• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
70
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 33 Ngày soạn: 29 /04/2022

Ngày giảng: Thứ 2, ngày 02 tháng 5 năm 2022 Buổi sáng

TOÁN:

TIẾT 166: ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000 I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

1. Kiến thức:

- Biết làm tính cộng, trừ, nhân, chia (nhẩm, viết) các số trong phạm vi 100000.

- Giải được bài toán bằng hai phép tính

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện bốn phép tính trong phạm vi 100000 Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

* Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3, 4 (cột 1, 2) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Đồ dùng:

- GV: Bảng phụ - HS: SGK, bút

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

(2)

1. HĐ khởi động (3 phút) :

- Kết nối bài học – Giới thiệu, ghi tên bài

- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ

- Lắng nghe

3. HĐ thực hành (30 phút)

* Mục tiêu:

- Biết làm tính cộng, trừ, nhân, chia (nhẩm, viết) các số trong phạm vi 100000.

- Giải được bài toán bằng hai phép tính

* Cách tiến hành:

Việc 1: Củng bốn phép tính Bài 1: Cá nhân – Cả lớp

- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân + Nhận xét gì về các phép tính trong biểu thức?(Các phép tính đều có kết quả tròn nghìn)

+ Trong biểu thức có dấu phép tính cộng và phép tính nhân bạn cần thực hiện nhẩm như thế nào?(Nhân chia trước, cộng trừ sau)

*Lưu ý trợ giúp để đối tượng M1 hoàn thành BT:

- GV củng cốcách tính nhẩm Bài 2: HĐ cá nhân – Cả lớp - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập

- 2 HS nêu yêu cầu bài tập

- HS làm vào vở ghi -> chia sẻ trước -Thống nhất cách làm và đáp án đúng:

* Dự kiến đáp án:

3000 + 2000 x 2 = 3000 + 4000 = 7000

14 000 – 8000 : 2 = 14 000 - 4000 = 10 000 (...)

- HS nêu yêu cầu bài tập

(3)

- GV yêu cầu HS thực hiện theo YC của bài

-> GV gợi ý cho HS đối tượng M1 về cách đặt tính và cách tính trong số tự nhiên

- GV củng cốvề cách đặt tính và cách tính

*Việc 2:Củng cốgiải toán Bài 3: HĐ cá nhân- cả lớp - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập

- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân

- GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS (5-7 bài)

- GV củng cố các bước làm của bài toán.

+ Tìm số dầu đã bán + Tìm số lít dầu còn lại

Bài 4 (cột 1,2 ) Cá nhân - Nhóm 2 – Lớp

- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập

- HS làm bài cá nhân -> chia sẻ kết quả

+ HS nêu cách đặt tính, cách tính.

* Dự kiến đáp án:

998 3058 8000 5749 + 5002 x 6 - 25 x 4 6000 12348 797 5 22996 (...)

- 2 HS nêu yêu cầu bài tập

- Tìm hiểu bài toán nêu các bước giải.

- HS làm vào vở ghi

- HS lên chia sẻ trước lớp kết quả

* Dự kiến đáp án:

Tóm tắt

Cửa hàng có: 6450lít dầu Đã bán : 1/3 số lít dầu Còn lại : ....lít dầu?

Bài giải Số lít dầu đã bán là:

6450 : 3 = 2150 (l) Số lít dầu còn lại là:

6450 – 2150 = 4300 (l) Đ/S: 4300 l dầu

(4)

- GV yêu cầu nhóm trưởng điều hành

- GV chốt kết quả:Nhẩm viết số vào ô trống để có kết quả đúng.

Bài 4 (cột 3,4 )- BT chờ dành cho HS hoàn thành sớm

- Yêu cầu HS làm cá nhân

- GV kiểm tra riêng từng HS

- HS nêu yêu cầu bài tập

- HS làm cá nhân- thảo luận cặp đôi ->

thống nhất ghi KQ vào phiếu

- Thống nhất cách làm và đáp án đúng:

* Dự kiến đáp án:

326 211 x 3 x 4 978 844

- HS làm bài cá nhân - > báo cáo KQ với GV

3. HĐ ứng dụng (1 phút) 4. HĐ sáng tạo (1 phút)

- Chuẩn bị cho bài ôn tập tiết sau - VN tiếp tục thực hiện tự ôn tập các kiến thức

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

ÔN TẬP

LUYỆN ĐỌC GẶP GỠ Ở LÚC-XĂM-BUA I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

(5)

1. Kiến thức:

- Hiểu nghĩa của các từ trong bài: Lúc-xăm-bua, sưu tầm, đàn-tơ-rưng, In- tơ-nét, hoa lệ,..

