• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
27
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 34

Ngày soạn: 14 tháng 5 năm 2021

Ngày giảng: Thứ hai, ngày 17 tháng 5 năm 2021 TOÁN Tiết 168- 169:

Ôn tập về hình học.

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Xác định được góc vuông, trung điểm của đoạn thẳng.

2. Kĩ năng:

Tính được chu vi hình tam giác, hình chữ nhật, hình vuông 3. Thái độ:

Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác

* ND điều chỉnh: Làm bài 1,3 (tr174), BT2,4 (tr175) II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giáo viên: Sách giáo khoa.

- Học sinh: Sách giáo khoa, vở.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài tập 4 của tiết trước.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới (30’) 1. Giới thiệu bài (1’)

- Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.

- Giáo viên ghi tên bài lên bảng.

2. Hd hs làm bài tập (29’) Bài 1:

- Gv gọi hs đọc yêu cầu đề bài.

- Gv yc hs quan sát tranh.

- Gv yc hs làm bài cá nhân

- Giáo viên gọi học sinh nêu kết quả.

- 2 học sinh lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.

Bài giải Số tiền Bình có là:

2000 x 2 = 4000 ( đồng) Số tiền Bình còn lại là:

4000 – 2700 = 1300 ( đồng ) Đáp số: 1300 đồng - Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh ghi tên bài vào vở.

- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.

- Học sinh quan sát tranh.

- Học sinh làm bài cá nhân.

- Học sinh nêu kết quả.

+ Trong hình bên có 7 góc vuông.

+ M là trung điểm của đoạn thẳng AB.

+ N là trung điểm của đoạn thẳng ED.

(2)

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, chốt lại.

Bài 3: Tính chu vi hình chữ nhật - Gv gọi hs đọc yêu cầu đề bài

- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách tính chu vi hình chữ nhật.

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm bài.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

Bài 2: Tính chu vi, diện tích hình vuông, hình chữ nhật

- Gv gọi hs đọc yêu cầu đề bài.

- Gv yc hs nêu cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác, hình chữ nhật.

- Bài toán cho biết gì ?

- Bài toán yêu cầu tính gì ?

- Giáo viên gọi hai học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Bài tập này củng cố cho chúng ta kiến thức gì ?

- Giáo viên nhận xét, chốt lại.

+ I là trung điểm của đoạn thẳng AE, + K là trung điểm của đoạn thẳng MN - Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.

- 2 học sinh nêu cách tính chu vi hình chữ nhật.

- 1 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.

Bài giải

Chu vi mảnh đất hình chữ nhật là:

(125 + 68) x 2 = 386 (cm) Đáp số: 386cm.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc yêu cầu.

- 3 học sinh nêu cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác, hình chữ nhật.

- Bài toán cho biết hình chữ nhật có chiều dài 12cm, chiều rộng 6cm. Hình vuông có cạnh là 9cm.

- Bài toán yêu cầu tính chu vi mỗi hình và so sánh chu vi hai hình đó. Tính diện tích mỗi hình. So sánh diện tích hai hình đó.

- 2 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.

a) Bài giải

Chu vi hình chữ nhật là : ( 12 + 6 ) x 2 = 36 ( cm ) Chu vi hình vuông là :

9 x 4 = 36 ( cm )

Hình vuông và hình chữ nhật có chu vi bằng nhau.

Đáp số 36cm ; 36cm.

b) Bài giải

Diện tích hình chữ nhật là : 12 x 6 = 72 (cm2 ) Diện tích hình vuông là :

9 x 9 = 81 (cm2 )

Diện tích hình vuông lớn hơn diện tích hình chữ nhật.

Đáp số : 72 cm2; 81 cm2 - Học sinh nhận xét bài của bạn.

(3)

Bài 3: Tính diện tích hình H

- Gv gọi học sinh nêu yêu cầu đề bài - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại ý thứ 3 trong bài “Diện tích một hình”

- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi tìm cách chia hình.

- Giáo viên nhận xét và hướng dẫn từng cách chia hình.

- Gv yêu cầu hs làm bài vào vở, 2 học sinh lên bảng làm theo hai cách.

Cách 1:

Bài giải

Diện tích hình ABEG + diện tích hình CKHE là :

6 x 6 + 3 x 3 = 45 (cm2 )

Đáp số : 45 (cm2 ).

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Bài tập này củng cố cho chúng ta kiến thức gì ?

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

C. Củng cố, dặn dò (3’):

- Giáo viên nhận xét tiết học.

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh lắng nghe.

- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.

- 2 học sinh nêu.

- Học sinh thảo luận nhóm tìm cách chia hình.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh làm bài vào vở.

Cách 2:

Bài giải

Diện tích hình ABCD + diện tích hình DKHG là :

6 x 3 + 9 x 3 = 45 (cm2 )

Đáp số : 45 (cm2 ).

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh lắng nghe.

---    --- LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 34:

Từ ngữ về thiên nhiên. Dấu chấm, dấu phẩy

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

Nêu được một số từ ngữ nói về lợi ích của thiên nhiên đối với con người và vai trò của con người đối với thiên nhiện ở Bài tập 1 và Bài tập 2.

2. Kĩ năng:

Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ở Bài tập 3.

3. Thái độ:

Yêu thích môn học; tích cực, sáng tạo, hợp tác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giáo viên: Bảng phụ, sách giáo khoa.

- Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập Tiếng Việt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Giáo viên gọi học sinh đọc bài tập 2 tiết trước của tuần 33 .

- Học sinh đọc bài tập 2 của tiết trước.

Trước cửa nhà em có một khoảnh đất

(4)

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới (30’) 1. Giới thiệu bài (1’)

- Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.

- Giáo viên ghi tên bài lên bảng.

2. Hd hs làm bài tập (29’)

Bài tập 1: Theo em, thiên nhiên đem lại cho con người những gì ?

- Gv gọi hs đọc yêu cầu của bài.

- Gv yc hs thảo luận nhóm đôi.

- Gv gọi các nhóm trình bày ý kiến của mình.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, chốt lại.

Bài tập 2: Con người đã làm gì để thiên nhiên thêm giàu, thêm đẹp?

- Gv gọi hs đọc yêu cầu của bài.

- Gv yc hs làm bài theo nhóm 3.

- Giáo viên gọi đại diện nhóm nêu kết quả của nhóm mình.

nhỏ đất nhỏ dành để trồng hoa. Mỗi độ xuân về, những nàng hồng tíu tít rủ nhau mặc những bộ quần áo đỏ nhung, phớt hồng lộng lẫy. Chị loa kèn dịu dàng hơn nên chọn cho mình một bộ váy trắng muốt, dài thướt tha. Cô lay ơn ngày thường ẩn mình trong lớp lá xanh nay cũng khoe sắc bằng vạt áo vàng tươi.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh ghi tên bài vào vở.

- 1 học sinh đọc yêu cầu của đề bài.

- Học sinh thảo luận nhóm đôi.

- Các nhóm trình bày ý kiến của mình.

a)Trên mặt đất: cây cối, hoa lá, rừng, núi, muông thú, sông ngòi, ao, hồ, biển cả, thực phẩm nuôi sống con người ( gạo, lạc, đỗ, rau, quả, cá, tôm ).

b)Trong lòng đất: mỏ than, mỏ dầu, mỏ vàng, mỏ sắt, mỏ đồng, kim cương, đá quý.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- 1 học sinh đọc yêu cầu của đề bài.

- Học sinh làm bài theo nhóm 3.

