• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
23
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 35 Thời gian xây dựng kế hoạch: 13/05/2022

Thời gian thực hiện: Thứ 2/16/05/2022. Lớp 1A Toán

ÔN TẬP I. Yêu cầu cần đạt:

- Củng cố kỹ năng cộng trừ (không nhớ) các số trong phạm vi đã học - Vận dụng ứng được kiến thức thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

- Phát triển các năng lực toán học.

* Yêu cầu riêng cho HSKT: Vũ Tiến Thành

- Biết đọc theo giáo viên các số từ 0 đến 9. Viết các số 8,9. So sánh các số từ 0 đến 9.

- Đếm, nhận dạng các hình đã học: hình vuông, hình tròn, hình tam giác. Tô màu đúng vào hình theo yêu cầu.

- Phát triển ngôn ngữ và giao tiếp.

II. Đồ dùng dạy học:

- Phiếu bài tập

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học Hs Vũ Tiến Thành 1. Hoạt động mở đầu: 5p

- GV tổ chức cho HS hát, vận động theo nhạc.

Giới thiệu bài mới – Ghi bảng 2. Hoạt động thực hành, luyện tập: 25p

Bài 1: Đặt tính rồi tính

- Gọi HS nêu yêu cầu của bài:

88 - 74 9 + 60 78 - 5 4 + 31 90 - 40 67 - 5 - HS làm vở ôly

- Trao đổi bài, nhận xét - GV nhận xét

Bài 2: Viết các số 33, 41, 60 , 19 , 20

- Theo thứ tự từ lớn đến bé:

- HS tham gia

- HS nhắc lại tên bài.

- HS nêu yêu cầu

- Thảo luận nhóm đôi và hoàn thiện bài.

- HS nêu lại cách thực hiện : Đặt tính theo hàng dọc, đặt thảng cột với nhau, thực hiện từ phải qua trái.

- Hs lắng nghe

- Hướng dẫn học sinh đọc các số từ 0 đến 9.

(2)

- Theo thứ tự từ bé đến lớn:

- 2hs lên bảng, HS hoàn thiện bài vào vở

- Gọi HS nhận xét, - GV nhận xét.

Bài 3: Mẹ có 54 quả trứng, mẹ đã bán đi 3 chục quả. Hỏi mẹ còn lại bao nhiêu quả trứng?

Phép tính:...

Câu trả lời: Mẹ còn lại.... quả trứng.

- Hướng dẫn HS làm bài cá nhân.

- HS nêu cách thực hiện

- GV yêu cầu HS đổi vở, kiểm tra chéo.

- GV chữa bài, chỉnh sửa các lỗi

* Củng cố, dặn dò: 5p

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

- 1 HS làm bài cá nhân

- Đổi chéo vở, kiểm tra bài và cùng nhau chữa lỗi sai nếu có

- HS nêu.

- Hướng dẫn học sinh viết các số từ 0 đến 9.

IV. Điều chỉnh sau bài dạy( Nếu có)

………

………

………

--- Tiếng việt

ÔN TẬP I. Yêu cầu cần đạt:

Giúp HS củng cố và nâng cao một số kiến thức , kĩ năng đã học thông qua đọc thành tiếng và đọc hiểu một số bài đã học.

Rèn kĩ năng đọc, viết và trình bày cho học sinh

* Yêu cầu riêng cho HSKT: Vũ Tiến Thành - Đọc, viết theo gv các âm p,q

- Phát triển khả năng giao tiếp và ngôn ngữ.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ, vở ô li

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Tiết 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hs Vũ Tiến Thành 1. Khởi động

- Hát múa theo nhạc - HS múa hát theo nhạc

(3)

- Giới thiệu bài.

CẬU BÉ THÔNG MINH

- Gọi 2 hs đọc bài, cả lớp theo dõi.

- HS trả lời câu hỏi

Cậu bé Vinh và các bạn chơi trò chơi gì?

Vinh làm thế nào để lấy đượ bóng ở dưới hố lên?

LÍNH CỨU HỎA

- HS đọc và trả lời câu hỏi

- Hs lắng nghe

- 2 HS đọc bài - HS trả lời câu hỏi

Trang phục của lính cứu hỏa gồm những gì?

Em nghĩ gì về những người lính cứu hỏa?

- HS đọc và trả lời câu hỏi

- Hướng dẫn học sinh đọc các âm q,p

* Nghe viết đoạn:

Lính cứu hỏa

Tại đây, ngọn lửa mỗi lúc một lớn. Những người lính cứu hỏa nhanh chóng dùng vòi phun nước dập tắt đám cháy. Họ dũng cảm quên mình cứu tính mạn và tài sản của người dân.

- GV đọc choHS viết vở.

- Soát lỗi - Tuyên dương

- HS viết vở

- Đổi chéo bài, nhận xét TIẾT 2

LỚN LÊN BẠN LÀM GÌ?

- 2 HS đọc bài - HS trả lời câu hỏi

Bạn nhỏ muốn trở thành thủy thủ để làm gì?

Lớn lên em muốn làm nghề gì? Vì sao?

- HS đọc và trả lời câu hỏi

- Hướng dẫn học sinh viết các âm q,p.

* Nghe viết đoạn:

Lớn lên bạn làm gì?

Lớn lên bạn làm gì?

À, tớ đi gieo hạt...

Mỗi khi vào mùa gặt Lúa vàng reo trên đồng

(4)

Lớn lên bạn làm gì?

Câu hỏi này...khó quá?

Để tớ làm bài đã...

Rồi ngày mai, nghĩ dần...

