• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giáo án dạy online khối 6 môn Địa lí (Tiết 24- Bài 21)

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giáo án dạy online khối 6 môn Địa lí (Tiết 24- Bài 21)"

Copied!
15
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

GV thùc hiÖn: NguyÔn ThÞ BÝch Thñy

ĐỊA LÝ 6

(2)

Bài 21: THỰC HÀNH

PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ LƯỢNG MƯA

(3)

Tiết 24 : Bài 21: THỰC HÀNH

PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA

1/Bài tập 1: Dựa vào biểu đồ H.55 và trả lời các câu hỏi sau:

H.55. Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của Hà Nội - Những yếu tố nào được thể hiện

trên biểu đồ? Trong thời gian bao lâu?

+ Yếu tố nào thể hiện theo đường?

+ Yếu tố nào được biểu hiện bằng hình cột?

-Trục dọc bên phải dùng để đo tính đại lượng nào?

-Trục dọc bên trái dùng để đo tính đại lượng nào?

- Đơn vị tính nhiệt độ là gì? Đơn vị tính lượng mưa là gì?

(4)

H.55. Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của Hà Nội Nhiệt độ

1/ Bài tập 1: Quan sát H.55

Lượng mưa

12 tháng - Những yếu tố nào được thể hiện trên biểu đồ? Trong thời gian bao lâu?

- Những yếu tố được thể hiện trên biểu đồ: nhiệt độ, lượng mưa

-Thời gian: 12 tháng

+ Yếu tố nào được thể hiện theo đường?

-Yếu tố được thể hiện theo đường là nhiệt độ.

+ Yếu tố nào được thể hiện bằng hình cột?

-Yếu tố được thể hiện bằng hình cột là lượng mưa.

Tiết 24 : Bài 21: THỰC HÀNH

PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA

(5)

H.55. Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của Hà Nội 1/ Bài tập 1:

- Trục dọc bên trái dùng để đo tính đại lượng nào?

- Trục dọc bên trái dùng để đo tính đại lượng: lượng mưa

- Trục dọc bên phải dùng để đo tính đại lượng nào?

- Trục dọc bên phải dùng để đo tính đại lượng:

nhiệt độ - Đơn vị tính lượng

mưa là gì? - Đơn vị tính nhiệt

độ là gì?

- Đơn vị tính lượng

mưa là milimet (mm) - Đơn vị tính

nhiệt độ là ºC Tiết 24 : Bài 21: THỰC HÀNH

PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA

(6)

Bài tập 2: (Giảm tải) Bài tập 3: (Giảm tải)

Tiết 24 : Bài 21: THỰC HÀNH

PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA

(7)

2/ Bài tập 4: Quan sát hai biểu đồ H. 56, 57

H. 56 Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của địa điểm A

H. 57 Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của địa điểm B

Nhiệt độ và lượng mưa Biểu đồ của địa điểm A

Biểu đồ của địa điểm B Tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng nào?

Tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng nào?

Những tháng có mưa nhiều (mùa mưa) bắt đầu từ tháng mấy đến tháng mấy?

và trả lời các câu hỏi trong bảng sau:

(8)

A B

Nhiệt độ và lượng mưa

Biểu đồ của địa điểm A

Biểu đồ của địa điểm B

Tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng nào?

Tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng nào?

Những tháng có mưa nhiều (mùa mưa) bắt đầu từ tháng mấy đến tháng mấy?

4 , 5 12 , 1

12 , 1 6 , 7

7 9 10 3

(9)

3/ Bài tập 5: Từ bảng thống kê trên cho biết biểu đồ nào là biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của địa điểm ở nửa cầu Bắc? Biểu đồ nào là của địa điểm ở nửa cầu Nam? Vì sao?

