• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề ôn tập sử 9 ( Từ 30.3 đến 4.4)

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề ôn tập sử 9 ( Từ 30.3 đến 4.4)"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trường: THCS Đồng Tâm GV Cao Thu Hường Họ và tên:

Lớp:

ĐỀ ÔN TẬP

Câu 1: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nhân dân Liên Xô bước vào công cuộc khôi phục kinh tế và tiếp tục xây dựng CNXH trong hoàn cảnh

A. bán được nhiều vũ khí trong chiến tranh thế giới thứ hai.

B. đất nước khủng hoảng trầm trọng về kinh tế, chính trị, xã hội.

C. đất nước chịu tổn thất nặng nề trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

D. rất thuận lợi vì Liên Xô là nước chiến thắng trong chiến tranh thế giới hai.

Câu 2. Đường lối chung của Đảng Cộng sản Trung Quốc trong thời kì cải cách mở cửa lấy nội dung nào làm trọng tâm?

A. Phát triển kinh tế.

B. Xây dựng hệ thống chính trị.

C. Xây dựng nền kinh tế thị trường.

D. Kiên trì bốn nguyên tắc cơ bản.

Câu 3. Những quốc gia nào ở khu vực Đông Nam Á tuyên bố độc lập vào năm 1945?

A. Inđônêxia, Philippin, Lào.

B. Malaixia, Việt Nam, Lào.

C. Inđônêxia, Việt Nam, Lào.

D. Inđônêxia, Mianma, Lào.

Câu 4. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nhân dân Ấn Độ tiếp tục đấu tranh chống thực dân

A. Pháp. B. Anh.

C. Hà Lan. D. Tây Ban Nha.

Câu 5. Quốc gia nào có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất ở Đông Nam Á trong những năm 70 của thế kỉ XX?

A. Xingapo. B. Malaixia.

C. Philippin . D. Thái Lan.

Câu 6. Quốc gia nào ở Đông Nam Á trở thành “con rồng” nổi trội nhất trong bốn “con rồng” kinh tế của châu Á?

A. Inđônêxia. B. Xingapo.

C. Philippin. D. Thái Lan.

Câu 7. Những quốc gia nào ở khu vực Đông Nam Á tuyên bố độc lập vào năm 1945?

A. Inđônêxia, Philippin, Lào. B. Malaixia, Việt Nam, Lào.

C. Inđônêxia, Việt Nam, Lào. D. Inđônêxia, Mianma, Lào.

(2)

Trường: THCS Đồng Tâm GV Cao Thu Hường Câu 8. Hoàn cảnh lịch sử nào không dẫn đến sự ra đời của tổ chức ASEAN?

A. Các quốc gia vừa giành độc lập.

B. Các quốc gia còn gặp nhiều khó khăn.

C. Các nước đã phát triển mạnh mẽ về kinh tế.

D. Mĩ muốn biến Đông Nam Á thành cái “sân sau” của mình.

Câu 9. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, Pháp thực hiện ở Việt Nam chương trình gì?

A.Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất B.Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai

C. Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ ba D. Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ tư

Câu 10. Cuộc đấu tranh đầu tiên do tư sản dân tộc phát động trong năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là.

A .phong trào “chấn hưng nội hóa”, “bài trừ ngoại hóa”.

C. chống độc quyền thương cảng Sài Gòn

B.thành lập nhà xuất bản và ra một số tờ báo tiến bộ.

D.chống độc quyền xuất khẩu lúa gạo ở Nam kì.

Câu 11. Mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là A. giữa giai cấp vô sản với giai cấp tư sản.

B. giữa giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến.

C. giữa toàn thể nhân dân ta với thực dân Pháp.

D. giữa toàn thể nhân dân ta với thực dân Pháp và phản động tay sai.

Câu 12. Tác dụng bao trùm của phong trào dân tộc dân chủ (1919 – 1925) là A.tạo ra một mãnh đất màu mỡ để gieo hạt giống “đỏ” của chủ nghĩa cộng sản.

B.nguồn cổ vũ, động viên và khích lệ tinh thần yêu nước cho nhân dân ta.

C.tạo ra một mãnh đất màu mỡ để truyền bá sâu rộng tư tưởng dân chủ tư sản vào Việt Nam.

D.tạo ra một mãnh đất màu mỡ truyền bá sâu rộng tư tưởng “Tam dân” vào Việt Nam.

Câu 13. Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên được coi là tổ chức tiền thân của ĐCS Việt Nam vì

A. hội đã chuẩn bị về mặt chính trị, tư tưởng, tổ chức cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

B. hội đã chuẩn bị về lực lượng chính trị, vũ trang cho cách mạng Việt Nam.

C. hội đã chuẩn bị về nhân lực, vật lực tiến tới thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

D. hội đã trang bị lý luận, tổ chức lãnh đạo quần chúng đấu tranh chống đế quốc, phong kiến.

Câu 14. Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng Cộng sản Đông Dương là

(3)

Trường: THCS Đồng Tâm GV Cao Thu Hường A. Trần Phú. B. Nguyễn Ái Quốc.

C. Lê Hồng Phong. D. Nguyễn Văn Cừ.

Câu 15. Nguyên nhân quyết định dẫn tới sự phát triển mạnh của phong trào cách mạng 1930-1931 là

A. Đời sống của nhân dân lao động đói khổ trầm trọng.

B. Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933.

C. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, kịp thời lãnh đạo phong trào.

D. Thực dân Pháp tiến hành khủng bố trắng sau khởi nghĩa Yên Bái.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất phong trào dân tộc dân chủ ở nước ta đang trên đà phát triển mạnh mẽ thu hút nhiều tầng lớp nhân dân tham gia với nhiều hình

Câu 16: Sự kiện nào chứng tỏ Nguyễn Ái Quốc đã bước đầu thiết lập mối quan hệ của cách mạng Việt Nam với phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.. phá vỡ thế

+ Phan Bội Châu: Lãnh đạo phong trào Đông Du. + Lương Văn Can: Mở trường học mới lấy tên là Đông kinh nghĩa thục. + Phan Châu Trinh: Vận động cuộc cải cách Duy

Mục tiêu đấu tranh của giai cấp tư sản dân tộc ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là.. khai trí để chấn hưng

- Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp trong thời đại mới, là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác-Lê

Đấu tranh ngoại giao có tính độc lập tương đối trong quan hệ với đấu tranh quân sự và chính trị.. Đấu tranh ngoại giao luôn phụ thuộc vào quan hệ và sự dàn xếp

Quốc gia khởi đầu trong phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai là :3. Quốc gia nào dưới đây được coi như « Một ngọn

Câu 36: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, cuộc đấu tranh chống thực dân Anh ở Ấn Độ dưới sự lãnh đạo của:.. Đảng Dân chủ tư sản