- GV đọc choHS viết vở.

- Soát lỗi - Tuyên dương

- HS viết vở

- Đổi chéo bài, nhận xét IV. Điều chỉnh sau bài dạy( Nếu có)

………

………

………

--- Hoạt động trải nghiệm

BÀI 21: Giữ gìn môi trường xanh, sạch (tiết 3) I. Yêu cầu cần đạt:

- Nhận biết được môi trường sạch đẹp và môi trường chưa sạch đẹp.

- Biết đề xuất những việc nên làm và không nên làm để môi trường sạch đẹp.

- Thực hiện được một số việc làm phù hợp với lứa tuổi để góp phần bảo vệ môi trường xung quanh luôn sạch đẹp.

* Yêu cầu riêng cho HSKT: Vũ Tiến Thành

- Lắng nghe, nhận biết được một số việc làm đơn giản, phù hợp góp phần bảo vệ môi trường.

II. Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: tranh ảnh minh họa cho bài học, các tình huống để sắm vai.

- Học sinh: những việc làm để bảo vệ môi trường; những việc sẽ làm khi nghỉ hè.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hs Vũ Tiến Thành 1. Hoạt động mở đầu(5p)

- GV cho HS hát khởi động: - HS hát - Lắng nghe

2. Hoạt động luyện tập, thực hành(20p)

Hoạt động 5: Sắm vai và xử lí tình huống

- GV cho HS quan sát tranh và khai thác nội dung tranh.

- GV cùng HS nhận xét.

- GV chốt lại tình huống:Hà và Mai đang ngồi chơi và ăn kẹo ở ghế đá trong công viên. Sau khi bóc kẹo ăn, tiện tay Hà vứt vỏ kẹo xuống đất. Nếu em là Mai,

- HS quan sát và khai thác tranh.

- HS nhận xét

- HS lắng nghe tình huống

- Lắng nghe

(5)

em sẽ nhắc bạn thế nào?

- GV cho HS thảo luận nhóm đôi và xử lý tình huống trên. GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm việc.

- GV gọi đại diện các nhóm lên thực hiện việc sắm vai.

- GV cùng HS nhận xét và bổ sung.

- GV tuyên dương những nhóm có cố gắng.

Hoạt động 6: Tập vận động người thân, bạn bè bảo vệ môi trường

- GV cho HS thảo luận nhóm 4 và trả lời các câu hỏi:

+ Vì sao cần giữ gìn, bảo vệ môi trường?

+ Chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường?

- GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm việc.

- Gọi đại diện nhóm chia sẻ với cả lớp.

- GV cùng HS nhận xét.

- GV chốt ý, kết luận:

Viêc bảo vệ môi trường luôn thực hiện ở mọi lúc, mọi nơi.

Thực hiện tốt và có biện pháp tuyên truyền để tất cả mọi người dều giữ và bảo vệ môi trường xanh-sạch-đẹp.

- HS thảo luận nhóm đôi

- Đại diện HS lên sắm vai - HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS thảo luận nhóm 4 và trả lời

+ Cần giữ gìn, bảo vệ môi trường đem lại không khí trong lành, làm cuộc sống chúng ta tốt đẹp hơn.

+ Không vứt rác bừa bãi, chăm sóc cây xanh ở công viên….

- Đại diện nhóm lên chia sẻ - HS nhận xét

- Giới thiệu cho hs xem một số việc làm để bảo vệ môi trường.

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm(10p)

Hoạt động 7: Thực hiện các việc làm bảo vệ môi trường trong cuộc sống.

- GV cho HS chơi trò chơi

“Phóng viên nhí”

- GV nêu cách chơi: Bạn làm phóng viên có nhiệm vụ phỏng vấn một số bạn về các hành

- HS tham gia chơi.

- HS lắng nghe để thực hiện

(6)

động, việc làm của mình để giữ gìn môi trường sạch đẹp.

- GV theo dõi, nhận xét, tuyên dương.

- GV giáo dục HS về nhà giúp bố mẹ làm một số việc để nhà cửa sạch đẹp như: ăn ướng gọn gang, dọn đồ chơi sau khi chơi xong, bỏ rác đúng nơi…

- GV dặn HS không chỉ giữ vệ sinh nơi em học, sinh sống mà còn giữ vệ sinh những nơi công cộng như: công viên, khu vui chơi giải trí, đường sá, ao, hò, sông…

Tổng kết:

- GV yêu cầu HS chia sẻ những điều thu hoạch/ học được/ rút ra được bài học kinh nghiệm sau khi tham gia các hoạt động - GV đưa ra thông điệp và yêu cầu HS nhắc lại để ghi nhớ:

Môi trường sạch, đẹp làm cuộc sống của chúng ta tốt đẹp hơn.

Em nhớ luôn giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp.

- HS chia sẻ theo kinh nghiệm mình thu được.

- HS lắng nghe, nhắc lại để ghi nhớ

- Lắng nghe

- Lắng nghe

Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học

- Dặn dò chuẩn bị bài sau

- HS lắng nghe

--- Thời gian xây dựng kế hoạch: 14/05/2022

Thời gian thực hiện: Thứ 3/17/05/2022. Lớp 1A Tiếng việt

ÔN TẬP I. Yêu cầu cần đạt:

Giúp HS củng cố và nâng cao một số kiến thức , kĩ năng đã học thông qua đọc thành tiếng và đọc hiểu một số bài đã học.

Rèn kĩ năng đọc, viết và trình bày cho học sinh.

