• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài 18: CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC TRƯỚC THẾ KỈ X (4 tiết)

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài 18: CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC TRƯỚC THẾ KỈ X (4 tiết)"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

NỘI DUNG BÀI HỌC LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ 6.

Tuần 30:

Phần: Lịch sử

Bài 18: CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC TRƯỚC THẾ KỈ X (4 tiết)

A. Trọng tâm. (Học sinh đọc hiểu không ghi)

- Nêu được nguyên nhân sâu xa, mục đích của cuộc khởi nghĩa; chỉ được trên lược đồ những nét chính về cuộc khởi nghĩa; kết quả, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa.

B. Nội dung bài học. ( Hoc sinh ghi vào tập) III. Khởi nghĩa Lý Bí nước Vạn Xuân (542 - 602)

a. Diễn biến.

-Mùa Xuân năm 542 Lý Bí lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa

-Đánh đuổi Tiêu Tư , chiếm giữ thành Long Biên, làm chủ Giao Châu b. Kết quả :

-Nhà Lương hai lần sang đàn áp nhưng đều thất bại c. Sau thắng lợi :

-Lý Bí lên ngôi vua (Lý Nam Đế) -Đặt tên nước Vạn Xuân

-Đóng đô sông Tô Lịch (Hà Nội)

-Tháng 5 / 545 Lý Bí trao quyền kháng chiến cho Triêu Quang Phục.

-Triệu Quang Phục đưa quân về Dạ Trạch (Hưng Yên) xây dựng căn cứ kháng chiến.

-Năm 550, sau khi đánh bại quân Lương, Triệu Quang Phục xưng vương (Triệu Việt Vương).

-Năm 602 nhà Tùy đem quân xâm lược → nước Vạn Xuân sụp đổ.

IV. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan ( 713 - 722)

- Từ Hoan Châu khởi nghĩa lan rộng ra các quận, huyện.. được nhân dân hưởng ứng kể cả Chăm-pa, Chân Lạp…

- Ông xưng đế (Mai Hắc Đế).

- Từ thành Vạn An nghiã quân tiến ra Bắc, chiếm giữ thành Tống Bình (Hà Nội).

C. Dặn dò. (Học sinh về chuần bị trước)

- Học bài 18: Các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc trước thế kỉ X.

phần III, IV.

- Chuẩn bị bài 18: phần V bài 19: phần I

 Nhà Đường công nhận tiết độ sứ của Khúc Thừa Dụ nhằm mục đích gì ?

 Tại sao nhân dân gọi Phùng Hưng là Bồ Tát Đại Dương ?

(2)

Phần: Địa lí

BÀI 21: TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN QUA TÀI LIỆU VÀ THAM QUAN ĐỊA PHƯƠNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học sinh đọc.

- Các em biết cách tìm hiểu môi trường tự nhiên qua tài liệu tham khảo và tham quan tại địa phương.

II. GIAO NHIỆM VỤ: Học sinh làm nháp.

Học sinh nghiên cứu SGK và trả lời:

1. Xây dựng ý tưởng, lựa chọn chủ đề tham quan, lập kế hoạch các nhiệm vụ tham quan.

2. Các bước cần thực hiện trong khi tham quan:

+ Bước 1: Thu thập thông tin.

+ Bước 2: Thực hiện tham quan.

+ Bước 3: Thảo luận với các thành viên khác.

+ Bước 4: Tham khảo sự hướng dẫn của giáo viên.

3. Sau khi tham quan:

+ Bước 1: Tổng hợp các tài liệu + Bước 2: Viết báo cáo tham quan.

+ Bước 3: Trình bày báo cáo tham quan + Bước 4: Mô tả lại quá trình tham quan.

III. NỘI DUNG: Học sinh đọc các bước khi tham quan.

1. Trước khi tham quan.

- Trong khi tham quan là bước quan trọng nhất. Vì toàn bộ nội dung tham quan, tìm hiểu thông tin về địa phương nằm ở bước này.

2. Trong khi tham quan.

Một số nội dung cần thu thập thông tin trong khi tham quan tại địa phương:

- Địa hình: đặc điểm chung, các dạng địa hình chính, mối quan hệ giữa địa hình với các dạng tự nhiên khác (khí hậu, sông ngòi, đất trồng, sinh vật).

- Khí hậu: đặc điểm chung, các nét đặc trưng của khí hậu (nhiệt độ, lượng mưa, gió, độ ẩm,...), mối quan hệ giữa khí hậu với các dạng tự nhiên khác (địa hình, sông ngòi, đất trồng, sinh vật).

- Sông ngòi: đặc điểm chung, mạng lưới sông ngòi, mối quan hệ giữa sông ngòi với các dạng tự nhiên khác (địa hình, khí hậu)

- Đất: đặc điểm chung, phân bố đất ở địa phương, mối quan hệ giữa đất với các dạng tự nhiên khác (địa hình, khí hậu, sông ngòi).

- Sinh vật: hiện trạng thảm thực vật tự nhiên, các loài động vật, mối quan hệ giữa sinh vật với các dạng tự nhiên khác (khí hậu, đất,..)

3. Sau khi tham quan.

Các bước cần thực hiện sau khi tham quan:

(3)

+ Bước 1: Tổng hợp các tài liệu + Bước 2: Viết báo cáo tham quan.

+ Bước 3: Trình bày báo cáo tham quan.

+ Bước 4: Mô tả lại quá trình tham quan.

IV. LUYỆN TẬP: Học sinh làm vào tập.

Viết lại báo cáo tham quan địa phương mình.

V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Học sinh hoàn thành phần luyện tập.

- Chuẩn bị bài 22: Dân số và phân bố dân cư.

+ Tìm hiểu về dân số thế giới.

+ Tìm hiểu sự phân bố dân cư trên thế giới./.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Từ sườn tây của dãy Trường Sơn Ô-xtrây-li-a đến bờ tây lục địa là một vùng rộng lớn, có khí hậu nhiệt đới lục địa khắc nghiệt (độ ẩm rất thấp, ít mưa; mùa hạ

III/ Chợ phiên, lễ hội, trang phục Nhóm 6+7 4/ Hãy mô tả những nét đặc trưng trong trang phục của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn?. Tại sao trang phục của họ lại có màu sắc sặc

Câu 29: Sự thất thường trong chế độ mưa ở môi trường nhiệt đới gió mùa đã gây ra thiên tai nào sau đây.. Đặc điểm khí hậu miền Bắc nước ta có một

Câu 20: Vì sao dưới thời kỳ Bắc thuộc, nhân dân ta không ngừng vùng lên đấu tranh chống chính quyền đô hộ của các triều đại phong kiến Bắc.. Do các triều đại phong

- Đặc điểm tự nhiên khu vực: Đồi núi là chính, đồng bằng màu mỡ, nằm trong vành đai khí hậu xích đạo và nhiệt đới gió mùa, sông ngòi nước theo mùa, rừng rậm rạp

KẾT LUẬN Ẩm thực là một trong những nét đặc trưng gần gũi và thể hiện rõ văn hóa của một dân tộc, đó không chỉ đơn thuần là những món ăn được chế biến riêng biệt, tách rời nhau mà