- Đại diện nhóm lên đọc kết quả của nhóm mình.

+ Con người làm cho trái đất them giàu đẹp bằng cách là :

+ Xây dựng nhà máy, xí nghiệp, công trường, chế tạo ra máy bay, tàu thủy, tàu du hành vũ trụ,…

+ Xây dựng trường học, bệnh viện, trạm xá , khu vui chơi giải trí, cung văn hoá,…

+ Gieo trồng các cây lương thực, thực

(5)

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương và chốt lại đáp án đúng.

Bài tập 3: Em chọn dấu phẩy hay dấu chấm phẩy để điền và ô trống ? - Gv gọi hsh đọc yc của bài.

- Gv yc hs làm bài cá nhân.

- Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm, dán 3 tờ phiếu lên bảng, gọi đại diện nhóm lên bảng thi làm bài tiếp sức.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Gv yc hs chữa bài vào vở bài tập.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

C. Củng cố, dặn dò (3’):

- Giáo viên nhận xét giờ học.

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

phẩm, cây ăn quả, cây hoa, chăn nuôi các loại gia súc, gia cầm,…

+ Nạo vét kênh rạch, trồng cây xanh, bảo vệ môi trường, bảo vệ động vật quý hiếm, giữ sạch bầu không khí.

- Học sinh nhận xét, bổ sung.

- Học sinh lắng nghe.

- 1 học sinh đọc yêu cầu của đề bài.

- Học sinh làm bài cá nhân.

- 3 nhóm lên bảng thi làm bài tiếp sức.

Tuấn lên bảy tuổi. Em rất hay hỏi. Một lần , em hỏi bố:

- Bố ơi, con nghe nói trái đất quay xung quanh mặt trời. Có đúng thế không, bố?

- Đúng đấy, con ạ! – Bố Tuấn đáp.

- Thế ban đêm không có mặt trời thì sao ?

- Hs nhận xét chọn đội thắng cuộc.

- Cả lớp chữa bài vào vở bài tập.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

---    --- Ngày soạn: 14 tháng 5 năm 2021

Ngày giảng: Thứ ba, ngày 18 tháng 5 năm 2021 TOÁN Tiết 171-172:

Ôn tập về giải toán

I. MỤC TIÊU

- Biết giải bài toán bằng hai phép tính và bài toán liên quan đến rút về đơn vị.

- Biết tính giá trị biểu thức.

* ND điều chỉnh: làm BT 3,4 bài Ôn tập về giải toán, làm bài BT 1,2,3 Ôn tập về giải toán (TT)

II. CHUẨN BỊ

- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 4.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

(6)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Gọi 1 em lên bảng sửa BT về nhà - Chấm vở hai bàn tổ 1.

- Nhận xét, đánh giá phần kiểm tra.

B. Bài mới: 32’

1. GTB: Hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập về giải toán .

2. Luyện tập:

Bài 3:

- Gv gọi hs đọc yêu cầu của bài.

- Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ?

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, chốt lại.

Bài 1:

- Gọi một em nêu đề bài 1 SGK.

- Hướng dẫn học sinh giải theo hai bước.

- Mời một em lên bảng giải bài . - Gọi em khác nhận xét bài bạn.

- Nhận xét, đánh giá

Bài 2:

- Gọi học sinh nêu bài tập trong sách.

- Mời một em lên bảng giải bài.

- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở.

- Gọi em khác nhận xét bài bạn.

- Một em lên bảng chữa bài tập số 4 về nhà.

- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn . - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu.

- Vài em nhắc lại tựa bài.

- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.

- Hs trả lời.

- Bài toán hỏi theo kế hoạch, tổ đó còn phải trồng bao nhiêu cây nữa ? - 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.

Bài giải Số cây đã trồng là:

20 500 : 5 = 4100 (cây)

Số cây còn phải trồng theo kế hoạch là:

20 500 – 4100 = 16 400 (cây) Đáp số: 16 400

cây.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Một em đọc đề bài sách giáo khoa . - Cả lớp làm vào vở bài tập .

- Một em lên bảng giải bài . Bài giải

Độ dài đoạn dây thứ nhất là:

9135 : 7 = 1305 (cm) Độ dài đoạn dây thứ hai là:

9135 – 1305 = 7830 (cm) Đ/S: 7835 cm - Một em đọc đề bài 2 trong SGK - Một em lên bảng tính.

Bài giải Mỗi xe tải chở là:

15700 : 5 = 3140(kg) Số muối chuyển đợt đầu là:

3140 x 2 = 6280 ( kg) Đ/S: 6280 kg - Em khác nhận xét bài bạn .

(7)

- Nhận xét, đánh giá.

Bài 3:

- Gọi học sinh nêu bài tập trong sách . - Ghi tóm tắt bài toán lên bảng.

- Yêu cầu học sinh ở lớp làm vào vở.

- Mời một em lên bảng giải.

- Nhận xét bài làm của học sinh . C. Củng cố- dặn dò: 3’

- Dặn về nhà học và làm bài tập . - Nhận xét, đánh giá tiết học.

- Một em nêu đề bài tập 3 trong sách

- Một em giải bài trên bảng . Giải

Số cốc trong mỗi hộp là:

42 : 7 = 6 (cốc)

Số hộp để đựng 4572 cốc là:

4572 : 6 = 762 (hộp ) Đ/S: 762 hộp - Hai em khác nhận xét bài bạn .

- Về nhà học và làm bài tập còn lại.

- Xem trước bài mới . ---

TẬP VIẾT Tiết 34:

Ôn chữ hoa

A, M, N, V (Kiểu 2 ) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Viết đúng và tương đối nhanh các chữ hoa (kiểu 2) A, M (1 dòng) N, V (1 dòng) viết đúng tên riêng An Dương Vương (1 dòng) và câu ứng dụng: Tháp Mười ... Bác Hồ (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.

2. Kĩ năng:

Có kĩ năng viết đúng, viết đều, viết đẹp.

3. Thái độ:

Yêu thích môn học; có thức “Rèn chữ, giữ vở”; tích cực, sáng tạo, hợp tác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giáo viên: Bảng phụ. Mẫu chữ viết hoa A, M (N, V), các chữ An Dương Vương và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.

- Học sinh: Vở tập viết, bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Giáo viên yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ: Phú Yên, yêu trẻ, kính già.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới (30’)

- 2, học sinh viết bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con một số từ sau Phú Yên, yêu trẻ, kính già.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

(8)

1. Giới thiệu bài (1’)

- Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.

- Giáo viên ghi tên bài lên bảng.

2. Hd hs viết trên bảng con (10’) a) Luyện viết chữ viết hoa

- Gv yc hs tìm các chữ viết hoa có trong bài.

- Giáo viên viết mẫu các chữ hoa kiểu 2, kết hợp nhắc lại cách viết.

- Gv yc hs viết bảng con.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương b) Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng ) - Gv gọi học sinh đọc từ ứng dụng.

- Giáo viên nhắc lại : An Dương vương là tên hiệu của Thục Phán, vua nước Âu Lạc sống cách đây trên 2000 năm.

Ông là người đã xây thành Cổ Loa.

- Gv yc hs viết vào bảng con.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

c) Luyện viết câu ứng dụng.

- Gv gọi học sinh đọc câu ứng dụng.

- Gv giúp hs hiểu: Câu thơ ca ngợi Bác Hồ là người Việt Nam đẹp nhất.