* Yêu cầu riêng cho HSKT: Vũ Tiến Thành - Đọc, viết theo gv các âm p,q

- Phát triển khả năng giao tiếp và ngôn ngữ.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ, vở ô li

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Tiết 1

(7)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hs Vũ Tiến Thành

*. Khởi động

- Hát múa theo nhạc - Giới thiệu bài.

- HS múa hát theo nhạc

- Hs lắng nghe RUỘNG BẬC THANG

Gọi 2 hs đọc bài, cả lớp theo dõi.

- HS trả lời câu hỏi:

Vào mùa lúa chín, SaPa có gì đặc biệt?

Ai đã tạo nên những ruộng bậc thang?

NHỚ ƠN

- Gọi 2 hs đọc bài, cả lớp theo dõi.

- Gọi HS trả lời câu hỏi?

Bài đồng giao nhắc chúng ta cần nhớ nhứng ai?

Vì sao chúng ta cần nhớ ơn họ?

-

HS đọc và trả lời câu hỏi

HS đọc và trả lời câu hỏi

- Hướng dẫn học sinh đọc các âm q,p

* Nghe viết

Nhớ ơn Ăn một bát cơm Nhớ người cày ruộng Ăn đĩa rau muống Nhớ người đào ao Ăn một quả đào Nhớ người vun gốc.

Ăn một con ốc Nhớ người đi mò Sang đò

Nhớ người chèo chống Nằm võng

Nhớ người mắc dây Nằm mát gốc cây Nhớ người trồng trọt.

- GV đọc choHS viết vở.

- Soát lỗi - Tuyên dương

- HS viết vở

- Đổi chéo bài, nhận xét

TIẾT 2 DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM - Gọi 2 hs đọc bài, cả lớp theo dõi.

- Gọi HS trả lời câu hỏi?

Trong bài thơ, những bãi biển nổi tiếng của nước ta có ở đâu?

- HS dọc và trả lời câu hỏi

- Hướng dẫn học

(8)

Chúng ta có thể làm gì khi đi biển? sinh viết theo mẫu âm q,p

* Nghe viết đoạn:

Du lịch biển Việt Nam Đi biển, bạn sẽ thỏa sức bơi lội, nô đùa trên sóng, nhặt vỏ sò, xây lâu đài cát. Nếu đến Mũi Né, bạn sẽ được ngắm nhìn những đồi cát mênh mông. Cát bay làm cho hình dạng các đồi cát luôn thay đổi. Trượt cát ở đay rất thú vị.

- GV đọc choHS viết vở.

- Soát lỗi - Tuyên dương

- HS viết vở

- Đổi chéo bài, nhận xét

IV. Điều chỉnh sau bài dạy( Nếu có)

………

………

………

--- Thời gian xây dựng kế hoạch: 15/05/2022

Thời gian thực hiện: Thứ 4/18/05/2022. Lớp 1A Toán

ÔN TẬP I. Yêu cầu cần đạt:

- Củng cố kỹ năng cộng trừ (không nhớ) các số trong phạm vi đã học - Vận dụng ứng được kiến thức thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

- Phát triển các năng lực toán học.

* Yêu cầu riêng cho HSKT: Vũ Tiến Thành

- Biết đọc theo giáo viên các số từ 0 đến 9. Viết các số 8,9. So sánh các số từ 0 đến 9.

- Đếm, nhận dạng các hình đã học: hình vuông, hình tròn, hình tam giác. Tô màu đúng vào hình theo yêu cầu.

- Phát triển ngôn ngữ và giao tiếp . II. Đồ dùng dạy học:

- Một số tình huống đơn giản dẫn tới phép cộng phép trừ trong phạm vi đã học:

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học Hs Vũ Tiến Thành

(9)

1. Hoạt động mở đầu: 5p

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi:

“TÌM NHÀ CHO THỎ” để ôn tập các phép tính cộng trừ không nhớ trong phạm vi 100 đã học.

Giới thiệu bài mới – Ghi bảng

2. Hoạt động thực hành, luyện tập:

25p

Bài 1: Tính

40 + 30 + 8 = ... 50 + 40 + 7

= ....

70 – 30 + 2 = .... 90 – 50 + 4

= ...

97 - 7 – 40 = ... 97 – 40 – 7 = - HS làm vở ôly

- Muốn tìm kết quả ta thực hiện như thế nào?

- GV nhận xét

- GV nhắc lại: Ta cần thực hiện từng phép tính từ trái sang phải.

Bài 2: Viết số:

Bảy mươi ba: ...

Ba mươi bảy: ...

Chín mươi lăm: ...

Năm mươi chín: ...

Sáu mươi tư: ...

Năm mươi mốt: ...

- Gọi HS nhận xét, - GV nhận xét.

Bài 3:

An có 12 viên bi, Lan có 7 viên bi.

Hỏi cả hai bạn có tất cả bao nhiêu viên bi? Phéptính:

Trả lời: Cả hai bạn có ... viên bi.

- HS tham gia trò chơi

- HS nhắc lại tên bài.

- HS thực hiện - HS nêu.

- HS làm bài cá nhân

- HS nêu yêu cầu.

- Hs làm

- Hs lắng nghe

- Gv hướng dẫn học sinh đọc và viết và so sanhsv các số từ 0 đến 9

(10)

- Gọi HS nêu yêu cầu - HS thực hiện

- Nhận xét, chữa bài.

Củng cố, dặn dò: 5p

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? Những điều đó giúp ích gì cho em trong cuộc sống hằng ngày?

- Em thích nhất bài nào? Vì sao?

