• Không có kết quả nào được tìm thấy

LTVC LỚP 5B - Website Trường Tiểu Học Lê Dật - Đại Lộc - Quảng Nam

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "LTVC LỚP 5B - Website Trường Tiểu Học Lê Dật - Đại Lộc - Quảng Nam"

Copied!
19
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( Tuần 20- Tiết 1)

Mở rộng vốn từ: Công dân

(2)

KHỞI ĐỘNG

Các con đang h c ch đi m gì ?ọ ủ ể

LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( Tuần 20- Tiết 1)

Mở rộng vốn từ: Công dân

( SGK trang 18- VBT trang 9)

(3)

Th ứ ba ngày 25 tháng 1 năm 2022 Luy n t và câu ệ ừ

Mở rộng vốn từ : Công dân

Mở rộng vốn từ : Công dân

(4)

a. Người làm việc trong cơ quan nhà nước.

b. Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước.

c. Người lao động chân tay làm công ăn lương.

Bài 1: Đánh dấu x vào trước dòng nêu đúng nghĩa của từ công dân

LUYỆN TẬP THỰC HÀNH

(5)

Người làm việc trong cơ quan nhà nước.

Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước.

Người lao động chân tay làm công ăn lương.

Công chức Công dân

Công nhân

Em hãy nối từ ở cột A với nghĩa thích hợp ở cột B:

A B

(6)

a. Người làm việc trong cơ quan nhà nước.

b. Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước.

c. Người lao động chân tay làm công ăn lương.

X

Bài 1: Đánh dấu x vào trước dòng nêu đúng nghĩa của từ công dân

(7)

Đặt câu với từ công dân:

M. Công dân phải thực hiện tốt nghĩa vụ đối với nhà nước.

(8)

Chúng ta đều là công dân của nước Việt Nam.

Bác em là công dân Việt Nam nhưng lại sống ở nước ngoài.

Bố em thường nói với anh trai em: Con cố gắng phấn đấu để trở thành công dân gương mẫu.

(9)

Bài 2: Xếp những từ có chứa tiếng “công” cho dưới đây vào nhóm thích hợp:

công dân, công nhân, công bằng, công cộng, công lí, công nghiệp, công chúng, công minh, công tâm

a) Công có nghĩa là

‘‘của nhà nước, của chung’’.

b) Công có nghĩa là

‘‘không thiên vị’’.

c) Công có nghĩa là

‘‘thợ, khéo tay’’.

(10)

+ Công bằng: Phải theo đúng lẽ phải, không thiên vị.

+ Công cộng: thuộc về mọi người hoặc phục vụ chung cho mọi người trong xã hội.

+ Công lí: lẽ phải phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của xã hội.

+ Công nghiệp: ngành kinh tế dùng máy móc để khai thác tài nguyên, làm ra tư liệu sản xuất hoặc hàng tiêu dùng.

+ Công chúng: đông đảo người đọc, xem, nghe, trong quan hệ với tác giả, diễn viên ...

+ Công minh: công bằng và sáng suốt.

+ Công tâm: lòng ngay thẳng chỉ vì việc chung không vì tư lợi hoặc thiên vị.

(11)

Bài 2: Xếp những từ có chứa tiếng công cho dưới đây vào nhóm thích hợp:

công dân, công nhân, công bằng, công cộng, công lí, công nghiệp, công chúng, công minh, công tâm

a) Công có nghĩa là ‘‘của

nhà nước, của chung’’. Công dân, công cộng, công chúng

b) Công có nghĩa là

‘‘không thiên vị’’. Công bằng, công lí, công minh, công tâm

c) Công có nghĩa là ‘‘thợ,

khéo tay’’. Công nhân, công nghiệp

(12)

công nhân

(13)

Công nghiệp chế tạo ô tô

(14)

Bài 3: Đánh dấu x vào trước những từ đồng nghĩa với từ công dân:

đồng bào nhân dân

dân tộc

dân chúng nông dân

công chúng dân

(15)

+ Đồng bào: những người cùng một giống nòi, một dân tộc, một tổ quốc với mình( hàm ý có quan hệ thân thiết như ruột thịt).