- Gv yêu cầu hs viết vào bảng con.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

3. Hd hs viết vào vở Tập viết (14’) - Giáo viên nêu yêu cầu viết.

- Viết các chữ A, M: 1 dòng - Viết các chữ N, V: 1 dòng

- Viết tên riêng An Dương vương: 1 dòng

- Viết câu thơ: 1 lần.

4. Nhận xét, chữa bài (5’)

- Giáo viên yêu cầu học sinh nộp bài.

- Gv nhận xét chung bài viết của hs C. Củng cố, dặn dò (3’):

- Giáo viên nhận xét giờ học.

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh ghi tên bài vào vở.

- Học sinh tìm các chữ viết hoa có trong bài: A, D, V, T, M, N, B, H.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh tập viết bảng con.

- Học sinh lắng nghe.

- Hs đọc từ ứng dụng: An Dương Vương.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh tập viết bảng con.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc câu ứng dụng.

- Học sinh lắng nghe.

- Hs tập viết trên bảng con các chữ:

Tháp Mười, Việt Nam.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe và viết bài vào vở theo yêu cầu.

- Học sinh nộp vở theo yêu cầu.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

CHÍNH TẢ (Nghe - viết)

(9)

Tiết 68:

Dòng suối thức

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

Nghe - viết đúng bài chính tả; Trình bày đúng hình thức bài thơ lục bát.

2. Kĩ năng :

Làm đúng Bài tập (2) a/b hoặc Bài tập (3) a/b hoặc Bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn.

3. Thái độ:

Giáo dục học sinh thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sự trong sáng, đa dạng của tiếng Việt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giáo viên: Bảng phụ, sách giáo khoa.

- Học sinh: Sách giáo khoa, bài tập Tiếng Việt, vở chính tả.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Giáo viên gọi 2 học sinh viết bảng lowpa, cả lớp viết bảng con một số từ của tiết trước.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá chung.

B. Dạy bài mới (30’) 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Hd hs nghe – viết (20’)

a) Hướng dẫn học sinh chuẩn bị.

- Giáo viên đọc bài thơ.

- Giáo viên gọi 2 học sinh đọc lại bài.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu nội dung và cách trình bày bài thơ.

+ Tác giả tả giấc ngủ của muôn vật trong đêm như thế nào ?

+ Trong đêm dòng suối thức để làm gì?

- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm và viết bảng con những từ dễ viết sai.

- Giáo viên nhận xét.

b) Gv đọc, học sinh viết bài chính tả.

- Gv đọc bài hs nghe viết bài vào vở.

- 2 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết bảng con một số từ sau: Ma-lai-xa-a, Mi-an-ma, Phi-lip-pin.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

- Hai học sinh đọc lại bài.

- Học sinh trả lời.

- Mọi vật đều ngủ : ngôi sao ngủ với bầu trời, em bé ngủ với bà trong tiếng ru à ơi, gió ngủ ở tận thung xa, con chim ngủ la đà ngọn cây, núi ngủ giữa chăn mây, quả sim ngủ ngay vệ đường, bắp ngô vàng ngủ trên nương.

tiếng sáo ngủ vườn trúc xanh. Tất cả thể hiện cuộc sống bình yên.

- Suối thức để nâng nhịp cối giã gạo, cối lợi dụng sức nước ở miền núi.

- Học sinh tìm và viết vào bảng con những từ dễ viết sai.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh nghe viết bài vào vở.

(10)

- Giáo viên nhắc nhở học sinh cách trình bày bài thơ lục bát.

c) Nhận xét, chữa bài

- Giáo viên đọc lại bài cho học sinh soát lỗi.

- Gv nx bài viết của học sinh.

3. Hd hs làm bài tập (9’) Bài tập 2:

- Gv gọi hs nêu yêu cầu của đề bài.

- Gv yêu cầu học sinh làm bài cá nhân - Gv gọi hs đoc bài làm của mình.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

Bài tập 3:

- Gv gọi hs nêu yêu cầu của đề bài.

- Giáo viên dán 2 băng giấy mời 2 đội thi làm bài tiếp sức.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Gv nx, chốt lời giải đúng.

- Giáo viên gọi học sinh đọc lại các dòng thơ đã hoàn chỉnh.

C. Củng cố, dặn dò (5’):

- Giáo viên nhận xét giờ học.

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh soát lỗi và chữa lỗi theo hướng dẫn của giáo viên.

- Học sinh lắng nghe.

- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.

- Học sinh làm bài cá nhân.

- Học sinh đọc bài làm theo yêu cầu.

a) Vũ trụ, chân trời.

- Học sinh nhận xét, bổ sung.

- Học sinh lắng nghe.

- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.

- 2 đội thi làm bài tiếp sức.

Cũng - cũng - cả - điểm - cả - điểm – thể - điểm.

- Học sinh nhận xét, bổ sung.

- Học sinh lắng nghe.

- Hs đọc lại các câu đã hoàn chỉnh.

- Học sinh lắng nghe.

---    --- Ngày soạn: 14 tháng 5 năm 2021

Ngày giảng: Thứ tư, ngày 19 tháng 5 năm 2021 TOÁN Tiết 172:

Luyện tập chung

I. MỤC TIÊU

- Biết đọc, viết các số có năm chữ số.

- Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân , chia; tính giá trị của biểu thức.

- Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị . - Biết xem đồng hồ (chính xác đến từng phút).

- BT cần làm 1 (a, b, c), 2, 3, 4, 5.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 3.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

(11)

A. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Gọi một em lên bảng sửa bài tập về nhà .

- Chấm vở hai bàn tổ 2.

- Nhận xét, đánh giá phần kiểm tra . B. Bài mới: 32’

1. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta tiếp tục luyện tập về cách giải toán . 2. Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi một em nêu đề bài 1 SGK

- Đọc từng số yêu cầu viết số vào vở . - Mời một em lên bảng viết .

- Nhận xét bài làm học sinh.

- Yêu cầu lớp đổi chéo vở để kiểm tra Bài 2:

- Gọi học sinh nêu bài tập trong sách . - Mời một em lên bảng đặt tính và tính.

- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở . - Gọi em khác nhận xét bài bạn.

- Nhận xét, đánh giá.

Bài 3:

- Gọi học sinh nêu bài tập trong sách . - Cho xem đồng hồ rồi trả lời câu hỏi.

- Nhận xét ý kiến học sinh.

Bài 4:

- Gọi học sinh nêu bài tập trong sách.

- Ghi tóm tắt bài toán lên bảng . - Yêu cầu học sinh ở lớp làm vào vở . - Mời một em lên bảng giải .

- Nhận xét bài làm của học sinh . C. Củng cố- dặn dò: 3’

- Nhận xét, đánh giá tiết học.

- Dặn về nhà học và làm bài tập .

- Một em lên bảng chữa bài tập số 4 về nhà.

- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn .

- Lớp theo dõi giới thiệu.

- Vài em nhắc lại tựa bài.

- Một em đọc đề bài sách giáo khoa . - Lớp làm vào vở bài tập .

- Một em lên bảng giải bài . a/ 76 245 b/ 51807 c/ 90 900

- Một em khác nhận xét bài bạn - Lớp đổi chéo vở để chữa bài . - Một em đọc đề bài 2 trong sgk.

- Một em lên bảng đặt tính và tính ra kết quả, cả lớp thực hiện vào vở.

- Em khác nhận xét bài bạn .

- Một em nêu đề bài tập 3 trong sách . - Quan sát trả lời: Đồng hồ A chỉ 10 giờ 18phút.