- HS nêu.

- HS thực hiện

- Lắng nghe

- Hs lắng nghe

IV. Điều chỉnh sau bài dạy( Nếu có)

………

………

………

--- Tiếng việt

ÔN TẬP I. Yêu cầu cần đạt

- Giúp HS nghe 1 đoạn của bài : Dê con trồng củ cải

"Dê con chăm chỉ, khéo tay nhưng lại hay sốt ruột. Một hôm, nó mang hạt cải ra gieo. Vừa thấy hạt mọc thành cây, dê con đã vội nhổ cải lên xem đã có củ chưa. Thấy cải chưa có củ, dê con lại trồng xuống. Cứ thế, hết cây này đến cây khác. Cuối cùng các cây cải đều héo rũ."

- Rèn kĩ năng nghe - viết.

- Biết trình bày đoạn văn theo mẫu.

* Yêu cầu riêng cho HSKT: Vũ Tiến Thành - Đọc, viết theo gv các âm p,q

- Phát triển khả năng giao tiếp và ngôn ngữ.

II. Đô dùng dạy học

Máy tính, máy chiêu, vở ô li

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiết 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Vũ Tiến Thành

1. Hoạt động mở đầu: 5p - Múa hát theo nhạc

2. Hoạt động luyện tập, thực hành:25p

Hướng dẫn viết

a. Đọc bài viết, treo bảng phụ - GV đọc bài viết.

b. HD viết từ khó: khéo tay, sốt ruột, héo rũ

- Yêu cầu HS phân tích tiếng, sau đó HS viết từ khó.

b. Hướng dẫn cách trình bày:

- Vui chơi (Hát múa tập thể)

- HS đọc đồng thanh - Thực hiện theo yêu cầu.

- Đọc và TLCH

- Hs lắng nghe

Hs đọc các âm q,p theo

(11)

- Đọc lại bài viết và cho biết bài cần viết hoa những chữ nào?

- GVHDHS cách trình bày:

Viết bài

- Học sinh viết theo hình thức quan sát mẫu kết hợp nghe đọc viết để kịp điều chỉnh tốc độ viết và rèn cho HS kĩ năng nghe viết.

Soát lỗi, nhận xét bài:

- HS đối chiếu bài viết trên bảng tự soát lại lỗi của mình.

- Trao đổi vở với bạn bên cạnh để cùng soát lỗi.

- GV nhận xét đánh giá một số bài viết của HS

* Nhận xét tiết học: 5p

- Nhận xét, rút kinh nghiệm sau tiết học.

- Lắng nghe

- HS thực hiện viết vào vở

- HS soát lại bài.

- Quan sát và rút kinh nghiệm.

hướng dẫn của GV

- Hs lắng nghe

IV. Điều chỉnh sau bài dạy( Nếu có)

………

………

………

--- Tiếng việt

ÔN TẬP I. Yêu cầu cần đạt

- Giúp HS rèn kĩ năng nghe - viết qua đoạn trong bài "Giữ ấm"

" Gió mùa đông bắc chợt về, bé vẫn mặc phong phanh. Bé bị cảm, ho sù sụ. Cả nhà cùng chăm sóc bé. Ông đắp chăn, làm ấm bàn chân cho bé.

Mẹ cho bé uống thuốc cảm. Bố ân cần:

- Con nhớ mặc đủ ấm, đừng để bị lạnh nhé!"

- Rèn kĩ năng nghe - viết

- Biết trình bày đoạn thơ theo mẫu.

* Yêu cầu riêng cho HSKT: Vũ Tiến Thành - Đọc, viết theo gv các âm p,q

- Phát triển khả năng giao tiếp và ngôn ngữ.

II. Đô dùng dạy học

- Máy tính, bảng phụ, vở ô li

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiết 2

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hs Vũ Tiến Thành

1. Hoạt động mở đầu: 5p - Múa hát theo nhạc

2. Hoạt động luyện tập, thực hành:25p Hướng dẫn viết

a. Đọc bài viết:

- Vui chơi (Hát múa tập thể)

- Hs lắng nghe

(12)

- GV đọc bài viết.

b. HD viết từ khó: chợt về, phong phanh - Yêu cầu HS phân tích tiếng, sau đó HS viết từ khó.

b. Hướng dẫn cách trình bày:

- Đọc lại bài viết và cho biết bài viết gồm có mấy câu? Các chữ đầu mỗi dòng được viết như thế nào?

- GVHDHS cách trình bày:

Viết bài

- Học sinh viết theo hình thức quan sát mẫu kết hợp nghe đọc viết để kịp điều chỉnh tốc độ viết và rèn cho HS kĩ năng nghe viết.

Soát lỗi, nhận xét bài:

- HS đối chiếu bài viết trên bảng tự soát lại lỗi của mình.

- Trao đổi vở với bạn bên cạnh để cùng soát lỗi.

- GV nhận xét đánh giá một số bài viết của HS

* Nhận xét tiết học: 5p

- Nhận xét, rút kinh nghiệm sau tiết học.

- HS đọc đồng thanh - Thực hiện theo yêu cầu.

- Đọc và TLCH

- Lắng nghe

- HS thực hiện viết vào vở

- HS soát lại bài.

- Quan sát và rút kinh nghiệm.

