• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 1: bai-21-thuc-hanh-phan-tich-bieu-do-nhiet-do-luong-mua_06042020

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 1: bai-21-thuc-hanh-phan-tich-bieu-do-nhiet-do-luong-mua_06042020"

Copied!
20
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

GV thùc hiÖn: NguyÔn ThÞ BÝch Thñy

ĐỊA LÝ 6

(2)

Câu 1: Nhiệt độ có ảnh hưởng thế nào đến khả năng chứa hơi nước của không khí?

Câu 2: Nêu cách tính lượng mưa trung bình năm của một địa phương? Người ta dùng dụng cụ gì để đo mưa Câu 3: Em hãy vẽ sơ đồ vòng tuần tuần của nước?

1. Nhiệt độ có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng chứa hơi ước của không khí. Nhiệt độ không khí càng cao lượng hơi nước chứa được càng nhiều.

KIỂM TRA 15 phút:

2. Nếu lấy lượng mưa các năm cộng lại rồi chia cho

số năm, ta sẽ có lượng mưa trung bình năm của một

địa phương. Thùng đo mưa (Vũ kế) để đo mưa

(3)

Không khí bốc lên cao

Không khí bốc lên cao

Bị lạnh dần

MâyMây

Hơi nước sẽ ngưng tụ thành hạt nước nhỏ

Gặp ĐK thuận lợi, tiếp tục ngưng tụ

Hạt nước to dần, Hạt nước

to dần,

Mưa

Vòng tuần hoàn của nước Vòng tuần hoàn của nước

Rơi xuống

(4)

B i 21: Th c h nh à ự à

Phân tích bi u ể đồ

nhi t ệ độ ượ , l ng mua

(5)

Bài 21: THỰC HÀNH

PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA

1/Bài tập 1: Dựa vào biểu đồ H.55 và trả lời các câu hỏi sau:

H.55. Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của Hà Nội - Những yếu tố nào được thể hiện

trên biểu đồ? Trong thời gian bao lâu?

+ Yếu tố nào thể hiện theo đường?

+ Yếu tố nào được biểu hiện bằng hình cột?

- Trục dọc bên phải dùng để đo tính đại lượng nào?

- Trục dọc bên trái dùng để đo tính đại lượng nào?

- Đơn vị tính nhiệt độ là gì? Đơn vị tính

lượng mưa là gì?

(6)

H.55. Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của Hà Nội Nhiệt độ

1/ Bài tập 1: Quan sát H.55

Bài 21: THỰC HÀNH

PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA

Lượng mưa

12 tháng - Những yếu tố nào được thể hiện trên biểu đồ? Trong thời gian bao lâu?

- Những yếu tố nào được thể hiện trên biểu đồ? Trong thời gian bao lâu?

-

Những yếu tố được thể hiện trên biểu đồ: nhiệt độ, lượng mưa

-

Những yếu tố được thể hiện trên biểu đồ: nhiệt độ, lượng mưa

-Thời gian: 12 tháng -Thời gian: 12 tháng

+ Yếu tố nào được thể hiện theo đường?

+ Yếu tố nào được thể hiện theo đường?

-Yếu tố được thể hiện theo đường là nhiệt độ.

-Yếu tố được thể hiện theo đường là nhiệt độ.

+ Yếu tố nào được thể hiện bằng hình cột?

+ Yếu tố nào được thể hiện bằng hình cột?

-Yếu tố được thể hiện bằng hình cột là lượng mưa.

-Yếu tố được thể hiện bằng hình cột là

lượng mưa.

(7)

H.55. Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của Hà Nội 1/ Bài tập 1:

Bài 21: THỰC HÀNH

PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA

- Trục dọc bên trái dùng để đo tính đại lượng nào?

- Trục dọc bên trái dùng để đo tính đại lượng nào?

- Trục dọc bên trái dùng để đo tính đại lượng: lượng mưa - Trục dọc bên trái dùng để đo tính đại lượng: lượng mưa

- Trục dọc bên phải dùng để đo tính đại lượng nào?

- Trục dọc bên phải dùng để đo tính đại lượng nào?