Đồng hồ B chỉ 1 giờ 50 phút.

Đồng hồ C chỉ 6 giờ 34 phút.

- Một em nêu yêu cầu đề bài . Bài giải Giá tiền mỗi đôi dép là:

92500 : 5 = 18500 (đ) Số tiền mua 3 đôi dép là:

18500 x 3 = 55 500 (đ ) Đ/S: 55 500 đồng - Hai em khác nhận xét bài bạn .

(12)

TẬP LÀM VĂN Tiết 34:

Nghe- kể: Vươn tới các vì sao. Ghi chép sổ tay

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

Nghe và nói lại được thông tin trong bài Vươn tới các vì sao.

2. Kĩ năng :

Ghi vào sổ tay ý chính của 1 trong 3 thông tin nghe được.

3. Thái độ:

Yêu thích môn học; có thức “Rèn chữ - Giữ vở”; tích cực, sáng tạo, hợp tác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giáo viên: Bảng phụ.

- Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập Tiếng Việt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gv gọi hs lên làm bài tập tiết trước.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới (32’) 1. Giới thiệu bài (1’)

- Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.

- Giáo viên ghi tên bài lên bảng.

2. Hd học sinh làm bài tập (31’) Bài 1:

- Gv gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.

- Gv cho hs qs từng ảnh minh họa, đọc tên tàu vũ trụ và tên hai nhà du hành vũ trụ.

- Gv đọc bài Vươn tới các vì sao ? + Ngày tháng, năm nào, Liên Xô phóng thành công tàu vũ trụ Phương Đông 1?

- Ai là người bay lên con tàu đó?

- Con tàu bay mấy vòng trong trái đất?

- Ngày nhà du hành vũ trụ Am-xtơ- rông được tàu vũ trụ A-pô-lô đưa lên mặt trăng là ngày nào?

- Anh hùng Phạm Tuân tham gia chuyến bay trên tàu Liên hợp của Liên Xô năm nào?

- Giáo viên đọc bài lần 2, lần 3.

- Y/c hs trao đổi theo cặp để trả lời - Gv gọi đại diện cặp lên phát biểu.

- Hs đọc lại bài tập làm văn tiết trước.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Hs lắng nghe.

- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.

- Quan sát tranh minh họa, đọc tên tàu vũ trụ và tên 2 nhà du hành vũ trụ.

Học sinh nghe bài rồi trả lời câu hỏi:

- Ngày 12 – 4 – 1961.

- Ga-ga-rin.

- 1 vòng.

- Ngày 21 – 7 – 1969.

- Năm 1980.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh trao đổi theo cặp.

- Đại diện cặp lên phát biểu.

- Học sinh lắng nghe.

(13)

- Giáo viên nhận xét.

Bài tập 2. Ghi vào sổ tay những ý chính trong bài trên.

- Gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài.

- Nhắc học sinh lựa chọn những ý chính của từng tin để ghi vào sổ tay.

- Yêu cầu cả lớp làm vào sổ tay

- Giáo viên gọi học sinh tiếp nối nhau đọc trước lớp.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

C. Củng cố, dặn dò (3'):

- Giáo viên nhận xét giờ học.

- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.

- Học sinh lắng nghe.

- Cả lớp viết bài vào sổ tay.

- Học sinh tiếp nối nhau đọc trước lớp.

+ Ý 1: Người đầu tiên bay vào vũ trụ:

Ga-garin, 12 – 4 – 1961.

+ Ý 2: Ngừơi đầu tiên lên mặt trăng:

Am-tơ-rông, người Mĩ, ngày 21 – 7 – 1969.

+ Ý 3: Người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ: Phạm Tuân, 1980.

- Học sinh lắng nghe

---    --- TIẾNG VIỆT

Tiết 69:

Ôn tập cuối học kì II ( tiết 1+2)

I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 70 tiếng/ phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc, thuộc được

2 - 3 đoạn (bài) thơ đã học ở HKII.

- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết

- Tìm được một số từ ngữ về các chủ điểm Bảo vệ Tổ quốc, Sáng tạo, Nghệ thuật (BT2).

- Biết viết một bản thông báo ngắn về một buổi liên hoan văn nghệ của liên đội (BT2).

- Biết lắng nghe và nhận xét bài làm của bạn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ trong sách tiếng việt 3 tập II . - Giấy rời khổ A4 , bút màu để viết các trang trí thông báo . - Bảng phụ viết một mẫu thông báo.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Kiểm tra bài tiết trước - Nhận xét, tuyên dương.

- Làm theo yêu cầu.

- Nhận xét câu trả lời của bạn.

(14)

- Gv nhận xét chung.

B. Bài mới: 32’

- Giới thiệu tiết ôn tập học kì II ghi tựa bài lên bảng

1. Kiểm tra tập đọc: 17’

- Kiểm tra 1/4 số học sinh cả lớp . - Yêu cầu lần lượt từng em lên bốc thăm để chọn bài đọc .

- Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập .

- Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc .

- Theo dõi và nhận xét

- Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại .

2. Bài tập 2: 10’

- Mời một em đọc yêu cầu đề bài . - Yêu cầu học sinh trao đổi trả lời câu hỏi :

- Ta cần chú ý những điểm gì khi viết thông báo ?

- Yêu cầu mỗi em đều đóng vai ngươì tổ chức buổi liên hoan để viết bản thông báo .

- Yêu cầu lớp viết thông báo và trang trí bản thông báo .

- Gọi học sinh nối tiếp lên dán bản thông báo lên bảng và đọc nội dung thông báo .

- Theo dõi nhận xét đánh giá và ghi điểm.

- Nhận xét các bài thông báo của hs.

2. Bài tập 2:

- Yêu cầu một em đọc nội dung BT2.

- Yêu cầu lớp trao đổi theo nhóm . - Phát phiếu và bút dạ cho các nhóm.

- Gọi đại diện các nhóm lên dán bài của nhóm mình trên bảng lớp và đọc kết qủa.

- Yêu cầu lớp làm bài tập vào vở.

- Vài em nhắc lại tựa bài

- Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên để nắm về yêu cầu của tiết học .

- Lần lượt từng em khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra . - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu .

- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc .

- Những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc nhiều lần tiết sau kiểm tra lại .

- Đọc yêu cầu bài tập 2.

- Lớp trao đổi để trả lời câu hỏi .

- Bài viết theo kiểu quảng cáo phải đầy đủ thông tin, lời văn phải ngắn gọn, trình bày trang trí hấp dẫn .

- Thực hành viết thông báo vào tờ giấy A4 rồi trang trí cho thật đẹp .

- Lần lượt lên dán bản thông báo lên bảng lớp rồi đọc lại nội dung trong bản thông báo .

- Lớp nhận xét bình chọn bạn viết đúng và hay

- 1 em đọc yêu cầu bài tập 2 lớp đọc thầm.

- Chia thành các nhóm để thảo luận . - Các nhóm thực hành làm vào tờ phiếu .

- Bảo vệ tổ quốc:

Cùng nghĩa với tổ quốc : đất nước, non sông, nước nhà,….

Cùng nghĩa với bảo vệ tổ quốc : canh gác, tuần tra, chiến đấu, giữ gìn …

(15)

- Cùng lớp bình chọn lời giải đúng .

- Yêu cầu chữa bài trong vở bài tập C. Củng cố- dặn dò: 3’

- Về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ đầu học kì II đến nay nhiều lần tiết sau tiếp tục kiểm tra .