- Gv hướng dẫn học sinh viết theo mẫu các âm q,p

- Hs lắng nghe

IV. Điều chỉnh sau bài dạy( Nếu có)

………

………

………

--- Thời gian xây dựng kế hoạch: 16/05/2022

Thời gian thực hiện: Thứ 5/19/05/2022. Lớp 1A Tiếng việt

ÔN TẬP I. Yêu cầu cần đạt

- Giúp HS nghe 1 đoạn của bài "Sau cơn mưa"

"Sau trận mưa rào,mọi vật đều sáng và tươi. Những đóa râm bụt thêm đỏ chói. Bầu trời xanhbóng như vừa được rội rửa. Mấy đám mây bông trôi nhởn nhơ, sáng rực lên trong ánh

Mặt trời.

Mẹ gà mừng rỡ “ tục, tục ” dắt bầy con quây quanh vũng nước đọng trong vườn."

- Rèn kĩ năng nghe - viết.

- Biết trình bày đoạn văn theo mẫu.

* Yêu cầu riêng cho HSKT: Vũ Tiến Thành - Đọc, viết theo gv các âm p,q

- Phát triển khả năng giao tiếp và ngôn ngữ.

(13)

II. Đô dùng dạy học

Máy tính, máy chiêu, vở ô li

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiết 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hs Vũ Tiến Thành

1. Hoạt động mở đầu: 5p - Múa hát theo nhạc

2. Hoạt động luyện tập, thực hành:25p

Hướng dẫn viết

a. Đọc bài viết, treo bảng phụ - GV đọc bài viết.

b. HD viết từ khó: rội rửa, nhởn nhơ, sáng rực.

- Yêu cầu HS phân tích tiếng, sau đó HS viết từ khó.

b. Hướng dẫn cách trình bày:

- Đọc lại bài viết và cho biết bài cần viết hoa những chữ nào?

- GVHDHS cách trình bày:

Viết bài

- Học sinh viết theo hình thức quan sát mẫu kết hợp nghe đọc viết để kịp điều chỉnh tốc độ viết và rèn cho HS kĩ năng nghe viết.

Soát lỗi, nhận xét bài:

- HS đối chiếu bài viết trên bảng tự soát lại lỗi của mình.

- Trao đổi vở với bạn bên cạnh để cùng soát lỗi.

- GV nhận xét đánh giá một số bài viết của HS

* Nhận xét tiết học: 5p

- Nhận xét, rút kinh nghiệm sau tiết học.

- Vui chơi (Hát múa tập thể)

- HS đọc đồng thanh - Thực hiện theo yêu cầu.

- Đọc và TLCH

- Lắng nghe

- HS thực hiện viết vào vở

- HS soát lại bài.

- Quan sát và rút kinh nghiệm.

- Hs lắng nghe

- GV hướng dẫn học sinh đọc các âm q,p.

- Hs lắng nghe

IV. Điều chỉnh sau bài dạy( Nếu có)

………

………

………

--- Tiếng việt

ÔN TẬP I. Yêu cầu cần đạt

- Giúp HS rèn kĩ năng nghe - viết qua đoạn trong bài "Cây bàng"

"Ngay giữa sân trường , sừng sững một cây bàng. Mùa đông,cây vươn dài những cành khẳng khiu, trụi lá. Xuân sang cành trên, cành dưới

(14)

chi chít những lộc non mơn mởn.Hè về, những tán lá xanh um che mát một khoảng sân trường. Thu đến , từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá."

- Rèn kĩ năng nghe - viết

- Biết trình bày đoạn thơ theo mẫu.

* Yêu cầu riêng cho HSKT: Vũ Tiến Thành - Đọc, viết theo gv các âm p,q

- Phát triển khả năng giao tiếp và ngôn ngữ.

II. Đô dùng dạy học

- Máy tính, bảng phụ, vở ô li

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiết 2

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hs Vũ Tiến Thành

1. Hoạt động mở đầu: 5p - Múa hát theo nhạc

2. Hoạt động luyện tập, thực hành:25p Hướng dẫn viết

a. Đọc bài viết:

- GV đọc bài viết.

b. HD viết từ khó: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá

- Yêu cầu HS phân tích tiếng, sau đó HS viết từ khó.

b. Hướng dẫn cách trình bày:

- Đọc lại bài viết và cho biết bài viết gồm có mấy câu? Các chữ đầu mỗi dòng được viết như thế nào?

- GVHDHS cách trình bày:

Viết bài

- Học sinh viết theo hình thức quan sát mẫu kết hợp nghe đọc viết để kịp điều chỉnh tốc độ viết và rèn cho HS kĩ năng nghe viết.

Soát lỗi, nhận xét bài:

- HS đối chiếu bài viết trên bảng tự soát lại lỗi của mình.

- Trao đổi vở với bạn bên cạnh để cùng soát lỗi.

- GV nhận xét đánh giá một số bài viết của HS

* Nhận xét tiết học: 5p

- Nhận xét, rút kinh nghiệm sau tiết học.

- Vui chơi (Hát múa tập thể)

- HS đọc đồng thanh - Thực hiện theo yêu cầu.

- Đọc và TLCH

- Lắng nghe

- HS thực hiện viết vào vở

- HS soát lại bài.

- Quan sát và rút kinh nghiệm.

- Hs lắng nghe

- Hs viết các âm q,p theo mẫu.

- Hs lắng nghe

IV. Điều chỉnh sau bài dạy( Nếu có)

………

………

………

(15)

Thời gian xây dựng kế hoạch: 17/05/2022

Thời gian thực hiện: Thứ 6- 20/05/2022. Lớp 1A Toán

KIỂM TRA CUÓI HỌC KÌ II Câu 1 : Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng Số 75 đọc là:

A. Bảy mươi Lăm B. Bẩy năm C. Bảy mươi năm

Câu 2 : Kết quả của phép tính 5 + 32 =...