Nhiệt độ và lượng mưa

Biểu đồ của

địa điểm A Biểu đồ của địa

điểm B Tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng nào? 4, 5 12, 1

Tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng nào? 12, 1 6, 7

Những tháng có mưa nhiều (mùa mưa)

bắt đầu từ tháng mấy đến tháng mấy? 7  9 10  3

Tiết 24 : Bài 21: THỰC HÀNH

PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA

(10)

Nhiệt độ và lượng mưa Biểu đồ của

địa điểm A Biểu đồ của địa điểm B Tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng nào? 4, 5 12,1

Tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng nào? 12, 1 6, 7

Những tháng có mưa nhiều (mùa mưa) bắt

đầu từ tháng mấy đến tháng mấy? 7  9 10  3

(11)

- Biểu đồ A: là biểu đồ của địa điểm ở nửa cầu Bắc. Vì có

nhiệt độ tháng nóng nhất vào tháng 4, 5 (ngày 22/6 là mùa hạ ở nửa cầu Bắc và là mùa đông ở nửa cầu Nam).

- Biểu đồ B: là biểu đồ của địa điểm ở nửa cầu Nam. Vì có tháng nóng nhất vào tháng 12, 1 (ngày 22/12 là mùa đông ở nửa cầu Bắc và là mùa hạ ở nửa cầu Nam).

(12)

Nước phục vụ cho cày cấy Nước phục vụ cho sinh hoạt

Phơi lúa sau thu hoạch Nghề làm muối vùng ven biển Quan sát ảnh sau

(13)

Mưa lớn gây ngập lụt Mưa lớn gây lũ, sạt lỡ đất Hạn hán gây đất nứt nẻ, thiếu

nước sản xuất

Thiếu nước cho sinh hoạt

(14)

Với những hình ảnh về ảnh hưởng của thiên nhiên

đối với đời sống của chúng ta. Theo em, chúng ta cần phải biết làm gì đối với những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực đó?

- Biết tận dụng những ảnh hưởng tích cực để phục vụ cho cuộc sống.

- Có những biện pháp để hạn chế những ảnh hưởng

tiêu cực giúp giảm những thiệt hại cho cá nhân và

cộng đồng.

(15)

1. Xem lại bài thực hành

2. Ôn tập toàn bộ kiến thức từ đầu HKII đến bài 21.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Khi viết đơn, biên bản, hợp đồng, hoặc trình bày kết quả giải một bài toán… có thể sử dụng câu cảm thán không?.

a) Biểu đồ trên thuộc kiểu khí hậu nào của đới nóng?.. b) Em hãy phân tích nhiệt độ, lượng mưa của biểu đồ trên..

Tại Việt Nam, ung thư CTC đã được nhiều tác giả nghiên cứu nhưng chủ yếu tập trung vào ung thư biểu mô vảy, UTBMT CTC còn ít được nghiên cứu đặc biệt là xác định các

- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: xác định được những khu vực chịu ảnh hưởng của gió mùa châu Á. - Năng lực tìm hiểu địa lí: phân tích, nhận xét biểu đồ nhiệt độ

Hãy liệt kê những thử thách, những câu đố cùng với cách giải đố của em bé thông minh trong truyện “Em bé thông minh”... Hãy liệt kê những thử thách, những câu đố cùng

Nước trong biển, đại dương, sông hồ và cơ thể sinh vật được Mặt Trời đốt nóng bốc hơi lên gặp lạnh sẽ ngưng tụ lại thành các đám mây, khi các đám mây đủ nặng sẽ rơi

- Ở hình 2.3 sử dụng phép chiếu hình nón nên các đường kinh tuyến chụm lại ở hai cực, các đường vĩ tuyến là những đường thẳng -> Diện tích đảo Grin-len nhỏ hơn rất nhiều

Câu hỏi trang 155 sgk Địa Lí 6: Nhiệt độ, độ ẩm và mưa là những yếu tố thời tiết có ảnh hưởng lớn và thường xuyên đến sản xuất, đời sống của con người.. Hằng ngày,