- Dặn dò học sinh về nhà học bài.

- Nhận xét, đánh giá tiết học.

* Sáng tạo : -Trí thức : kĩ sư , bác sĩ , giáo sư , luật sư …Hoạt động : nghiên cứu , thí nghiệm , giảng dạy …

* Nghệ thuật : Nhạc sĩ , nhà thơ , nhà văn , ca sĩ ,…Hoạt động : ca hát , biểu diễn, quay phim, làm thơ, viết văn ,…

- Lớp thực hiện làm bài vào vở .

- Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều lần .

- Học bài và xem trước bài mới .

---    --- TỰ NHIÊN XÃ HỘI

TIẾT 67: BỀ MẶT LỤC ĐỊA I/ MỤC TIÊU

- Học sinh mô tả được bề mặt lục địa . Nhận biết được suối , sông , hồ .

* GDTNMT: Biết được mối quan hệ giữa suối, sông, biển từ đó giáo dục ý thức bảo vệ môi trường suối, sông chính là bảo vệ biển.

II/ CHUẨN BỊ

Tranh ảnh trong sách trang 128, 129 , Tranh ảnh về sông , suối , hồ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )

- Gọi 2 học sinh trả lời nội dung . - Nhận xét đánh giá về sự chuẩn bị bài của học sinh

2/ Bài mới : ( 30 phút ) a) Giới thiệu bài: ( 1 phút )

b) Bài mới : ( 29 phút ) HĐ1 : Thảo luận cả lớp

* Bước 1 : Hướng dẫn quan sát hình 1 trang 128 sách giáo khoa .

- Hãy chỉ ra chỗ nào mặt đất nhô lên , chỗ nào bằng phẳng , chỗ nào có nước có trong hình vẽ ?

- Hãy mô tả bề mặt của lục địa ?

- Trả lời về nội dung bài học trong bài : “Bề mặt Trái Đất ” đã học tiết trước

- Lớp theo dõi vài em nhắc lại tựa bài

- Lớp quan sát hình 1 trang 128 sách giáo khoa và chỉ vào hình để nói về những phần vẽ Đất nhô cao và chỗ có nước thông qua màu sắc và chú giải . - Lớp quan sát để nhận biết ( Bề mặt lục địa có chỗ nhô cao là đồi núi , có

(16)

*Bước 2 : - Yêu cầu một số em trả lời trước lớp .

- Bổ sung để hoàn thiện câu trả lời ca học sinh .

- Rút kết luận : như sách giáo khoa . HĐ2: Làm việc theo nhóm

* Bước 1 : Yêu cầu lớp phân nhóm quan sát tranh trang 129 và thảo luận theo các câu hỏi gợi ý .

- Chỉ con suối , con sông trên sơ đồ ? - Chỉ trên sơ đồ các dòng chảy của các con suối , con sông ? Cho biết nước suối và nước sông thường chảy đi đâu ?

* Bước 2 : -Yêu cầu đại diện các nhóm lên trả lời trước lớp .

- Theo dõi và hoàn chỉnh phần trả lời của học sinh .

HĐ3: Làm việc cả lớp .

- Yêu cầu học sinh nêu tên một số con suối , con sông , hồ có ở địa phương em?

- Mời một số em trình bày trước lớp . - Treo tranh chỉ cho học sinh biết thêm một số con sông và các hồ lớn ở nước ta .

3/ Củng cố - Dặn dò: ( 5 phút ) - Liên hệ với cuộc sống hàng ngày.

Xem trước bài mới .

chỗ bằng phẳng là đồng bằng và có những chỗ có nước đó là sông suối .

- Hai em nhắc lại nội dung hoạt động 1

- Lớp phân thành các nhóm quan sát tranh và thảo luận theo câu hỏi của giáo viên đưa ra .

- Các nhóm cử đại diện lên chỉ vào các hình 1, 2, 3 để nói về con suối , con sông trong hình , nước suối , nước sông chảy ra biến hoặc có khi đọng lại tạo thành hồ .

- Lần lượt các nhóm cử đại diện báo cáo

- Lớp lắng nghe và nhận xét.

- Hai em nhắc lại.

- Học sinh làm việc cá nhân . - Bằng vốn hiểu biết của mình .

- Lần lượt một số em kể tên một số con sông , hồ có ở địa phương .

- Quan sát đẻ biết thêm một số con sông và hồ lớn của nước ta .

- Hai em nêu lại nội dung bài học .

- Về nhà học bài và xem trước bài mới ---    ---

Ngày soạn: 14 tháng 5 năm 2021

Ngày giảng: Thứ năm, ngày 20 tháng 5 năm 2021 TOÁN Tiết 173:

Luyện tập chung

(17)

I. MỤC TIÊU

- Biết tìm số liền trước của một số ; số lớn nhất ( số bé nhất) trong một nhóm 4 số.

- Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và giải bài toán bằng hai phép tính.

- Đọc và phân tích số liệu của bảng thống kê đơn giản.

- BT cần làm 1, 2, 3, 4 (a, b, c).

II. CHUẨN BỊ

- Bảng phụ viết nội dung bài tập 4.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Gọi một em lên bảng sửa bài tập về nhà.

- Chấm vở hai bàn tổ 3.

- Nhận xét, đánh giá phần kiểm tra B. Bài mới: 32’

1. GTB: Hôm nay chúng ta tiếp tục luyện tập về cách giải toán .

2. Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi một em nêu đề bài 1 SGK.

- Đọc từng số yêu cầu nêu số liền.

trước của số đó

- Mời một em lên bảng viết số liền trước.

- Yêu cầu lớp đổi chéo vở để kiểm tra - Nhận xét bài làm học sinh .

Bài 2:

- Gọi học sinh nêu bài tập trong sách . -Mời một em lên bảng đặt tính và tính

- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở.

- Gọi em khác nhận xét bài bạn.

- Nhận xét, đánh giá.

Bài 3:

- Gọi học sinh nêu bài tập trong sách - Ghi tóm tắt bài toán lên bảng.

- Yêu cầu học sinh ở lớp làm vào vở.

- Mời một em lên bảng giải.

- Một em lên bảng chữa bài tập số 4 về nhà.

- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn .

- Lớp theo dõi giới thiệu - Vài em nhắc lại tựa bài.

- Một em đọc đề bài sách giáo khoa . - Lớp làm vào vở bài tập .

- Một em lên bảng giải bài .

a/ Số liền trước số 8270 là số 8269 b/ Số liền trước số 10 000 là số 9 999 - Một em khác nhận xét bài bạn.

- Lớp đổi chéo vở để chữa bài .

- Một em đọc đề bài 2 trong SGK.

- Một em lên bảng đặt tính và tính ra kết quả.

- Cả lớp thực hiện vào vở . - Em khác nhận xét bài bạn .

- Một em nêu đề bài tập 3 trong sách . Bài giải

- Số bút chì đã bán được là:

840 : 8 = 105 (cái) - Số bút chì cửa hàng còn lại là:

840 – 105 = 735 (cái)

Đ/S: 735 cái bút chì

(18)

Bài 4 : Xem bảng và trả lời câu hỏi.

- 1 HS đọc nội dung bài tập.

- Yêu cầu HS quan sát bảng ở SGK.

? Mỗi cột của bảng trên cho biết điều gì.

? Mỗi bạn Nga, Mĩ, Đức mua những loại đồ chơi nào và số lượng của mỗi loại là bao nhiêu tiền.