- Trục dọc bên phải dùng để đo tính đại lượng:

nhiệt độ

- Trục dọc bên phải dùng để đo tính đại lượng:

nhiệt độ - Đơn vị tính lượng

mưa là gì?

- Đơn vị tính lượng

mưa là gì? - Đơn vị tính nhiệt

độ là gì?

- Đơn vị tính nhiệt độ là gì?

- Đơn vị tính lượng mưa là milimet (mm) - Đơn vị tính lượng

mưa là milimet (mm) - Đơn vị tính

nhiệt độ là ºC

- Đơn vị tính

nhiệt độ là ºC

(8)

Bài tập 2: (Giảm tải)

Bài 21: THỰC HÀNH

PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA

Bài tập 3: (Giảm tải)

(9)

2/ Bài tập 4: Quan sát hai biểu đồ H. 56, 57 2/ Bài tập 4: Quan sát hai biểu đồ H. 56, 57

H. 56 Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của địa điểm A

H. 57 Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của địa điểm B

Nhiệt độ và lượng mưa Biểu đồ của địa điểm A

Biểu đồ của địa điểm B Tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng nào?

Tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng nào?

Những tháng có mưa nhiều (mùa mưa) bắt đầu từ tháng mấy đến tháng mấy?

và trả lời các câu hỏi trong bảng sau:

và trả lời các câu hỏi trong bảng sau:

(10)

Bài 21: THỰC HÀNH

PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA

Thảo luận: Quan sát hai biểu đồ H. 56, 57 và thảo luận trả lời các câu hỏi trong bảng sau: thời gian 4 phút

Thảo luận: Quan sát hai biểu đồ H. 56, 57 và thảo luận trả lời các câu hỏi trong bảng sau: thời gian 4 phút

Nhóm 1, 3: Tìm hiểu về nhiệt độ và lượng mưa của biểu đồ địa điểm A

Nhóm 2, 4: Tìm hiểu về nhiệt độ và lượng

mưa của biểu đồ địa điểm B

(11)

H. 56 Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của địa điểm A

H. 57 Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của địa điểm B

Nhóm 1, 3: Tìm hiểu về nhiệt độ và lượng mưa của biểu đồ địa điểm A

Nhóm 2, 4: Tìm hiểu về nhiệt độ và lượng mưa của biểu đồ địa điểm B

(12)

A B

Nhiệt độ và lượng mưa

Biểu đồ của địa điểm A

Biểu đồ của địa điểm B

Tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng nào?

Tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng nào?

Những tháng có mưa nhiều (mùa mưa) bắt đầu từ tháng mấy đến tháng mấy?

4 , 5 12 , 1 12 , 1 6 , 7

7

9 10

3

(13)

Bài 21: THỰC HÀNH

PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA

3/ Bài tập 5: Từ bảng thống kê trên cho biết biểu đồ nào là biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của địa điểm ở nửa cầu Bắc? Biểu đồ nào là của địa điểm ở nửa cầu Nam? Vì sao?

3/ Bài tập 5: Từ bảng thống kê trên cho biết biểu đồ nào là biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của địa điểm ở nửa cầu Bắc? Biểu đồ nào là của địa điểm ở nửa cầu Nam? Vì sao?

Nhiệt độ và lượng mưa

Biểu đồ của địa điểm A

Biểu đồ của địa

điểm B Tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng nào? 4, 5 12, 1

Tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng nào? 12, 1 6, 7

Những tháng có mưa nhiều (mùa mưa)

bắt đầu từ tháng mấy đến tháng mấy? 7  9 10  3

(14)

Nhiệt độ và lượng mưa Biểu đồ của địa điểm A

Biểu đồ của địa điểm B Tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng nào?

4, 5 12,1

Tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng nào?

12, 1 6, 7

Những tháng có mưa nhiều (mùa mưa) bắt

đầu từ tháng mấy đến tháng mấy?

7  9 10  3

(15)

- Biểu đồ A: là biểu đồ của địa điểm ở nửa cầu Bắc. Vì có

nhiệt độ tháng nóng nhất vào tháng 4, 5 (ngày 22/6 là mùa hạ ở nửa cầu Bắc và là mùa đông ở nửa cầu Nam).