A. 82 B. 37 C. 73 Câu 3 : Điền dấu vào chỗ chấm" 89 - 25 ... 43

A. < B. > C. = Câu 4 : Kết quả của phép tính 78 - 34 + 2 =...

A. 46 B. 44 C. 38

Câu 5 : Đúng ghi đ, sai ghi s

25 25 25 25 + + + + 2 2 2 2

27 27 23 45 Câu 6: Số ?

a. - 26 + 14 - 12 +13 Câu 7: Đặt tính rồi tính

23 + 45 6 + 51 98 - 34 9 + 30

………

………

………

Câu 8: Nếu hôm nay là thứ tư thì ngày mai sẽ là thứ mấy ? 68

(16)

a. Thứ năm b. Thứ sáu c. Thứ hai Câu 9: Giải bài toán

Lớp 1A có 15 bạn nữ và 14 bạn nam. Hỏi lớp 1 A có tất cả bao nhiêu bạn?

Phép tính:

………

Trả lời

………

………

Câu 10: Điền số thích hợp

+ = 45 - = 48

IV. Điều chỉnh sau bài dạy( Nếu có)

………

………

………

--- Tiếng việt

ĐÁNH GIÁ CUỐI NĂM HỌC I. Yêu cầu cần đạt

- Giúp HS nghe đọc đúng một số bài đọc đã học.

- Rèn kĩ năng nghe - viết. Viết đoạn " 5 điều Bác hồ dạy thiếu niên nhi đồng."

- Biết trình bày đoạn văn theo mẫu.

* Yêu cầu riêng cho HSKT: Vũ Tiến Thành - Đọc, viết theo gv các âm đã hoc

- Phát triển khả năng giao tiếp và ngôn ngữ.

II. Đô dùng dạy học

Máy tính, máy chiêu, vở ô li

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hs Vũ Tiến Thành TIẾT 1

1. Hoạt động mở đầu:

5p

- Múa hát theo nhạc 2. Hoạt động luyện tập,

- Vui chơi (Hát múa tập thể)

- HS thực hiện

- Hs lăng nghe

(17)

thực hành:25p

* Đọc

Chơi bắt thăm để ôn các bài đọc

- Tổ chức: Thi đọc bài trong nhóm.

- Hướng dẫn cách làm:

bắt thăm các bài đã học, mở thăm ra, mở SHS và đọc bài có tên trong tờ thăm.

- Cho HS tự đọc bài theo tờ thăm trong nhóm (HS trung bình chỉ đọc 1 đoạn, HS khá, giỏi đọc cả bài).

- Cho mỗi nhóm cử 1 HS thi đọc bài đã bắt thăm.

- Nhận xét và tuyên dương HS đọc

TIẾT 2

* Hướng dẫn viết

a. Đọc bài viết, treo bảng phụ

- GV đọc bài viết.

5 điều Bác Hồ dạy Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào

Học tập tốt, lao động tốt

Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt

Giữ gìn vệ sinh, Thật thà, dũng cảm”

b. HD viết từ khó: vệ sinh, lao động

- Yêu cầu HS phân tích tiếng, sau đó HS viết từ khó.

- HS thực hiện

- HS đọc đồng thanh - Thực hiện theo yêu cầu.

- Đọc và TLCH

- Lắng nghe

- HS thực hiện viết vào vở

- HS soát lại bài.

- Quan sát và rút kinh nghiệm.

- Hướng dẫn hs đọc các âm đã học.

- Gv hướng dẫn cho hs viết lại một số chữ đã học.

(18)

b. Hướng dẫn cách trình bày:

- Đọc lại bài viết và cho biết bài cần viết hoa những chữ nào?

- GVHDHS cách trình bày:

Viết bài

- Học sinh viết theo hình thức quan sát mẫu kết hợp nghe đọc viết để kịp điều chỉnh tốc độ viết và rèn cho HS kĩ năng nghe viết.

Soát lỗi, nhận xét bài:

- HS đối chiếu bài viết trên bảng tự soát lại lỗi của mình.

- Trao đổi vở với bạn bên cạnh để cùng soát lỗi.

- GV nhận xét đánh giá một số bài viết của HS

* Nhận xét tiết học: 5p - Nhận xét, rút kinh nghiệm sau tiết học.

- Hs lắng nghe

IV. Điều chỉnh sau bài dạy( Nếu có)

………

………

………

--- Buổi chiều

Tiếng việt

ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ II I. Yêu cầu cần đạt

- HS nghe - viết 1 đoạn của bài

Trăng sáng sân nhà em

Sân nhà em sáng quá Nhờ ánh trăng sáng ngời

Trăng tròn như mắt cá Chẳng bao giờ chớp mí

(19)

Những đêm nào trăng khuyết Trông giống con thuyền trôi

Em đi trăng theo bước Như muốn cùng đi chơi - Rèn kĩ năng nghe - viết.

- Biết trình bày đoạn văn theo mẫu.

* Yêu cầu riêng cho HSKT: Vũ Tiến Thành - Đọc, viết theo gv các âm đã học

- Phát triển khả năng giao tiếp và ngôn ngữ.

II. Đô dùng dạy học

Máy tính, máy chiêu, vở ô li

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hs Vũ Tiến Thành

1. Hoạt động mở đầu: 5p - Múa hát theo nhạc

2. Hoạt động luyện tập, thực hành:25p

Hướng dẫn viết

a. Đọc bài viết, treo bảng phụ - GV đọc bài viết.

b. HD viết từ khó: sáng ngời, chớp mí, trăng khuyêt

- Yêu cầu HS phân tích tiếng, sau đó HS viết từ khó.

b. Hướng dẫn cách trình bày:

- Đọc lại bài viết và cho biết bài cần viết hoa những chữ nào?

