• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
19
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Giáo viên: Đặng Thị Hiền

Giáo viên: Đặng Thị Hiền

(2)

BÀI HÁT

(3)

Em thích con vật nào ? Hãy nêu hình dáng, đặc điểm, màu sắc và các bộ phận của con vật đó?

Em hãy kể tên các con vật có trên màn hình ? 1. Quan sát và nhận xét

(4)

Kể thêm một số con

vật mà em biết trong

cuộc sống của mình ?

(5)

Quy trình nặn con gà

2. Cách nặn con vật

(6)

Quy trình nặn con cá

(7)

2. Cách nặn con vật

* Cách 1: Nặn từng bộ phận của con vật, rồi ghép lại, dính lại:

- Lấy lượng đất vừa với từng bộ phận của con vật.

- Nặn hình đầu, mình, chân, đuôi,…

- Nặn các chi tiết khác.

- Ghép dính thành hình con vật và tạo dáng cho sinh động ( nằm, đứng, đi, chạy, … )

* Cách 2: Nặn con vật từ một thỏi đất

- Vuốt, nặn,… từ một thỏi đất thành các bộ phận chính ( đầu, mình, chân ) - Nặn thêm các chi tiết ( mắt, tai, đuôi,… ) rồi ghép, dính vào cho giống với hình dáng, đặc điểm của con vật.

- Tạo các dáng khác nhau : đi, đứng, ngoái cổ lại, vươn cổ lên, …

(8)

Các bài nặn con vật tham khảo

(9)

3. Thực hành

- Các nhóm chọn nặn con vật và sắp xếp theo đề tài.

- Học sinh làm bài theo nhóm.

(10)

3. Thực hành

3. Thực hành

(11)

Giáo dục:

Các con vật cho ta nhiều lợi ích, do đó, ta phải làm gì để bảo vệ chúng và không để chúng làm ô nhiễm môi trường?

(12)

Trò chơi: Nghe đặc điểm đoán tên con vật

2 3

1

4 5 6

(13)

Câu 1: Con gì không có cánh Lại sống được hai nơi Ngày đội nhà đi chơi Tối úp nhà nằm ngủ

CON RÙA

(14)

Câu 2: Đôi mắt long lanh Màu xanh trong vắt Chân có móng vuốt Vồ chuột rất tài.

CON MÈO

(15)

Câu 3: Thường nằm đầu hè Giữ cho nhà chủ

Người lạ nó sửa

Người quen nó mừng.

CON CHÓ

(16)

Câu 4: Con gì chân ngắn Mỏ lại có màng Mỏ bẹt màu vàng Hay kêu cạp cạp

CON VỊT

(17)

Câu 5: Bốn chân cột đình Hai đinh nhọn hoắt

Hai cái lúc lắc Một cái tòng teng Trùng trục da đen Lại ưa đầm vũng

CON TRÂU

(18)

Câu 6: Cổ cao cao, cẳng cao cao

Chân đen, cánh trắng ra vào đồng xanh Cảnh quê thêm đẹp bức tranh

Sao đành chịu tiếng ma lanh nhử mồi?

CON CÒ

(19)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- HS hiểu và nêu được: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật (ND ghi nhớ). - HS biết dựa

KT: - Học sinh hiểu được hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật;.. nắm được cách kể hành động của nhân vật (ND

+ ĐBNB là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.. + ĐBNB có hệ thống sông ngòi kênh rạch chằng

Kiến thức: Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch3. - Cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí

- Tôn giáo là một hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, với những quan niệm, giáo lí thể hiện sự tín.. ngưỡng, sung bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể

Câu 7: Những luận điểm nào sau đây phù hợp với nội dung đề bài: Suy nghĩ của anh (chị) về việc lựa chọn nghề nghiệp của thanh niên hiện nay... Tình hình và thực

+ Những hành động và sự việc vi phạm Luật Bảo vệ môi trường và cách khắc phục1. Hành động làm suy thoái môi

chúng ta phải có trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ cây xanh, làm cho môi trường xanh, sạch đẹp. -Cung cấp ôxi, bảo vệ môi trường, cho bóng mát,