? Em có thể mua những loại đồ chơi nào với số lượng mỗi loại là bao nhiêu để phải trả 20000 đồng.

- GV gọi HS nêu ý kiến, chốt ý đúng.

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

C. Củng cố- dặn dò: 3’

- Nhận xét bài làm của học sinh.

- Gọi 2hs làm bài tập.

- Dặn về nhà học và làm bài tập . -Nhận xét, đánh giá tiết học.

- Hai em khác nhận xét bài bạn . - 1 HS đọc nội dung bài tập.

- HS quan sát ở SGK.

- Cột 1 : tên người mua hàng.

Cột 2 : giá tiền 1 búp bê (số lượng búp bê)

Cột 2 : Giá tiền một ô tô đồ chơi và số ô tô đã mua của một người.

Cột 3 : Giá tiền 1 tàu bay đồ chơi và số tàu bay đã mua của một người.

Cột 4 : Tổng số tiền đã mua đồ chơi của mỗi người.

- Nga mua : 1 búp bê, 4 ôtô

Mỹ mua : 1 búp bê, 1 ôtô , 1 tàu bay Đức mua : 1 ôtô, 3 tàu bay

Mỗi bạn đều phải trả 20000 đồng.

- Có thể mua :

1 tàu bay, 7 ôtô ; 2 tàu bay, 4 ôtô ; 10 ôtô

- Về nhà học và làm bài tập còn lại.

- Xem trước bài mới .

---    --- TIẾNG VIỆT

Tiết 69-70:

Ôn tập cuối học kì II ( tiết 3+ 4)

I. MỤC TIÊU

- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.

- Nghe – kể lại được câu chuyện Bốn cẳng và sáu càng

- Nghe - viết đúng bài Nghệ nhân Bát Tràng (tốc độ viết khoảng 70 chữ/ 15 phút); không mắc quá 5 lỗi trong bài; biết trình bày bài thơ theo thể lục bát.

- Có ý thức rèn chữ, giữ vở.

II. CHUẨN BỊ

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc học kì II III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(19)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: 5’

- KT bài tiết trước - 2HS trả lời câu hỏi.

- Nhận xét, tuyên dương.

B. Bài mới: 32’

1. Giới thiệu bài:

- Tiết ôn tập kì II ghi tựa bài lên bảng 2. Kiểm tra tập đọc: 12’

- Kiểm tra 1/4 số học sinh cả lớp . - Yêu cầu Như tiết 1.

3. Bài tập 2: 20’

- Đọc mẫu mẫu một lần bài chính tả (Nghệ nhân bát Tràng)

- Yêu cầu hai em đọc lại , lớp theo dõi sách giáo khoa.

- Mời một em đọc chú giải.

- Dưới ngòi bút của nghệ nhân Bát Tràng cảnh đẹp gì đã hiện ra ?

- Đọc cho học sinh viết bài.

- Thu vở học sinh để chấm và chữa bài.

* Nghe – kể:

- GV kể toàn bài.

- GV kể lại và phân tích - Gọi 2 HS kể lại.

C. Củng cố- dặn dò: 3’

- Cho HS viết lại từ sai nhiều.

- Dặn dò học sinh về nhà học bài - Nhận xét, đánh giá tiết học.

- Làm theo yêu cầu.

- Vài em nhắc lại tựa bài.

- Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên để nắm về yêu cầu của tiết học .

- Lắng nghe đọc mẫu bài viết . - Hai em đọc lại lớp đọc thầm theo.

- Dưới ngòi bút của nghệ nhân Bát Tràng các cảnh vật hiện ra cánh cò, trái mơ, quả bòng, lất phất hạt mưa, gơn nước Tây Hồ lăn tăn …

- Thực hiện viết bài thơ vào vở . - Nộp vở lên giáo viên chấm điểm . - HS trả lời theo gợi ý của GV

- Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều lần.

- Học bài và xem trước bài mới .

---    ---

TIẾNG VIỆT Tiết 35-37:

Ôn tập cuối học kì II ( Tiết 5+ 6)

I. MỤC TIÊU

- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.

- Nhận biết được các từ ngữ thể hiện sự nhân hóa, các cách nhân hóa (BT2).

- Biết đặt câu có sử dụng biện pháp nhân hóa.

- Nghe - viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài Sao Mai (BT2).

* GD TNMTBĐ: HS biết được một số loài động vật biển. GD ý thức bảo vệ môi trường là nơi sinh sống của các loài động vật đó.

(20)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ đầu học kì II đến nay . - Tranh minh họa bài thơ : Cua càng thổi xôi .

- 4 tờ phiếu kẻ bảng để học sinh làm bài tập 2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Kiểm tra bài tiết trước.

- Nhận xét, tuyên dương.

B. Bài mới: 32’

1. Giới thiệu tiết ôn tập giữa kì II.

2. Kiểm tra tập đọc: 15’

- Kiểm tra số hs còn lại (Như tiết 1) 3. Hướng làm BT: 17’

- Yêu cầu một em đọc bài tập.

- Cho lớp quan sát tranh minh họa bài thơ.

- Yêu cầu đọc thầm bài thơ .

- Tìm tên các con vật được nhắc đến trong bài thơ ?

- Yêu cầu cả lớp làm việc cá nhân vào tờ phiếu.

- Những con vật được nhân hóa bằng từ ngữ nào ?

- Yêu cầu một số em làm xong mang bài lên dán trên bảng .

- Cùng lớp nhận xét, đánh giá.

* Viết chính tả:

- GV đọc toàn bài viết.

- Gọi 2 HS đọc lại.

Sao mai : tức là sao kim, có màu sáng xanh, thường thấy vào lúc sáng sớm nên có tên là sao Mai. Vẫn sao này nhưng mọc lúc chiều tối gọi là sao Hôm.

- Làm theo yêu cầu.

- Vài em nhắc lại tựa bài.

- Lớp lắng nghe giáo viên để nắm về yêu cầu của tiết học .

- Lắng nghe bạn đọc và xác định yêu cầu đề.

- Quan sát tranh minh họa các loài vật - Lớp đọc thầm trong sách giáo khoa - Cua Càng, Tép, Ốc, Tôm, Sam, Dã Tràng.

- Thực hiện làm bài cá nhân vào phiếu

- Cua Càng: Thổi xôi, đi hội, cõng nồi - Cái Tép: Đỏ mắt, nhóm lửa, chép miệng.

- Cậu Ốc: Vặn mình, pha tra.ø

- Chú Tôm: Lật đật, đi chợ, dắt tay bà Còng.

- Bà Sam : Dựng nhà

- Ông Dã Tràng: Móm mém, rụng hai răng.

- Làm theo yêu cầu.

- HS theo dõi ở SGK.

- 2 HS đọc lại.

- HS lắng nghe.

- Khi bé ngủ dậy thì thấy sao Mai đã mọc ; gà gáy canh tư, mẹ xay lúa, sao nhòm qua cửa sổ ; mặt trời dậy, bạn

(21)

? Ngôi sao Mai trong bài thơ chăm chỉ như thế nào

? Nêu cách trình bày bài thơ.

HS viết bài :

- GV đọc bài cho HS viết vào vở.

- GV thu toàn bộ bài về nhận xét.

C. Củng cố- dặn dò: 3’

- Cho 2 HS xác định biện pháp nhân hóa ở các câu đã viết sẵn.

- Dặn dò học sinh về nhà học bài.