+ Nhân dân: đông đảo những người dân, thuộc mọi tầng lớp, đang sống trong một khu vực địa lí.

+ Dân chúng: đông đảo những người dân thường; quần chúng nhân dân.

+ Dân tộc: cộng đồng người hình thành trong lịch sử có chung lãnh thổ, quan hệ kinh tế, ngôn ngữ, văn hóa và tính cách.

+ Dân: người sống trong một khu vực địa lí hoặc hành chính.

+ Nông dân: Người lao động sản xuất nông nghiệp.

(16)

Bài 3: Đánh dấu x vào trước những từ đồng nghĩa với từ công dân:

đồng bào nhân dân

dân tộc

dân chúng nông dân

công chúng dân

X X

X

(17)

Bài 4 : Có thể thay từ công dân trong câu nói dưới đây của nhân vật Thành (Người công dân số Một) bằng các từ đồng

nghĩa với nó được không? Viết lời giải thích vào chỗ trống:

Làm thân nô lệ mà muốn xóa bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành công

dân, còn yên phận nô lệ thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta.

Nô lệ: người lao động bị tước hết quyền làm người, trở thành sở hữu riêng của những chủ nô, dưới thời chiếm hữu nô lệ.

(18)

Làm thân nô lệ mà muốn xóa bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành

công dân, còn yên phận nô lệ thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta.

Làm thân nô lệ mà muốn xóa bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành dân,

còn yên phận nô lệ thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta.

Làm thân nô lệ mà muốn xóa bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành nhân dân, còn yên phận nô lệ thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta.

Làm thân nô lệ mà muốn xóa bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành dân

chúng, còn yên phận nô lệ thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta.

Đ tr l i đúng câu h i, câ#n th thay thế% t ể ả ờ công dân trong câu nói c a nhân v t Thành lâ#n l ượt bă#ng nh ng t đô#ng nghĩa v i nó đã nếu Bài t p 3 đó là: nhân dân, dân chúng, dân, rô#i đ c l i câu văn xem có phù h p không.ọ ạ

Trong câu đã nêu, không thể thay thế từ công dân bằng những từ đồng nghĩa như:

nhân dân, dân chúng, dân.

Vì :

- Từ công dân có hàm ý là chỉ người dân của một nước độc lập.

- Còn các từ nhân dân, dân chúng, dân là chỉ mang nghĩa là con người của một nước nói chung.

- Hàm ý của từ công dân ngược lại với ý của từ nô lệ.

(19)

Vận dụng

- Ghi nh nh ng t ng gă%n v i ch đi m Công dân đã h c đ s d ng đúng. ể ử ụ - Th c hi n m t sô% quyế#n l i và nghĩa v c a công dân phù h p l a tu i và ụ ủ ợ ứ kh năng c a b n thân.

- Chu n b bài h c Luy n t và câu tiế%p theo: Nô%i các vế% câu ghép bă#ng quan h t .ệ ừ

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Mô tả về trang phục truyền thống của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ.. Người dân sống ở đồng bằng Bắc

Giáo (sách Tiếng Việt 2, tập hai, trang 136) tìm những từ trái nghĩa điền vào chỗ trống:.. vội vàng, ngâú nghiến

BÀI DẠY: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ DẬT. Nguyễn

Chó chim sÎ trong truyÖn Chó sÎ vµ b«ng hoa

Muối mặn.. Mật ong Cam.. b)Những giọt sương sớm long lanh như những bóng đèn pha lê. c) Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông nghịt người.. Ai thế nào?.. Khu di tích nằm tại

Câu 7: Người ta cân một thùng chứa dầu nặng 10kg, sau khi rót ra một nữa số dầu trong thùng thì cả thùng và dầu còn lại cân nặng 6kgA. Hỏi chiếc thùng không có

a) Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị Chủ tịch của Chính phủ Lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, ra mắt đồng bào. Đó là một cụ già gầy gò, trán cao, mắt sáng, râu thưa. Cụ

Nhà Hằng rất nghèo, lại hay đau ốm nhưng bạn ấy quyết tâm vươn lên trong học tập.. Trong lớp, Hằng chăm chú nghe thầy giảng bài, kiên trì làm