• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 12/03/2019 Ngày giảng:

TIẾT: 27

KIỂM TRA 1 TIẾT I. Mục đích kiểm tra

1. Phạm vi kiến thức:

- Từ tiết 18 đến tiết 26 của chương trình vật lí lớp 8 2. Mục đích:

a) Đối với học sinh:

- Kiến thức: Sau khi KT người học tái hiện kiến thức đã học về cơ năng, cấu tạo phân tử của các chất và nhiệt năng, từ đó tự đánh giá được chất lượng học tập giữa kì của bản thân.

- Kĩ năng: Sau khi KT, người học có kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm và tự luận.

- Thái độ: Sau khi KT, người học ý thức về khả năng ghi nhớ và vận dụng kiến thức vật lí của bản thân sau quá trình học tập, từ đó có những điều chỉnh phù hợp để đạt kết quả học tập tốt hơn.

b) Đối với giáo viên: Nắm bắt được kết quả học tập của học sinh để điều chỉnh hoạt động dạy học phù hợp

II. Hình thức kiểm tra

Kết hợp trắc nghiệm và tự luận (40% TNKQ, 60% TL) III. Thiết lập ma trận đề kiểm tra

1. Trọng số nội dung kiểm tra theo phân phối chương trình:

Nội dung Tổng số

tiết

thuyết

Số tiết thực Trọng số

LT VD LT VD

Chủ đề 1: Cơ năng 5 4 2,8 2,2 31,1 24,4

Chủ đề 2: CTPT của các chất 2 2 1,4 0,6 15,6 6,7

Chủ đề 3: Nhiệt năng 2 1 0,7 1,3 7,8 14,4

Tổng 9 6,1 4,9 4,1 54,5 45,5

2. Tính số câu hỏi cho các chủ đề:

Cấp độ Nội dung (chủ đề) Trọng số

Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) Điểm

T.số TN TL số

Cấp độ 1, 2

(Lí thuyết)

1. Cơ năng 31,1

3,1 3 3 (1,5)

Tg: 9’ 0 1,5

Tg:9' 2. CTPT của các

chất

15,6 1,56 2 1(0,5)

Tg: 2' 0 0,5

Tg: 2' 3. Nhiệt năng 7,8

0,781 1(0,5)

Tg: 3’ 0 0,5

Tg:3’

(2)

Cấp độ 3,4 (Vận dụng)

1. Cơ năng 24,4

2,44 2 0 2 (4,5) Tg: 17'

4,5 Tg: 17' 2. CTPT của các

chất

6,7 0,67 1

1 (0,5) Tg: 2'

1 (1) Tg: 7'

1,5 Tg:9' 3. Nhiệt năng 14,4

1,441 2 Tg: 5’

1,5 Tg:5’

Tổng

100 10 8 (3)

Tg: 21’

4 (7) Tg:24 '

10 Tg: 45' 3. Ma trận:

Tên chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao

TNKQ TL TNKQ TL

1. Cơ năng

(5 tiết)

1. Nêu được vật có khối lượng càng lớn, vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn.

2. Nêu được ví dụ trong đó lực thực hiện công hoặc không thực hiện công.

3. Viết được công thức tính công cơ học cho trường hợp hướng của lực trùng với hướng dịch chuyển của điểm đặt lực.

Nêu được đơn vị đo công.

4. Phát biểu được định luật bảo toàn công cho các máy cơ đơn giản. Nêu được ví dụ minh họa.

5. Nêu được công suất là gì? Viết được công thức tính công suất và nêu đơn vị đo công suất.

6. Nêu được ý nghĩa số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị.

7. Nêu được vật có khối lượng càng lớn, ở độ cao càng lớn thì thế năng càng lớn.

8. Nêu được ví dụ chứng tỏ một vật đàn hồi bị biến dạng thì có thế năng.

9. Vận dụng công thức A = Fs.

10. Vận dụng được công thức:

P=A t

Số câu

hỏi 1 (C1.3) 2

(C4.4;C6.1) 1(C5.7)

1

(C10.10) 5

(3)

Số

điểm 0,5 2,0 0,5 1,0 2,5 6,5

(65%) 2.