- Nhận xét, đánh giá tiết học.

bè đi chơi hết (đã lặn hết) sao vẫn làm bài mải miết (chưa lặn).

- Mỗi câu thơ, chữ đầu dòng đều phải viết lùi vào lề vở 3 ô li.

- HS viết bài vào vở.

- HS nộp bài.

---    --- Ngày soạn: 14 tháng 5 năm 2021

Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 22 tháng 5 năm 2021 TOÁN Tiết 174:

Luyện tập chung

I. MỤC TIÊU

- Biết tìm số liền sau của một số. Biết so sánh các số và sắp xếp một nhóm 4 số, biết cộng, trừ, nhân, chia với các số có đến 5 chữ số.

- Biết các tháng có 31 ngày.

- Biết giải bài toán có nội dung hình học bằng hai phép tính.

- Làm bài tập: 1, 2, 3, 4a , bài 5 Tính bằng một cách.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng ghi nội dung BT 3

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Gọi một em lên bảng sửa bài tập về nhà.

- Chấm vở hai bàn tổ 4.

- Nhận xét, đánh giá phần kiểm tra.

B. Bài mới: 32’

1. GTB: Hôm nay chúng ta tiếp tục luyện tập về cách giải toán.

2. Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi một em nêu đề bài 1 SGK.

- Đọc từng số yêu cầu nêu số liền trước và số liền sau của số đó.

- Mời một em lên viết số liền trước và liền sau.

- Một em lên bảng chữa bài tập số 4 về nhà

- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn .

- Lớp theo dõi giới thiệu.

- Vài em nhắc lại tựa bài.

- Một em đọc đề bài sách giáo khoa . - Lớp làm vào vở bài tập .

- Một em lên bảng giải bài .

a/ Số liền trước số 92458 là số 92457

(22)

b/ Yêu cầu xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn.

-Yêu cầu lớp đổi chéo vở để kiểm tra - Nhận xét bài làm học sinh.

Bài 2:

- Gọi học sinh nêu bài tập trong sách . - Mời một em lên bảng đặt tính và tính.

- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở . - Gọi em khác nhận xét bài bạn.

- Nhận xét, đánh giá Bài 3:

- Gọi học sinh nêu bài tập trong sách - Yêu cầu lớp tự làm vào vở rồi sửa bài .

- Nhận xét bài làm của học sinh . Bài 4:

- Gọi học sinh nêu bài tập trong sách - Ghi tóm tắt bài toán lên bảng.

- Yêu cầu học sinh ở lớp làm vào vở.

- Mời một em lên bảng giải.

- Nhận xét bài làm của học sinh.

C. Củng cố- dặn dò: 3’

- Dặn về nhà học và làm bài tập . - Nhận xét, đánh giá tiết học.

Số liền sau số 92458 là số 92459 69 134 ; 69 314 ; 78 507 ; 83 507 - Một em khác nhận xét bài bạn.

- Lớp đổi chéo vở để chữa bài . - Một em đọc đề bài 2 trong SGK

- Một em lên bảng đặt tính và tính ra kết quả.

- Cả lớp thực hiện vào vở . - Em khác nhận xét bài bạn .

- Một em nêu đề bài tập 3 trong sách . - Lớp thực hiện làm vào vở .

- Một em lên bảng làm: Các tháng có 31 ngày: Một, Ba, Năm, Bảy, Tám, Mười, Mười Hai.

- Một em nêu dự kiện và yêu cầu đề . - Lớp làm vào vở, một em lên giải bài

Bài giải

- Chiều dài hình chữ nhật là:

9 x 2 = 18 (cm) - Diện tích hình chữ nhật là:

18 x 9 = 162 (cm2) Đ/S: 162cm2 - Hai em khác nhận xét bài bạn .

---    --- TIẾNG VIỆT

Tiết 70:

Ôn tập cuối học kì II ( Tiết 7+8)

I. MỤC TIÊU

- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.

- Nghe – kể lại được câu chuyện Bốn cẳng và sáu cẳng (BT2).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Phiếu viết tên từng bài học thuộc lòng. Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2.

- HS: SGK, vở.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

(23)

Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: 5’

- KT bài tiết trước.

- Nhận xét, tuyên dương.

B. Bài mới (32')

1. Giới thiệu bài – ghi tựa:

2. Nội dung.

* Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc. (20') - Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài học thuộc lòng.

- Gv yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng bài mình mới bốc thăm trong phiếu.

- Gv đặt một câu hỏi cho bài vừa đọc - Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại

* Hoạt động 2: Làm bài tập 2. (17P) - Gv yêu cầu Hs đọc đề bài.

- Gv kể chuyện. Kể xong GV hỏi:

+ Chú lính được cấp ngựa để làm gì?

+ Chú sử dụng con ngựa như thế nào?

+ Vì sao chú cho rằng chạy bộ nhanh hơn cưỡi ngựa?

- Gv kể lần 2.

- Gv yêu cầu một số Hs kể lại câu chuyện.

- Từng cặp Hs kể chuyện.

- Hs thi kể chuyện với nhau.

- Gv hỏi: Truyện gây cười ở điểm nào?

- Gv nhận xét, chốt lại bình chọn người kể chuyện tốt nhất.

C. Củng cố - Dặn dò. 2’

- Nhận xét bài học.

- Về xem lại bài. Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ 8.

- Hs thực hiện theo yêu cầu của Gv.

- Hs lên bốc thăm bài học thuộc lòng..

- Hs đọc thuộc lòng cả bài thơ hoặc khổ thơ qui định trong phiếu.

- Hs trả lời.

Hs đọc yêu cầu của bài.

Hs lắng nghe.

- Đi làm một công việc khẩn cấp.

- Chú dắt ngựa ra đường nhưng không cưỡi mà cứ đánh ngựa rồi cắm cổ chạy theo.

- Vì chú ngĩ lá ngựa có 4 cẳng, nếu chú đi bộ cùng ngựa được 2 cẳng nữa thành 6 cẳng, tốc độ chạy sẽ nhanh hơn.

- Hs chăm chú nghe.

- Một số Hs kể lại câu chuyện.

- Từng cặp Hs kể chuyện.

- Hs nhìn gợi ý thi kể lại câu chuyện.

Hs nhận xét

---    --- TIẾNG VIỆT

Tiết 175:

Kiểm tra cuối năm học

(Thực hiện theo đề kiểm tra của Trường)

(24)

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

TIẾT 68: BỀ MẶT LỤC ĐỊA ( TT) I/ MỤC TIÊU

- Nhận biết được núi , đồi , đồng bằng và cao nguyên . Nhận ra sự khác nhau giữa núi , đồi , đồng bằng , cao nguyên .

II/ CHUẨN BỊ

- Tranh ảnh trong sách trang 130, 131. Tranh ảnh về núi , đồi , đồng bằng , cao nguyên ,…

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )

- Gọi 2 học sinh trả lời nội dung . - Nhận xét đánh giá về sự chuẩn bị bài của học sinh

2/ Bài mới : ( 30 phút ) a) Giới thiệu bài: ( 1 phút )

b) Bài mới : ( 29 phút )

HĐ1 : Thảo luận theo nhóm .

*Bước 1 :

- Hướng dẫn quan sát hình 1, 2 trang 130 sách giáo khoa hoàn thành bài tập theo bảng .

- Phát cho mỗi nhóm một phiếu bài tập đã kẻ sẵn bảng

- Yêu cầu các nhóm thảo luận và điền vào các cột trong bảng .

*Bước 2 :

- Yêu cầu đại diện các nhóm trả lời trước lớp .

