• Không có kết quả nào được tìm thấy

Chất béo là …(1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Chất béo là …(1"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trên bước đường thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng ! 1

BÀI 2: LIPIT

I. CÂU HỎI TỰ LUẬN

Câu 1: Điền từ hoặc cụm từ vào chỗ trống để hoàn thành các câu sau:

- Chất béo là …(1)……… của glixerol với axit béo, gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.

- …(2)………. là axit đơn chức có mạch cacbon dài, không phân nhánh.

- Mỡ bò, gà, lợn,… dầu lạc, dầu vừng, dầu cọ,… có thành phần chính là …(3)…………...

- Ở nhiệt độ thường, chất béo ở trạng thái …(4)……… hoặc …(5)………. Khi trong phân tử có gốc hiđrocacbon không no, ví dụ (C17H33COO)3C3H5, chất béo ở trạng thái …(6)…………. Khi trong phân tử có gốc hiđrocacbon no, ví dụ (C17H35COO)3C3H5, chất béo ở trạng thái …(7)……….

- Mỡ động vật hoặc dầu thực vật đều không tan trong …(8)………, nhưng tan nhiều trong

…(9)……….như benzen, hexan, clorofom,… Khi cho vào nước, dầu hoặc mỡ đều …(10)…………, chứng tỏ chúng nhẹ hơn nước.

Chất béo có rất nhiều ứng dụng trong đời sống.

- Chất béo là …(11)………. quan trọng của con người. Nó là nguồn dinh dưỡng quan trọng và cung cấp phần lớn …(12)………. cho cơ thể hoạt động. Nhờ những phản ứng sinh hoá phức tạp, chất béo bị

…(13)……….. tạo thành CO2, H2O và cung cấp năng lượng cho cơ thể. Chất béo chưa sử dụng đến được tích luỹ trong các mô mỡ.

- Chất béo còn là …(14)……….. để tổng hợp một số chất khác cần thiết cho cơ thể. Nó còn có tác dụng bảo đảm sự vận chuyển và …(15)……….. các chất hoà tan được trong chất béo.

- Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để điều chế …(16)……… và glixerol.

- Ngoài ra, chất béo còn được dùng trong …(17)……… một số thực phẩm khác như mì sợi, đồ hộp,…Dầu mỡ sau khi rán, có thể được dùng để tái chế thành …(18)………..

Câu 2: Điền thông tin còn thiếu và đánh dấu ۷ (có, đúng) vào ô trống thích hợp trong bảng sau:

Bảng 1: Tên gọi của axit béo và chất béo CÔNG THỨC

AXIT BÉO

TÊN GỌI AXIT BÉO

CÔNG THỨC CHẤT BÉO

TÊN GỌI CHẤT BÉO Tri+tên axit béo – “ic” +

“in”

CH3[CH2]14COOH hay C15H31COOH CH3[CH2]16COOH hay C17H35COOH

Triolein Trilinolein Bảng 2: Tính chất hóa học của chất béo

CÔNG THỨC PHẢN ỨNG THỦY PHÂN PHẢN ỨNG

VỚI H2 (to, Ni)

PHẢN ỨNG VỚI

dd Br2

PHẢN ỨNG VỚI

dd AgNO3/NH3

trong dd NaOH

trong dd H2SO4

(C17H35COO)3C3H5

C3H5(OOC15H31)3

C3H5(OOC17H31)3

C3H5(OOC17H33)3

Bảng 3: Phản ứng thể hiện tính chất hóa học của chất béo

o

3 5 15 31 3 2

H , t

C H (OOCC H ) H O



Ni , to

3 5 17 33 3 2

C H (OOCC H )  H 

(2)

Trên bước đường thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng !

2

o

3 5 17 33 3

t

C H (OOCC H )  NaOH



3 5 15 31 3 2

C H (OOCC H ) Br 

o

3 5 17 35 3

t

C H (OOCC H )  NaOH



3 5 17 31 3 2

C H (OOCC H )  Br 

Ni , to

3 5 17 35 3 2

C H (OOCC H ) H  C H (OOCC H )3 5 17 33 3 O2to BÀI TẬP

Câu 1: Bài toán thủy phân chất béo, este đa chức

a. Khi thuỷ phân a gam một chất béo X thu được 0,92 gam glixerol, 3,02 gam natri linoleat (C17H31COONa) và m gam muối natri oleat (C17H33COONa). Tính giá trị của a và m.

b. Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong NaOH, thu được 46 gam glixerol và hỗn hợp gồm hai muối của hai axit béo là stearic và oleic có tỉ lệ mol 1 : 2. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.

c. Chất X có công thức: (C H COO)(C H COO)(C H COO)C H17 35 17 33 17 31 3 5. Muốn điều chế 20 kg xà phòng từ X thì cần dùng bao nhiêu kg chất béo này để tác dụng với dung dịch xút? Coi phản ứng xảy ra hoàn toàn.

d. Một loại chất béo được tạo bởi glixerol và 3 axit béo là axit pammitic, axit oleic, axit linoleic (C17H31COOH).

Đun 0,1 mol chất béo này với 500 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn cẩn thận dung dịch X (trong quá trình cô cạn không xảy ra phản ứng hóa học, còn lại m gam chất rắn khan. Tính giá trị của m.

e. Xà phòng hóa hoàn toàn chất béo X trong NaOH (dư) đun nóng thu được 18,4 gam glixerol và 182,4 gam một muối natri của axit béo. Xác định tên gọi của X.

g. Thủy phân hoàn toàn 0,05 mol este X của 1 axit đa chức với 1 ancol đơn chức cần 5,6 gam KOH. Mặt khác, khi thủy phân 5,475 gam este đó thì cần 4,2 gam KOH và thu được 6,225 gam muối. Xác định công thức cấu tạo của este.

Câu 2: Bài toán H2, Br2 phản ứng với chất béo

a. Hiđro hóa hoàn toàn 17,68 gam triolein cần vừa đủ V lít khí H2 (đktc). Tính giá trị của V.

b. Hiđro hoá hoàn toàn m gam trioleoylglixerol (triolein) thì thu được 89 gam tristearoylglixerol (tristearin). Tính giá trị m.

c. Để tác dụng hết với a mol triolein cần tối đa 0,6 mol Br2 trong dung dịch. Tính giá trị của a.

Câu 3: Bài toán đốt cháy chất béo

a. Đốt cháy hoàn toàn m gam chất béo X (chứa triglixerit của axit stearic, axit panmitic và các axit béo tự do đó).

Sau phản ứng thu được 20,16 lít CO2 (đktc) và 15,66 gam nước. Xà phòng hóa m gam X (H = 90%) thì thu được bao nhiêu gam glixerol?

b. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một loại chất béo X, thu được CO2 và H2O hơn kém nhau 0,6 mol. Tính thể tích dung dịch Br2 0,5M tối đa để phản ứng hết với 0,3 mol chất béo X?

c. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất béo, thu được lượng CO2 và H2O hơn kém nhau 6 mol. Mặt khác, a mol chất béo trên tác dụng tối đa với 600 ml dung dịch Br2 1M. Tính giá trị của a.

d. Đốt cháy hoàn toàn a mol một triglixerit, thu được b mol CO2 và c mol H2O (b – c = 5a). Nếu lấy 1 mol chất béo này tác dụng với Br2/CCl4 dư thì số mol brom tham gia phản ứng là bao nhiêu?

e. Đốt cháy hoàn toàn m gam một chất béo (triglixerit) cần 1,61 mol O2, sinh ra 1,14 mol CO2 và 1,06 mol H2O.

Nếu cho m gam chất béo này tác dụng đủ với dung dịch NaOH thì khối lượng muối tạo thành là bao nhiêu gam?

Câu 4. . CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1. Trắc nghiệm lý thuyết

● Mức độ nhận biết

Câu 1: Chất béo là thành phần chính trong dầu thực vật và mỡ động vật. Trong số các chất sau đây, chất nào là chất béo?

A. C17H35COOC3H5. B. (C17H33COO)2C2H4. C. (C15H31COO)3C3H5. D. CH3COOC6H5. Câu 2: Công thức nào sau đây có thể là công thức của chất béo?