- GVHDHS cách trình bày:

Viết bài

- Học sinh viết theo hình thức quan sát mẫu kết hợp nghe đọc viết để kịp điều chỉnh tốc độ viết và rèn cho HS kĩ năng nghe viết.

Soát lỗi, nhận xét bài:

- HS đối chiếu bài viết trên bảng tự soát lại lỗi của mình.

- Trao đổi vở với bạn bên cạnh để cùng soát lỗi.

- GV nhận xét đánh giá một số bài viết của HS

* Nhận xét tiết học: 5p

- Nhận xét, rút kinh nghiệm sau tiết học.

- Vui chơi (Hát múa tập thể)

- HS đọc đồng thanh - Thực hiện theo yêu cầu.

- Đọc và TLCH

- Lắng nghe

- HS thực hiện viết vào vở

- HS soát lại bài.

- Quan sát và rút kinh nghiệm.

- Hs lắng nghe

- Hướng dẫn hs đọc lại các âm đã học.

- Hướng dẫn học sinh viết lại các âm đã học.

- Hs lắng nghe

IV. Điều chỉnh sau bài dạy( Nếu có)

(20)

………

………

………

--- Tiếng việt

TỔNG KẾT NĂM HỌC

--- Sinh hoạt lớp tuần 35

Hoạt động trải nghiệm: TỔNG KẾT NĂM HỌC I. Yêu cầu cần đạt:

- Giúp HS biết được những ưu điểm và hạn chế về việc thực hiện nội quy, nề nếp trong 1 tuần học tập vừa qua. GDHS chủ đề 9 “Em bảo vệ môi trường”. Biết được bổn phận, trách nhiệm xây dựng tập thể lớp vững mạnh, hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện.

- Hình thành một số kỹ năng về xây dựng tập thể, kỹ năng tổ chức, kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng điều khiển và tham gia các hoạt động tập thể, kỹ năng nhận xét và tự nhận xét; hình thành và phát triển năng lực tự quản.

- Có ý tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trước tập thể, có ý thức hợp tác, tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của tập thể, phấn đấu cho danh dự của lớp, của trường.

* Yêu cầu riêng cho HSKT: Vũ Tiến Thành - Hs chú ý lắng nghe

- Phát triển khả năng giao tiếp và ngôn ngữ.

II. Đồ dùng dạy – học:

- Máy tính, bảng phụ

III. Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Hs Vũ Tiến Thành 1. Ổn định tổ chức:

- GV mời lớp trưởng lên ổn định lớp học.

2. Sơ kết tuần và thảo luận kế hoạch tuần sau

a/ Sơ kết tuần học

- Lớp trưởng mời lần lượt các tổ trưởng lên báo cáo, nhận xét kết quả thực hiện các mặt hoạt động của tổ mình trong tuần qua.

+ Lần lượt các Tổ trưởng lên báo cáo, nhận xét kết quả thực hiện các mặt hoạt động trong tuần qua.

Sau báo cáo của mỗi tổ, các thành viên trong lớp đóng góp ý kiến.

- Lớp trưởng nhận xét chung tinh

- HS hát một số bài hát.

- Các tổ trưởng nêu ưu điểm và tồn tại việc thực hiện hoạt động của tổ.

+ Tổ trưởng báo cáo, nhận xét, ý kiến.

- Lớp trưởng nhận xét chung cả lớp.

- Hs lắng nghe

(21)

thần làm việc của các tổ trưởng và cho lớp nêu ý kiến bổ sung (nếu có). Nếu các bạn không còn ý kiến gì thì cả lớp biểu quyết thống nhất với nội dung mà tổ trưởng đã báo cáo bằng một tràng pháo tay (vỗ tay).

- Lớp trưởng tổng kết và đề xuất tuyên dương cá nhân, nhóm điển hình của lớp; đồng thời nhắc nhở các cá nhân, nhóm, cần hoạt động tích cực, trách nhiệm hơn (nếu có).

- Lớp trưởng mời giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến.

Dựa trên những thông tin thu thập được về hoạt động học tập và rèn luyện của lớp, giáo viên chủ nhiệm góp ý, nhận xét và đánh giá về:

+ Phương pháp làm việc của ban cán sự lớp; uốn nắn điều chỉnh để rèn luyện kỹ năng tự quản cho lớp.

+ Phát hiện và tuyên dương, động viên kịp thời các cá nhân đã có sự cố gắng phấn đấu trong tuần.

+ Nhắc nhở chung và nhẹ nhàng trên tinh thần góp ý, động viên, sửa sai để giúp đỡ các em tiến bộ và hoàn thiện hơn trong học tập và rèn luyện… (không nêu cụ thể tên học sinh vi phạm hay cần nhắc nhở trước tập thể lớp).

+ Tiếp tục rút kinh nghiệm với những kết quả đạt được đồng thời định hướng kế hoạch hoạt động tuần tiếp theo.

- Lớp trưởng: Chúng em cảm ơn những ý kiến nhận xét của cô.

Tuần tới chúng em hứa sẽ cố gắng thực hiện tốt hơn.

b/ Xây dựng kế hoạch tuần tới - Lớp trưởng yêu cầu các tổ trưởng dựa vào nội dung cô giáo vừa phổ biến lập kế hoạch

- Lớp theo dõi.

