• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiết 105 DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tiết 105 DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tiết 105 DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY

A/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:( soạn trả lời câu hỏi không ghi vở bài học) - Mở sgk/121,122,HS hãy đọc và trả lời câu hỏi

- HS làm bài tập.

Học sinh tự làm BT

B/ Kiến thức cần đạt (các em ghi vào vở bài học phần này) I. DẤU CHẤM LỬNG :

1. Ví dụ: (SGK/121,122) 2. Nhận xét:

a.( ... )=> tỏ ý rằng sự vật hiện tượng còn rất nhiều, chưa được liệt kê hết.

b.( ... )=> thể hiện lời nói bị ngắt quãng(do chạy gấp, thở không ra hơi). Góp phần bộc lộ tâm trạng của người nói.

c.( ... ) =>làm giãn nhịp điệu câu văn, tạo sắc thái hài hước, dí dỏm : Một tấm bưu thiếp thì quá nhỏ so với dung lượng mộtcuốn tiểu thuyết.

3. Ghi nhớ : SGK.121

VD: Thể điệu ca Huế có sôi nổi, vui tươi, có buồn thảm, bâng khuâng, có tiếc thương, ai oán …

=> Biểu thị phần liệt kê không viết hết.

II. DẤU CHẤM PHẨY:

1. Ví dụ: (SGK/122) 2. Nhận xét:

a. Câu ghép có nhiều vế.

b. Câu có bộ phận liệt kê với nhiều tầng ý nghĩa phức tạp.

- Câu a: Dấu chấm phẩy dùng để ngăn cách hai vế của câu ghép. Có thể thay thế bằng dấu phẩy mà nội dung không thay đổi.

- Câu b: Dấu chấm phẩy dùng để ngăn cách giữa các bộ phận liệt kê. Không thể thay bằng dấu phẩy vì các phần liệt kê sau dấu chấm phẩy thì bình đẳng với nhau, nhưng các phần liệt kê sau dấu phẩy thì không bình đẳng Nếu thay dấu nội dung dễ bị hiểu lầm.

3. Ghi nhớ: SGK./122 III. LUYỆN TẬP :

(2)

Bài tập 1:

a. Biểu thị lời nói bị ngắc ngứ, đứt quãng do sợ hãi, lúng túng.

b. Biểu thị câu nói bị bỏ dở(không nói hết) c. Biểu thị sự liệt kê chưa đầy đủ.

Bài tập 2:

a, b, c : ngăn cách các vế của câu ghép có cấu tạo phức tạp.

Bài tập 3:

Hs viết theo yêu cầu

- Học thuộc 2 ghi nhớ bài; Làm các bài tập vào vở.

- Chuẩn bị bài “Văn bản đề nghị”.

+ Đọc VB và trả lời câu hỏi SGK, xem trước các bài tập

Tiết 106 :VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ VĂN BẢN BÁO CÁO

A/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:( soạn trả lời câu hỏi không ghi vở bài học) - Mở sgk/134,135,HS hãy đọc ,nhận diên văn bản và chỉ ra cách làm - HS làm bài tập.

Học sinh tự viết 1 văn bản

B/ Kiến thức cần đạt (các em ghi vào vở bài học phần này) I . CÁCH LÀM VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ :

1. Tìm hiểu cách làm văn bản đề nghị:

a. Giống nhau: cách thức trình bày.

b. Khác nhau : nội dung cụ thể.

* Trình tự các mục:

- Quốc hiệu, tiêu ngữ.

- Địa điểm, thời gian làm vb đề nghị.

- Tên văn bản.

- Văn bản gửi ai?

- Ai gửi văn bản?

- Nd đề nghị, yêu cầu.

(3)

- Kí tên.

c. Phần quan trọng:

+ Ai đề nghị?

+ Đề nghị với ai?

+ Đề nghị điều gì?

+ Đề nghị để làm gì?

2. Dàn mục một văn bản đề nghị:

SGK./125 3. Lưu ý:

- Tên văn bản viết chữ in hoa, khổ chữ to.

- Trình bày cân đối, sáng sủa.

- Diễn đạt rõ ràng, hành văn trong sáng.

4. Kết luận:

Ghi nhớ 2 : SGK./126

II. Cách làm văn bản báo cáo 1) Xét vd( sgk)

- Thứ tự các mục:

+ Quốc hiệu

+ Địa điểm, ngày, tháng, năm + Tên báo cáo.

+ Nơi gửi, lí do, diễn biến, kết quả + Kí, ghi rõ học tên, chức vụ( nếu có)

- Báo cáo với ai? Ai báo cáo? bcáo vấn đề gì? Kết quả được bcáo.

- Giống: Tính khuôn mẫu - Khác: Lí do, sự việc, kết quả.

* Lưu ý:

2) Ghi nhớ: sgk/tr136 III. LUYỆN TẬP:

Bài tập 1:

(4)

- Giống nhau: Cả hai là trình bày nhu cầu, nguyện vọng chính đáng.

- Khác nhau : Đơn là nguyện vọng cá nhân, còn đề nghị thường là nhu cầu tập thể.

TIẾT 107-108 TRẢ BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ-SỬA BÀI

A/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:( soạn trả lời câu hỏi không ghi vở bài học) - Mở sgk/88,HS hãy đọc và xem lại đề 3,5

- HS ôn lại bài để chuẩn bị KTCK Học sinh xem đề và kiểm tra đáp án.

B/ Kiến thức cần đạt (các em chỉ xem ,không ghi vào vở bài học phần này) I. Đề bài(đính kèm)

II. Yêu cầu:

Đoạn văn cần đạt được y/c:

1) Về hình thức:

- Viết đúng hình thức đoạn văn

- Có sự liên kết để tạo thành đoạn văn hoàn chỉnh - Trình bày khoa học, sạch đẹp, rõ ràng

-Diễn đạt trong sáng dễ hiểu, sử dụng linh hoạt các kiểu câu, thành phần câu, dấu câu

- Viết đúng chính tả.

2) Về nội dung

- Làm đúng kiểu văn nghị luận .

- Đưa lí lẽ, dẫn chứng phù hợp để làm sáng tỏ vấn đề II. Trả bài:

III. Nhận xét:

Chuẩn bị bài tuần 30:

Tuần Tiết Tên bài

30 109,110 Luyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáo

111 Ôn tập văn học

112 Hướng dẫn làm bài kiểm tra

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

[r]

Dấu chấm (.) là dấu dùng khi kết thúc một câu khi đủ ý, đủ các thành phần chính hoặc đủ các thành phần chính và phụ trong câu. Dấu hỏi (?) dùng khi

Em chọn từ ngữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống.. Bác Hồ sống rất

MỞ RỘNG VỐN TỪ SÁNG TẠO MỞ RỘNG VỐN TỪ SÁNG TẠO DẤU PHẨY,DẤU CHẤM,CHẤM HỎI DẤU PHẨY,DẤU CHẤM,CHẤM HỎI Cô giáo đang giảng bài. Cô giáo

[r]

Chú rùa biển thân hình kềnh càng đang lững lờ bơi giữa đám sinh vật đủ

Trong bài chính tả có các dấu câu sau: dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu chấm, dấu gạch ngang, dấu hỏi, dấu chấm than. Câu 2 (trang 68 sgk Tiếng Việt 3):

Nhưng những hàng cau làng Dạ thì bất chấp cả sức mạnh tàn bạo của mùa đông chúng vẫn còn y nguyên những tàu lá vắt vẻo mềm mại như những cái đuôi