A. CH3COOCH2C6H5. B. C15H31COOCH3. C. (C17H33COO)2C2H4. D. (C17H35COO)3C3H5.

(3)

Trên bước đường thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng ! 3 Câu 3: Công thức của axit oleic là

A. CHCOOH. B. C17H33COOH. C. HCOOH. D. CH3COOH.

Câu 4: Công thức axit stearic là

A. C2H5COOH. B. CH3COOH. C. C17H35COOH. D. HCOOH.

Câu 5: Tripanmitin là chất béo no, ở trạng thái rắn. Công thức của tripanmitin là

A. (C17H33COO)3C3H5. B. (C17H35COO)3C3H5. C. (C15H31COO)3C3H5. D. (C17H31COO)3C3H5. Câu 6: Trilinolein là chất béo không no, ở trạng thái lỏng. Công thức của trilinolein là

A. (C17H33COO)3C3H5. B. (C17H35COO)3C3H5. C. (C15H31COO)3C3H5. D. (C17H31COO)3C3H5. Câu 7: Công thức của tristearin là

A. (C2H5COO)3C3H5. B. (C17H35COO)3C3H5. C. (CH3COO)3C3H5. D. (HCOO)3C3H5. Câu 8: Công thức của triolein là

A. (HCOO)3C3H5. B. (C17H33COO)3C3H5. C. (C2H5COO)3C3H5. D. (CH3COO)C3H5. Câu 9: Chất nào sau đây có thành phần chính là trieste của glixerol với axit béo?

A. sợi bông. B. mỡ bò. C. bột gạo. D. tơ tằm.

Câu 10: Khi thủy phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và

A. phenol. B. glixerol. C. ancol đơn chức. D. este đơn chức.

● Mức độ thông hiểu

Câu 11: Đun chất béo X với dung dịch NaOH thu được natri oleat và glixerol. Công thức của X là A. (C17H33COO)3C3H5. B. (C17H35COO)3C3H5. C. (C17H31COO)3C3H5. D. (CH3COO)3C3H5. Câu 12: Đun nóng tristearin trong dung dịch NaOH thu được glixerol và

A. C17H35COONa. B. C17H33COONa. C. C15H31COONa. D. C17H31COONa.

Câu 13: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng tạo ra glixerol?

A. Glyxin. B. Tristearin. C. Metyl axetat. D. Glucozơ.

Câu 14: Chất nào sau đây không phản ứng với H2 (xúc tác Ni, to)?

A. Triolein. B. Glucozơ. C. Tripanmitin. D. Vinyl axetat.

Câu 15: Nhận định đúng về chất béo là

A. Ở nhiệt độ thường, chất béo ở trạng thái rắn, nhẹ hơn nước và không tan trong nước.

B. Các chất (C17H33COO)3C3H5, (C15H31COO)3C3H5 là chất béo dạng lỏng ở nhiệt độ thường.

C. Chất béo và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố.

D. Chất béo là trieste của glixerol và các axit béo no hoặc không no.

Câu 16: Cho các phát biểu sau:

(a) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực.

(b) Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo.

(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.

(d) Tristearin có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ nóng chảy của triolein.

Số phát biểu đúng là

A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.

Câu 17: Xà phòng hoá một hỗn hợp có công thức phân tử C10H14O6 trong dung dịch NaOH (dư), thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (không có đồng phân hình học). Công thức của ba muối đó là

A. CH3COONa, HCOONa và CH3CH=CHCOONa.

B. HCOONa, CHCCOONa và CH3CH2COONa.

C. CH2=CHCOONa, HCOONa và CHCCOONa.

D. CH2=CHCOONa, CH3CH2COONa và HCOONa.

Câu 18: Khi xà phòng hóa triglixerit X bằng dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được sản phẩm gồm glixerol, natri oleat, natri stearat và natri panmitat. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên của X là

A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

(4)

Trên bước đường thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng !

4

Câu 19: Thủy phân một triglixerit X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối gồm natri oleat, natri stearat (có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2) và glixerol. Có bao nhiêu triglixerit X thỏa mãn tính chất trên?

A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

Câu 20: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là

A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.