- Biểu đồ A: là biểu đồ của địa điểm ở nửa cầu Bắc. Vì có

nhiệt độ tháng nóng nhất vào tháng 4, 5 (ngày 22/6 là mùa hạ ở nửa cầu Bắc và là mùa đông ở nửa cầu Nam).

- Biểu đồ B: là biểu đồ của địa điểm ở nửa cầu Nam. Vì có tháng nóng nhất vào tháng 12, 1 (ngày 22/12 là mùa đông ở nửa cầu Bắc và là mùa hạ ở nửa cầu Nam).

- Biểu đồ B: là biểu đồ của địa điểm ở nửa cầu Nam. Vì có

tháng nóng nhất vào tháng 12, 1 (ngày 22/12 là mùa đông ở

nửa cầu Bắc và là mùa hạ ở nửa cầu Nam).

(16)

Tìm bí mật ô số :

1. Nước ta nằm trong khu vực có lượng mưa trung bình năm là bao nhiêu ?

1001 - 2000 mm

2. Nhiệt độ không khí trên Trái Đất ngày càng nóng lên được gọi là hiện tượng gì?

3. Hơi nước ngưng tụ ở lớp không khí gần mặt đất đựợc gọi là gì?

Hiệu ứng nhà kính

Sương

4. Yếu tố chính nào của thời tiết sinh ra mưa ?

Độ ẩm không khí

TRÒ CHƠI Ô

TRÒ CHƠI Ô

CHỮ CHỮ

(17)

Nước phục vụ cho cày cấy Nước phục vụ cho sinh hoạt

Phơi lúa sau thu hoạch Nghề làm muối vùng ven biển

Quan sát ảnh sau

(18)

Mưa lớn gây ngập lụt Mưa lớn gây lũ, sạt lỡ đất Hạn hán gây đất nứt nẻ, thiếu

nước sản xuất

Thiếu nước cho sinh hoạt

(19)

Với những hình ảnh về ảnh hưởng của thiên nhiên

đối với đời sống của chúng ta. Theo em, chúng ta cần phải biết làm gì đối với những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực đó?

Với những hình ảnh về ảnh hưởng của thiên nhiên

đối với đời sống của chúng ta. Theo em, chúng ta cần phải biết làm gì đối với những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực đó?

- Biết tận dụng những ảnh hưởng tích cực để phục vụ cho cuộc sống.

- Biết tận dụng những ảnh hưởng tích cực để phục vụ cho cuộc sống.

- Có những biện pháp để hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực giúp giảm những thiệt hại cho cá nhân và cộng đồng.

- Có những biện pháp để hạn chế những ảnh hưởng

tiêu cực giúp giảm những thiệt hại cho cá nhân và

cộng đồng.

(20)

1. Xem lại bài thực hành 2. Đọc trước Bài 22 chú ý:

- Sự phân hoá các vành đai nhiệt trên Trái Đất?

- Đặc điểm khí hậu của từng đới?

+ Nhiệt độ.

+ Gió

+ Lượng mưa

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của Hà Nội - Những yếu tố nào được thể hiện?. trên

Xác định thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp đơn giản.. XÁC ĐỊNH ĐỘ pH

Bài 8 THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI PHÂN HÓA HỌC THÔNG THƯỜNG.1. Phân biệt nhóm phân bón hòa tan và nhóm ít hòa

Một số bài hát của nhạc sĩ Đỗ Nhuận Một số bài hát của nhạc sĩ Đỗ Nhuận.. - Áo

Kí hiệu điểm: Thường dùng để biểu hiện vị trí của các đối tượng có diện tích tương đối nhỏ.. Chúng được dùng với mục đích chính là xác định vị trí, vì vậy phần lớn không

Nói một cách khác, để giảm các nguồn ô nhiễm không xác định địa chỉ, đặc biệt với đất bị xói mòn là việc trồng rừng ở các nơi chứa nước bị nguy hiểm, bên cạnh việc giảm

[r]

C4: Nếu dùng ca thay cho bình tràn và bát to thay cho bình chứa để đo thể tích của vật như ở hình vẽ dưới đây thì cần phải chú ý điều gì?.. Bài sắp học: KHỐI