- HS nghe.

- HS nghe.

- Các tổ thực hiện theo.

- Các tổ thảo luận và nêu kế hoạch tuần tới.

- Lớp hát tập thể

- Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe

(22)

thực hiện.

- Các tổ thảo luận đề ra kế hoạch tuần tới với nhiệm vụ phải thực hiện và mục tiêu phấn đấu đạt được trên tinh thần khắc phục những mặt yếu kém tuần qua và phát huy những lợi thế đạt được của tập thể lớp; phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong tổ.

- Lớp trưởng cho cả lớp hát một bài trước khi các tổ báo cáo kế hoạch tuần tới.

- Lần lượt các Tổ trưởng báo cáo kế hoạch tuần tới.

Sau mỗi tổ báo cáo, tập thể lớp trao đổi, góp ý kiến và đi đến thống nhất phương án thực hiện.

- Lớp trưởng: Nhận xét chung tinh thần làm việc và kết quả thảo luận của các tổ.

Các bạn đã nắm được kế hoạch tuần tới chưa? (Cả lớp trả lời)

- Lớp trưởng: Chúng ta sẽ cùng nhau cố gắng thực hiện nhé! Bạn nào đồng ý cho 1 tràng pháo tay.

- Lớp trưởng: mời giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến.

- Giáo viên chốt lại và bổ sung kế hoạch cho các ban.

3. Sinh hoạt theo chủ đề: Kể những việc em sẽ làm khi nghỉ hè.

-GV yêu cầu HS xung phong kể những việc mà em sẽ làm khi nghỉ hè.

-GV yêu cầu các bạn lắng nghe.

Trong quá trình HS trình bà, GV có thể hỏi them các câu hỏi gợi mở để các em nói được nhiều hơn.

-GV khích lệ các bạn nhút nhát, chưa tự tin tham gia chia sẻ

-GV khen ngợi các em thực hiện tốt.

- Tổ trưởng lên báo cáo.

- HS theo dõi

- HS theo dõi - HS lắng nghe

- HS trao đổi, phát biểu - HS lắng nghe.

- HS lắng nghe, phát huy.

- HS tự đánh giá theo các

- Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe

(23)

ĐÁNH GIÁ

a) Cá nhân tự đánh giá -GV hướng dẫn HS tự đánh giá theo các mức độ dưới đây:

-Tốt: Thực hiện được thường xuyên các yêu cầu sau:

+ Biết lựa chọn việc nên làm để bảo vệ môi trường.

+ Thực hiện được một số việc để bảo vệ môi trường.

-Đạt: Thực hiện được các yêu cầu trên nhưng chưa thường xuyên -Cần cố gắng: Chưa thực hiện được đầy đủ các yêu cầu trên, chưa thể hiện rõ, chưa thường xuyên

b) Đánh giá theo tổ/ nhóm

-GV HD tổ trưởng/ nhóm trưởng điều hành để các thành viên trong tổ/ nhóm đánh giá lẫn nhau về các nội dung sau:

+ Có biết lựa chọn và thực hiện được một số việc làm để bảo vệ môi trường hay không.

+ Thái độ tham gia hoạt động có tích cực, tự giác, hợp tác, trách nhiệm… hay không.

c) Đánh giá chung của GV

GV dựa vào quan sát, tự đánh giá của từng cá nhân và đánh giá của các tổ/nhóm để đưa ra nhận xét, đánh giá chung

4.Củng cố - dặn dò

- Nhận xét tiết học của lớp mình.

- GV dặn dò nhắc nhở HS

mức độ

- HS đánh giá lẫn nhau về các nội dung

- HS lắng nghe.

- HS thực hiện

- Hs lắng nghe

IV. Điều chỉnh sau bài dạy( Nếu có)

………

………

………

Nguyễn Huệ, ngày …… tháng …. năm 2022

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Dựa trên những thông tin thu thập được về hoạt động học tập và rèn luyện của lớp, giáo viên chủ nhiệm góp ý, nhận xét và đánh giá về:. + Phương pháp làm việc của

Dựa trên những thông tin thu thập được về hoạt động học tập và rèn luyện của lớp, giáo viên chủ nhiệm góp ý, nhận xét và đánh giá về:. + Phương pháp làm việc

Dựa trên những thông tin thu thập được về hoạt động học tập và rèn luyện của lớp, giáo viên chủ nhiệm góp ý, nhận xét và đánh giá về:. + Phương pháp làm việc của

Dựa trên những thông tin thu thập được về hoạt động học tập và rèn luyện của lớp, giáo viên chủ nhiệm góp ý, nhận xét và đánh giá về:. + Phương pháp làm việc của ban cán

Dựa trên những thông tin thu thập được về hoạt động học tập và rèn luyện của lớp, giáo viên chủ nhiệm góp ý, nhận xét và đánh giá về:. + Phương pháp làm việc của ban cán

Dựa trên những thông tin thu thập được về hoạt động học tập và rèn luyện của lớp, giáo viên chủ nhiệm góp ý, nhận xét và đánh giá về:. + Phương pháp làm việc của Hội

Dựa trên những thông tin thu thập được về hoạt động học tập và rèn luyện của lớp, giáo viên chủ nhiệm góp ý, nhận xét và đánh giá về:. + Phương pháp làm việc của ban cán

Dựa trên những thông tin thu thập được về hoạt động học tập và rèn luyện của lớp, giáo viên chủ nhiệm góp ý, nhận xét và đánh giá về:. + Phương pháp làm việc của ban cán