2. Trắc nghiệm tính toán

● Mức độ thông hiểu

Câu 21: Xà phòng hóa hoàn toàn 178 gam tristearin trong dung dịch KOH thu được m gam kali stearat. Giá trị của m là

A. 200,8. B. 183,6. C. 211,6. D. 193,2.

Câu 22: Xà phòng hóa hoàn toàn 17,8 gam chất béo X cần vừa đủ dung dịch chứa 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 19,12. B. 18,36. C. 19,04. D. 14,68.

Câu 23: Cho 0,1 mol tristearin ((C17H35COO)3C3H5) tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được m gam glixerol. Giá trị của m là

A. 27,6. B. 4,6. C. 14,4. D. 9,2.

Câu 24: Đun sôi a gam một triglixerit X với dung dịch KOH cho đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 0,92 gam glixerol và 9,58 gam hỗn hợp Y gồm muối của axit linoleic và axit oleic. Giá trị của a là

A. 8,82. B. 9,91. C. 10,90. D. 8,92.

● Mức độ vận dụng

Câu 25: a mol chất béo X có thể cộng hợp tối đa 4a mol Br2. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu b mol nước và V lít CO2 (đktc). Mối liên hệ giữa V với a, b là

A. V = 22,4(b + 6a). B. V = 22,4(b + 7a). C. V = 22,4(b – 6a). D. V = 22,4(b – 7a).

Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn 0,08 mol một chất béo X cần dùng vừa đủ 6,36 mol O2. Mặt khác, cho lượng X trên vào dung dịch nước Br2 dư thấy có 0,32 mol Br2 tham gia phản ứng. Nếu cho lượng X trên tác dụng hết với NaOH thì khối lượng muối khan thu được là

A. 72,8 gam. B. 88,6 gam. C. 78,4gam. D. 58,4 gam.

Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn triglixerit cần vừa đủ 3,08 mol O2, thu được CO2 và 2 mol H2O. Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và 35,36 gam muối. Mặt khác, m gam X tác dụng được tối đa a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là

A. 0,12. B. 0,10. C. 0,04. D. 0,06.

Câu 28: Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 1,375 mol CO2 và 1,275 mol H2O. Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 0,05 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là

A. 20,15. B. 20,60. C. 23,35. D. 22,15.

Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn 17,16 gam triglixerit X, thu được H2O và 1,1 mol CO2. Cho 17,16 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Mặt khác, 17,16 gam X tác dụng được tối đa với 0,04 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là

A. 18,48. B. 17,72. C. 16,12. D. 18,28.

Câu 30: Thủy phân hoàn toàn a gam triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối (gồm natri stearat, natri panmitat và C17HyCOONa). Đốt cháy hoàn toàn a gam X cần vừa đủ 1,55 mol O2, thu được H2O và 1,1 mol CO2. Giá trị của m là

A. 17,96. B. 16,12. C. 19,56. D. 17,72.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 34: Hỗn hợp E gồm triglixerit X và axit béo Y. Biết khi cô cạn hết dung dịch Z thu được 83,37 gam muối khan. Trong đó axit béo omega-3 và omega-6 là những axit

Thủy phân phần hai với hiệu suất 80%, trung hòa dung dịch sau thủy phân rồi cho toàn bộ lượng sản phẩm sinh ra tác dụng với một lượng H 2 dư (Ni,t 0 ) đến khi

(b) H 2 SO 4 đặc có vai trò vừa là chất xúc tác vừa có tác dụng hút nước làm tăng hiệu suất phản ứngA. (c) Etyl axetat qua ống dẫn dưới dạng hơi nên cần làm lạnh

Câu 30: Đun m gam triglixerit X với lượng vừa đủ dung dịch NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp hai muối gồm 13,9 gam natri panmitat và 7,6 gam natri oleat.. Nồng độ

Câu 30: Đun m gam triglixerit X với lượng vừa đủ dung dịch NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp hai muối gồm 13,9 gam natri panmitat và 7,6 gam natri oleat.. Mặt khác, đun m

Cho m gam chất béo X chứa các triglixerit và axit béo tự do tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH 1M, đun nóng thu được 69,78 gam hỗn hợp muối của các axit béo

Nếu cho 4,4 gam chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 4,8 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z.Tên của X

Câu 16: Thủy phân hoàn toàn m gam triglixerit X cần vừa đủ 300ml dung dịch NaOH 1M, thu được glixerol và 91,8 gam muối của một axit