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Cuộc gặp gỡ bất ngờ thú vị, thể hiện tình hữu nghị quốc tế giữa đoàn cán bộ Việt Nam với HS một trường tiểu học Lúc - xăm - bua.

(Trả lời được các CH SGK).

- Dựa vào trí nhớ và gợi ý của SGK HS kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời của mình. YC kể tự nhiên, sinh động, thể hiện đúng nội dung.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng đọc: Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn (Lúc-xăm-bua, Mô-ni-ca, Giét- xi-ca, in-tơ-nét, lần lượt, …). Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ.

- Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe.

Hình thành phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

* KNS: - Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp.

- Tư duy sáng tạo.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Đồ dùng:

- GV: Tranh minh họa bài học.

- HS: Sách giáo khoa.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

(6)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. 1. Hoạt động khởi động (3 phút)

2.

- Kết nối bài học.

- Giới thiệu bài - Ghi tên bài.

- HS hát bài: “Trái đất này là của chúng mình”

- Nêu nội dung bài hát.

- Học sinh nghe giới thiệu, mở SGK 2. HĐ Luyện đọc (25 phút)

*Mục tiêu:

- Đọc đúng từ: Lúc-xăm-bua, Mô-ni-ca, Giét- xi-ca, in-tơ-nét, lần lượt, …

- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

* Cách tiến hành:

a. GV đọc mẫu toàn bài:

- Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lượt. Chú ý cách đọc với giọng kể cảm động, nhẹ nhàng, nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện tình cảm thân thiết của thiếu nhi Lúc –xăm- bua, với đoàn cán bộ V.Nam. ....

- Lưu ý giọng đọc cho HS.

b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu kết hợp luyện đọc từ khó

- GV theo dõi HS đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của HS.

- HS lắng nghe

- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp câu trong nhóm.

- Nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm.

- Luyện đọc từ khó do HS phát hiện theo hình thức: Đọc mẫu (M4) => Cá nhân (M1) => Cả lớp (Lúc-xăm-bua, Mô-ni-ca, Giét- xi-ca, in-

(7)

c. Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó:

- Luyện đọc câu khó, HD ngắt giọng câu dài:

+ Đã đến lúc chia tay.// Dưới làn tuyết bay mịt mù, / các em vẫn đứng vẫy tay chào lưu luyến,/ cho đến khi xe của chúng tôi/ khuất hẳn trong dòng người / và xe cộ tấp nập / của một thành phố châu Âu hoa lệ,/ mến khách.// (...)

- GV kết hợp giảng giải thêm từ khó.

d. Đọc đồng thanh:

* Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt động.

tơ-nét, lần lượt,...)

- HS chia đoạn (3 đoạn như SGK)

- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc từng đoạn trong nhóm.

- Nhóm báo cáo kết quả đọc đoạn trong nhóm.

- Đọc phần chú giải (cá nhân).

+ Đặt câu với từ: hoa lệ:

VD: TP.HCM thật hoa lệ dưới ánh đèn ban đêm.

- 1 nhóm đọc nối tiếp 3 đoạn văn trước lớp.

- Đại diện 3 nhóm đọc nối tiếp 3 đoạn văn trước lớp.

- Lớp đọc đồng thanh đoạn 3.

3. HĐ tìm hiểu bài (15 phút):

a. Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Cuộc gặp gỡ bất ngờ thú vị, thể hiện tình hữu nghị quốc tế giữa đoàn cán bộ Việt Nam với HS một trường tiểut học Lúc - xăm - bua. (TL được các câu hỏi trong SGK) .

(8)

b. Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ trước lớp - GV yêu cầu 1 HS đọc to 5 câu hỏi

cuối bài

- GV hỗ trợ TBHT lên điều hành lớp chia sẻ kết quả trước lớp

+ Đến thăm một trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua đoàn cán bộ của ta đã gặp điều gì bất ngờ thú vị ?