CTPT của các chất

2 tiết

11. Nêu được các chất đều cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử. Nêu được giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách.

12. Nêu được các phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng. Nêu được ở nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh.

13. Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách.

14. Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.

15. Giải thích được hiện tượng khuếch tán.

Số câu

hỏi 1 (C11.2) 1(C12.9) 1

(C15.5) 4

Số

điểm 0,5 0,5 0,5 2,0 3,5

(35%)

3.

Nhiệt năng 2 tiết

16. Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng.

17. Nêu được nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng của nó càng lớn.

18. Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và nêu được đơn vị đo nhiệt lượng là gì.

19. Nêu được tên hai cách làm biến đổi nhiệt năng và tìm được ví dụ minh hoạ cho mỗi cách.

Số câu

hỏi 1(C16.6) 1(C19.8)

Số điểm TS câu

hỏi 3 2 5 10

(4)

TS

điểm 3,0 1,0 6,0 10,0

(100%)

4. Đề bài:

Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm)

Chọn phương án trả lời đúng nhất

Câu 1: Chỉ ra kết luận đúng trong các kết luận sau?

A. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

B. Nhiệt năng của một vật là tổng cơ năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

C. Nhiệt năng của một vật là tổng thế năng đàn hồi của các phân tử cấu tạo nên vật.

D. Nhiệt năng của một vật là tổng thế năng hấp dẫn của các phân tử cấu tạo nên vật.

Câu 2: Số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị cho biết A. Công thực hiện được của dụng cụ hay thiết bị đó.

B. Công suất định mức của dụng cụ hay thiết bị đó.

C. Khả năng tạo ra lực của dụng cụ hay thiết bị đó.

D. Khả năng dịch chuyển của dụng cụ hay thiết bị đó.

Câu 3: Hai vật có cùng khối lượng đang chuyển động trên sàn nằm ngang, thì A. Vật có thể tích càng lớn thì động năng càng lớn.

B. Vật có thể tích càng nhỏ thì động năng càng lớn.

C. Vật có vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn.

D. Hai vật có cùng khối lượng nên động năng hai vật như nhau.

Câu 4: Khi sử dụng các máy cơ đơn giản nếu

A. được lợi bao nhiêu lần về lực thì được lợi bấy nhiêu lần về đường đi và được lợi hai lần về công.

B. được lợi bao nhiêu lần về lực thì được lợi bấy nhiêu lần về công.

C. được lợi bao nhiêu lần về đường đi thì được lợi bấy nhiêu lần về công.

D. được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi, không cho lợi về công.

Câu 5: Khi mở lọ nước hoa trong lớp học, sau một lúc cả phòng đều ngửi thấy mùi thơm. Lí giải không hợp lí là:

A. Do sự khuếch tán của các phân tử nước hoa ra khắp lớp học.

B. Do các phân tử nước hoa chuyển động hỗn độn không ngừng, nên nó đi ra khắp lớp học.

(5)

C. Do các phân tử nước hoa nhẹ hơn các phân tử không khí nên có thể chuyển động ra khắp lớp học.

D. Do các phân tử nước hoa có nhiều hơn các phân tử không khí ở trong lớp học nên ta chỉ ngửi thấy mùi nước hoa.

Câu 6: Phát biểu nào sau đây về cấu tạo chất đúng?

A. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt.

B. Các chất ở thể rắn thì các phân tử không chuyển động.

C. Phân tử là hạt chất nhỏ nhất.

D. Giữa các phân tử, nguyên tử không có khoảng cách.

Câu 7. Đi u nào sau đây là không đúng khi nói v nhi t năng:ề ệ

A. Nhi t năng là t ng đ ng năng c a các phân t c u t o nên v t.ệ ổ ộ ủ ử ấ ạ ậ B. Nhi t đ c a v t càng cao thì nhi t năng c a v t càng l n.ệ ộ ủ ậ ệ ủ ậ ớ C. M t v t có nhi t đ 0ộ ậ ệ ộ 0C thì không có nhi t năng.ệ