- Bổ sung để hoàn thiện câu trả lời của HS

- Rút kết luận : như sách giáo khoa . HĐ2: Làm việc theo cặp

*Bước 1 :

- Yêu cầu lớp phân thành từng cặp quan sát tranh 3 , 4 ,5 trang 131 và thảo luận theo các câu hỏi gợi ý .

- So sánh độ cao giữa đồng bằng và cao nguyên ?

-Bề mặt của đồng bằng và cao nguyên giống nhau ở điểm nào ?

* Bước 2 : -Yêu cầu đại diện các nhóm lên trả lời trước lớp .

- Theo dõi và hoàn chỉnh phần trả lời của

- Trả lời về nội dung bài học trong bài : “Bề mặt lục địa” đã học tiết trước

- Lớp theo dõi vài em nhắc lại tựa bài

- Lớp quan sát hình 1và 2 kết hợp với các tranh ảnh sưu tầm để trả lời và ghi vào bảng

- Các nhóm thực hiện

- Các nhóm nhận xét bổ sung cho nhau

- Hai em nhắc lại nội dung hoạt động 1

- Lớp phân thành các nhóm quan sát tranh và thảo luận theo câu hỏi của giáo viên .

- Các nhóm cử đại diện lên chỉ vào các hình 3,4 ,5 để nói về đặc điểm đồng bằng và cao

- Lần lượt các nhóm cử đại diện báo cáo

- Lớp lắng nghe và nhận xét.

(25)

học sinh .

HĐ3: Vẽ mô hình : Đồi , núi , đồng bằng và cao nguyên

- Yêu cầu mỗi em vẽ mô tả về đồi , núi , đồng bằng và cao nguyên vào tờ giấy HS - Yêu cầu hai em ngồi gần nhau đổi bài vẽ cho nhau để nhận xét .

- Treo tranh một số học sinh trưng bày trước lớp .

- Nhận xét bài vẽ của học sinh . 3/ Củng cố - Dặn dò: ( 5 phút )

- Gọi hai em nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét đánh giá tiết học .

- Hai em nhắc lại.

- Học sinh làm việc cá nhân . - Các em sẽ vẽ mô tả về đồi , núi , đồng bằng và cao nguyên vào vở . - Hai em đổi chéo bài vẽ và nhận xét . - Một số em trưng bày sản phẩm trước lớp .

- Quan sát nhận xét bài vẽ của bạn - Hai em nêu lại nội dung bài học . - Về nhà học bài và xem trước bài mới .

---    --- ĐẠO ĐỨC

Tiết 35:

Dành cho địa phương: Vấn đề về tệ nạn xã hội

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Học sinh biết các tệ nạn xã hội sẽ làm cho cuộc sống kém văn minh và lịch sự.

2. Kĩ năng:

Học sinh biết thực hiện và nhắc nhở bạn bè, người thân tránh xa các tệ nạn xã hội.

3. Thái độ:

Học sinh có thái độ và hành vi ứng xử đúng đắn khi có người dụ dỗ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giáo viên: Bảng phụ, giấy A4.

- Học sinh: Phiếu học tập, giấy.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gv gọi hs lên trả lời các câu hỏi sau.

+ Khi tham gia giao thông trên đường gặp đèn báo hiệu màu xanh em đi như thế nào?

+ Đèn vàng đi như thế nào?

+ Đèn đỏ đi ra sao?

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới (30’) 1. Giới thiệu bài (1’)

- Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.

- Giáo viên ghi tên bài lên bảng.

- Học sinh lên bảng trả lời câu hỏis.

- Khi đèn màu xanh ta tiếp tục đi.

- Màu vàng đi chậm lại .

- Màu đỏ đứng lại nhường đường . - Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh ghi tên bài vào vở.

(26)

2. Các hoạt động chính (29’)

a) Hoạt động 1: Xử lí tình huống (14’)

* Mục tiêu: Giúp học sinh có khả năng xử lí tình huống phù hợp.

* Cách tiến hành:

- Giáo viên nêu các tình huống :

+ Trên đường đi học về em gặp một đám thanh niên tụ tập uống rượu say xỉn rồi chửi bới , đánh nhau em sẽ xử lí như thế nào ?

+ Có một anh thanh niên hút thuốc đến này em hút thử một lần trước việc làm đó em sẽ xử lí ra sao ?

+ Trên đường đi chơi em bất ngờ phát hiện ra một nhóm người đang bàn bạc để trộm cắp tài sản người khác . Trước hành vi đó em giải quyết như thế nào ?

- Giáo viên chia nhóm, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.

- Giáo viên gọi các đại diện lên nêu cách xử lí tình huống trước lớp.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

b) Hoạt động 2 : Vẽ tranh (15’)

* Mục tiêu: Giúp học sinh có khả năng thể hiện những hiểu biết của mình về tệ nạn xã hội thông qua tranh vẽ.

* Cách tiến hành:

- Giáo viên phát giấy A4 cho học sinh, yêu cầu các nhóm thi vẽ tranh cổ động về phòng chống các tệ nạn xã hội.

- Giáo viên yêu cầu các nhóm cử đại diện nhóm lên trưng bày sản phẩm và thuyết trình tranh vẽ trước lớp.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét đánh giá, tuyên dương nhóm thắng cuộc.

C. Củng cố, dặn dò (3’) - Giáo viên nhận xét tiết học.

- Về nhàm xem lại bài và chuẩn bị tiết sau.

- Học sinh lắng nghe.

- Hs chia nhóm, các nhóm thảo luận đưa ra cách xử lí đối với từng tình huống do giáo viên đưa ra . - Lần lượt các nhóm cử các đại diện của mình lên trình bày cách giải quyết tình huống trước lớp.

Các nhóm khác lắng nghe nhận xét và bình chọn nhóm có cách xử lí tốt nhất .

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Các nhóm tổ chức thi vẽ tranh cổ động có chủ đề nói về phòng chống các tệ nạn xã hội.

- Các nhóm cử đại diện lên trưng bày sản phẩm và thuyết trình tranh vẽ trước lớp.

- Học sinh nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

(27)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Soạn bài Viết bài văn thuyết minh về quy tắc luật lệ trong một hoạt động hay trò

Cô sẽ phỏng vấn nhanh các bạn tham gia trò chơi về thói quen học tập, sinh hoạt hằng ngày của mình. Ví dụ: Sau giờ học, em thường

Vì vậy mỗi công ty hoạt động trên lĩnh vực bất động sản muốn tồn tại và phát triển trên thị trường đầy khóc liệt này thì phải có một chiến lược marketing đúng

Tổ chức giảng dạy như phần luyện tập của hoạt động 1 Nhắc lại cách thực hiện động tác bật nhảy về trước và động tác bật cao, tay với vật

Hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các con có kĩ năng tự làm lấy những công việc tự phục vụ bản thân trong sinh hoạt hàng ngày nhé!.?. Em có nhận xét gì về bạn

Khoa học tự nhiên là ngành khoa học nghiên cứu về các sự vật, hiện tượng, quy luật tự nhiên, những ảnh hưởng của chúng đến cuộc sống con người và môi trường.. Theo em

Hãy cùng chia sẻ cách xếp đồ của mình với cả lớp nhé.. Ba lô ngang Ba

a / Tìm các từ chỉ hoạt động trong khổ thơ trên b/ Hoạt động chạy của những chú gà con được miêu tả bằng cách nào?. Đọc khổ thơ dưới đây