+ Vì sao các bạn lớp 6 A nói được tiếng việt và có nhiều đồ vật của Việt Nam ?

+ Các em muốn nói gì với các bạn HS trong câu chuyện này ?

+ Nêu nội dung chính của bài?

- GV nhận xét, tổng kết bài

=> GV chốt lại ND

- 1 HS đọc 3 câu hỏi cuối bài

- Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo luận để trả lời các câu hỏi (thời gian 3 phút)

+ Tất cả HS lớp 6A đều giới thiệu bằng tiếng Việt, hát tặng bài hát bằng tiếng Việt, trưng bày và vẽ Quốc Kì Việt Nam. Nói được các từ thiêng liêng như Việt Nam, Hồ Chí Minh,….

+ Vì cô giáo của lớp đã từng ở Việt Nam cô rất thích Việt Nam. Cô dạy các em tiếng Việt Nam,…

+ Rất cảm ơn các bạn đã yêu quý VN; Cảm ơn tình thân ái, hữu nghị của các bạn. (...)

*Nội dung: Cuộc gặp gỡ bất ngờ thú vị, thể hiện tình hữu nghị quốc tế giữa đoàn cán bộ Việt Nam với HS một trường tiểu học Lúc - xăm – bua.

- HS chú ý nghe

4. HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm (10 phút)

*Mục tiêu: Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết.

*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp

- Yêu cầu HS nêu lại cách đọc của các nhân vật.

- 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài.

- Xác định các giọng đọc có trong câu chuyện - Nhóm trưởng điều khiển nhóm luyện đọc

(9)

- GV nhận xét chung - Chuyển HĐ

từng đoạn.

- Các nhóm thi đọc từng đoạn trước lớp.

- Các nhóm thi đọc nối tiếp đoạn trước lớp.

- Lớp nhận xét.

5. HĐ kể chuyện (15 phút)

* Mục tiêu :

- Dựa vào trí nhớ và gợi ý của SGK HS kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời của mình, thể hiện lòng mến khách, tình cảm nồng nhiệt của thiếu nhi Lúc-xăm-bua.

- YC kể tự nhiên, sinh động, thể hiện đúng nội dung

* Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> Chia sẻ cặp đôi -> Chia sẻ trước lớp a.GV giúp HS hiểu yêu cầu của

bài tập

+ Câu chuyện được kể theo lời của ai?

+ Cho HS đọc các gợi ý sgk trang 99

+ Gv lưu ý HS : Cần nhớ nội dung từng đoạn truyện và đặt tên cho nội dung từng đoạn.

b. Hướng dẫn HS kể chuyện:

- Gợi ý học sinh đọc gợi ý kết hợp với nội dung bài sgk trang 98, 99 để kể từng đoạn truyện.

c. HS kể chuyện trong nhóm

+ Theo lời của một thành viên trong đoàn cán bộ Việt Nam .

+ Hai em đọc lại các câu hỏi gợi ý.

=> Đọc gợi ý kết hợp nội dung bài đọc đặt tên....

- Kể truyện bằng lời của mình

- Cả lớp đọc thầm gợi ý kết hợp nội dung của từng đoạn trang 98, 99 sgk để kể lại câu chuyện:

+ HS đọc gợi ý

+ Đọc nội dung 3 đoạn

(10)

d. Thi kể chuyện trước lớp:

* Lưu ý:

- M1, M2: Kể đúng nội dung.

- M3, M4: Kể có ngữ điệu

* GV đặt câu hỏi chốt nội dung bài:

+ Nêu lại nội dung câu chuyện?

+ Em cần làm gì để thể hiện tình đoạn kết, hữu nghị với các bạn thiếu nhi quốc tế?

*GV chốt bài.

- Nhóm trưởng điều khiển:

- Luyện kể cá nhân

- Luyện kể nối tiếp đoạn trong nhóm.

- Các nhóm thi kể nối tiếp đoạn trước lớp.

- Lớp nhận xét.

- HS trả lời theo ý đã hiểu khi tìm hiểu bài.