D. V n t c c a các phân t càng l n thì nhi t năng c a v t càng l n.ậ ố ủ ử ớ ệ ủ ậ ớ Câu 8. Nung nóng m t mi ng đ ng r i th vào c c nộ ế ồ ồ ả ố ướ ạc l nh. H i nhi tỏ ệ năng c a mi ng đ ng và c a nủ ế ồ ủ ước thay đ i nh th nào? ổ ư ế

A. Nhi t năng c a mi ng đ ng tăng, nhi t năng c a nệ ủ ế ồ ệ ủ ước gi m.ả B. Nhi t năng c a mi ng đ ng và c a nệ ủ ế ồ ủ ước đ u tăng.ề

C. Nhi t năng c a mi ng đ ng và nệ ủ ế ồ ước đ u gi m.ề ả

D. Nhi t năng c a mi ng đ ng gi m, nhi t năng c a nệ ủ ế ồ ả ệ ủ ước tăng.

Phần II: Tự luận (6 điểm)

Câu 9: (2,5 điểm) Khi nào có công cơ học? Phát biểu định luật về công và đơn vị công ?

Câu 10: (1 điểm) Giải thích tại sao khi bỏ cùng một lượng dung dịch đồng sunfat vào một cốc nước lạnh và một cốc nước nóng ta thấy ở cốc nước lạnh dung dịch đồng sunfat lâu hoà tan hơn so với cốc nước nóng ?

Câu 11: (2,5 điểm) An thực hiện được một công 36kJ trong 10 phút. Bình thực hiện được một công 42kJ trong 14 phút. Ai làm việc khoẻ hơn ?

5. Đáp án

Câu hỏi Đáp án Điểm

Phần I:

(4 điểm)

Mỗi ý đúng 0,5 điểm

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8

A B C

D

D A C D

4,0

Phần II:

Câu 9:

(2,5 điểm)

- Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm vật chuyển dời

1,0 - Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi 1,0

(6)

về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi.

- Đơn vị công là Iun, kí hiệu là J. 0,5

Câu 10:

(1 điểm)

Vì cốc nước lạnh có nhiệt độ thấp hơn nên hiện tượng khuếch tán xảy ra chậm hơn.

1,0 Câu 11:

(2,5 điểm) Công suất làm việc của An: 600 60W

36000 t

P A

1 1

1 1,0

Công suất làm việc của Bình: 840 50W

42000 t

P A

2 2

2 1,0

Ta thấy P1 > P2  An làm việc khoẻ hơn Bình. 0,5

Tổng 10

VI. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Khi chơi thể thao, nhu cầu năng lượng của cơ thể tăng lên để cung cấp cho sự hoạt động liên tục của cơ bắp. Để đảm bảo nhu cầu năng lượng tăng lên đó, quá trình chuyển

+ x, y, z là các số nguyên chỉ số nguyên tử của nguyên tố có trong một phân tử hợp chất, nếu các chỉ số này bằng 1 thì không ghi.. Ví dụ: Công thức hóa học của hợp chất: nước

- Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác 0 thì được phân thức mới bằng phân thức đã cho... Quy tắc

Hỗn hợp này sau khi ngưng tụ hết hơi nước còn 1,8 lít, tiếp tục cho hỗn hợp khí còn lại qua dung dịch kiềm dư thì còn lại 0,5 lít khí.. Thể tích hỗn hợp thu được sau

Hãy kể tên các dụng cụ có trong lớp học hoạt động bằng năng lượng lấy từ nguồn năng lượng tái tạo, nguồn năng lượng không tái tạo..

Kiến thức : Kiểm tra, đánh giá kiến thức của học sinh về: Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm; Quyền bất khả xâm phạm

+ Thể khí/hơi: các hạt chuyển động tự do, có hình dạng và thể tích không xác định, dễ bị nén.. + Màu sắc, mùi, vị, hình dạng, kích thước,

Bài 8.13 trang 22 SBT Khoa học tự nhiên 6: Đường saccharose (sucrose) là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng quan trọng cho con người. Đường saccharose là.. chất rắn,