- HS trả lời theo ý hiểu (viết thư kết bạn, tìm hiểu về cuộc sống của họ, tham gia các HĐ giao lưu, vẽ tranh, làm thơ, viết bài thể hiện điều đó,...)

6. HĐ ứng dụng ( 1phút):

7. Hoạt động sáng tạo (1 phút)

- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.

- VN tìm đọc các câu chuyện, bài thơ có cùng chủ đề

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

……….

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

ÔN TẬP TRÁI ĐẤT - QUẢ ĐỊA CẦU I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

1. Kiến thức:

(11)

- Nhận biết được hình dạng của trái đất trong không gian.

- Biết cấu tạo của quả địa cầu gồm: quả địa cầu, giá đỡ, trục gắn quả địa cầu với giá đỡ.

2. Kĩ năng: Chỉ trên quả địa cầu cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, Nam bán cầu

Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Đồ dùng:

- GV: Quả địa cầu - HS: SGK

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. HĐ khởi động (5 phút)

+ Nêu vai trò của Mặt trời đối với sự sống trên trái đất?

- Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng

- HS hát bài: Trái Đất này là của chúng mình

- Trả lời: Mặt Trời chiếu sáng, toả nhiệt. Nhờ có mặt trời, cây cối xanh tươi, con người và động vật khoẻ mạnh

- Lắng nghe – Mở SGK

2. HĐ khám phá kiến thức (24 phút)

(12)

*Mục tiêu:

- Nhận biết được hình dạng của trái đất trong không gian.

- Biết cấu tạo của quả địa cầu gồm: quả địa cầu, giá đỡ, trục gắn quả địa cầu với giá đỡ.

- Chỉ trên quả địa cầu cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, Nam bán cầu

*Cách tiến hành:

Việc 1: Hình dạng của Trái Đất Bước 1:

- Y/c hs quan sát hình 1 SGK trang 112.

+ Quan sát hình 1 (ảnh chụp trái đất từ vũ trụ ) em thấy trái đất có hình gì?

=> GV: Trái đất có hình cầu hơi dẹt ở 2 đầu. Để mô tả hình dạng của Trái Đất, người ta dùng quả địa cầu

+ Yêu cầu HS quan sát quả địa cầu và nêu cấu tạo của quả địa cầu

Bước 2:

- GV chỉ cho hs biết vị trí nước VN trên quả địa cầu để hs hình dung trái đất chúng ta đang ở rất lớn.

=>GVKL: Trái đất rất lớn và có hình dạng hình cầu

* Việc 2: Thực hành theo nhóm Bước 1: GV giao nhiệm vụ

+ Chia nhóm

+ Chỉ trên quả địa cầu cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, Nam bán cầu

- Hs quan sát hình 1 trang 112.

+ Học sinh quan sát, thảo luận nhóm và ghi kết quả ra phiếu học tập ->

chia sẻ: Trái Đất có dạng hình cầu (hình tròn, quả bóng ).

- Hs lắng nghe.

+ HS quan sát, thảo luận và nêu: giá đỡ, trục gắn quả địa cầu với giá đỡ.

- Hs quan sát.

HS nhận biết: Trái Đất rất lớn và có hình dạng hình cầu

- HS chia nhóm

(13)

+ Nhận xét về trục của quả địa cầu + Màu sắc trên quả địa cầu

+ Thảo luận trong nhóm-> thống nhất KQ Bước 2:

- Y/c hs trong nhóm chỉ và nói cho nhau nghe:…

Bước 3:

- GV gọi đại diện lên chỉ quả địa cầu theo y/c của gv.

=> GV chốt: Quả địa cầu giúp ta hình dung được hình dạng, độ nghiêng và bề mặt trái đất.

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn + HS chỉ và nói cho nhau nghe: cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, Nam bán cầu.

+Trục của nó đứng thẳng hay nghiêng so với mặt bàn.

+ Màu xanh là biểu thị cho biển và

đại dương, màu nâu, vàng, đỏ,...là

biểu thị cho các châu lục - HS lắng nghe

3. HĐ ứng dụng (3 phút)

4. HĐ sáng tạo (3 phút)

- Tìm vị trí của châu Á trên quả địa cầu

- Chỉ vị trí của biển Đông trên quả địa cầu

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

...

(14)

Buổi Chiều LƠP 1C

THỂ DỤC

NÉM BÓNG BẰNG HAI TAY TRÊN ĐẦU RA TRƯỚC.

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. . Về năng lực:

1.1. Năng lực chung:

- Tự chủ và tự học: Tự xem trước cách thực hiện ném bóng bằng hai tay trên đầu ra trước trong sách giáo khoa.

- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.

1.2. Năng lực đặc thù:

- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.

- NL vận động cơ bản: Biết cách thực hiện ném bóng bằng hai tay trên đầu ra trước và tích cực tham gia tập luyện.

Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện. Thực hiện được ném bóng bằng hai tay trên đầu ra trước.

2. Về phẩm chất:

- Tích cực trong tập luyện TDTT và hoạt động tập thể.

- Tích cực tham gia các trò chơi vận động, rèn luyện tư thế, tác phong và có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.

II. ĐỊA ĐIỂM- PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Sân tập đủ rộng, an toàn cho tập luyện - Phương tiện:

+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh, video.

+ Học sinh chuẩn bị: Trang phục thể thao, giầy, bóng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hđ mở đầu(5-7’)

Nhận lớp Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học

- GV HD học sinh khởi động: Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,...

- Trò chơi “mèo đuổi chuột” GV hướng

Đội hình nhận lớp

€€€€€€€

€€€€€€€€

€

- Cán sự tập trung lớp, điểm số, báo cáo sĩ số, tình hình lớp cho GV.

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

(15)

dẫn chơi

2. Hđ hình thành kiến thức mới(8-10’) - Ôn động tác ném bóng bằng hai tay trên đầu ra trước. Nhắc lại cách thực hiện động tác ném bóng bằng hai tay trên đầu ra trước.

GV thực hiện động tác mẫu 3. Hđ luyện tập(13-15’)

* Tập theo tổ nhóm

- Y,c Tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo khu vực.

- GV quan sát, sửa sai cho HS.

* Thi đua giữa các tổ

- GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ.

* Trò chơi “dẫn bóng”.

- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi.

- Cho HS chơi thử và chơi chính thức.

- Nhận xét tuyên dương và sử phạt người phạm luật

4. Hđ vận dụng(3-5’)

* Thả lỏng cơ toàn thân.

* Nhận xét, đánh giá chung của buổi học.

Hướng dẫn HS Tự ôn ở nhà

* Xuống lớp

€€€€€€€€

€€€€€€€

€

HS quan sát GV làm mẫu

ĐH tập luyện theo tổ

€ €

€ € € € €

€ GV €

- Từng tổ lên thi đua, trình diễn

€€€€ ---

€€€€ --- €

HS thực hiện thả lỏng - ĐH kết thúc

€€€€€€€€

€€€€€€€

€ ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

ĐẠO ĐỨC

ÔN TẬP CHĂM SÓC CÂY TRỒNG VẬT NUÔI I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

(16)

1. Kiến thức: Học sinh hiểu: Cây trồng, vật nuôi cung cấp lương thực, thực phẩm và tạo niềm vui cho con người, vì vậy cần được chăm sóc, bảo vệ.

2. Kĩ năng: Học sinh biết cách chăm sóc cây trồng, vật nuôi.

Hình thành phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL phát triển bản thân, NL điều chỉnh hành vi đạo đức.

* KNS: - Kĩ năng lắng nghe tích cực.

- Kĩ năng trình bày .

- Kĩ năng thu thập và xử kí thông tin . - Kĩ năng ra quyết định.

- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.

* GD TKNL&HQ: Chăm sóc cây trồng, vật nuôi là góp phần giữ gìn, bảo vệ môi trường, bảo vệ thiên nhiên, góp phần làm trong sạch môi trường, giảm độ ô nhiễm môi trường, giảm hiệu ứng nhà kính do các chất thải gây ra, tiết kiệm năng lượng.

* GD BVMT: Tham gia bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôi là góp phần phát triển, giữ gìn và BVMT.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1. Đồ dùng:

- GV: Tranh MH bài tập 2 - HS: VBT

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

€

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm...

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm... - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Cuộc gặp gỡ bất ngờ thú

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY