• Không có kết quả nào được tìm thấy

1. LŨY THỪA VÀ HÀM SỐ LŨY THỪA

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "1. LŨY THỪA VÀ HÀM SỐ LŨY THỪA "

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

CHƯƠNG II : HÀM SỐ LŨY THỪA - HÀM SỐ MŨ HÀM SỐ LOGARIT

1. LŨY THỪA VÀ HÀM SỐ LŨY THỪA

1.1. Khái niệm lũy thừa

1.1.1. Lũy thừa với số mũ nguyên Cho

n

là một số nguyên dương.

Với a là số thực tùy ý, lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số a.

n

n

a a a. ...a(n thừa số).

Với a  0. thì  n

a a n

a

0 1

1

Ta gọi a là cơ số, n là mũ số. Và chú ý 0 và 0 0n không có nghĩa.

1.1.2. Một số tính chất của lũy thừa

 Giả thuyết rằng mỗi biểu thức được xét đều có nghĩa:

 

a a a ;

 

a a

a ; (a ) a . ; (ab)ab;

  

  

a a

b b ;

   

 

   

   

a b

b a

 Nếu a 1 thì aa   ;

 Nếu 0  a 1 thì aa   .

 Với mọi 0 a b, ta có:

  

m m

a b m 0

  

m m

a b m 0

Chú ý:

 Các tính chất trên đúng trong trường hợp số mũ nguyên hoặc không nguyên.

 Khi xét lũy thừa với số mũ 0 và số mũ nguyên âm thì cơ số a phải khác 0.

 Khi xét lũy thừa với số mũ không nguyên thì cơ số a phải dương.

1.2. Phương trình xnb.

Ta có kết quả biện luận số nghiệm của phương trình xnb như sau:

 Trường hợp n lẻ:

Với mọi số thực b, phương trình có nghiệm duy nhất.

 Trường hợp n chẵn:

Với b0, phương trình vô nghiệm.

Với b 0, phương trình có một nghiệm x  0.

Với b  0, phương trình có hai nghiệm trái dấu, kí hiệu giá trị dương là nb, còn giá trị âm là nb.

(2)

1.3. Một số tính chất của căn bậc n Với a b, R; nN*, ta có:

2na2n a a

2n1a2n1   a a

2nab    2n a 2n b, ab  0

2n1ab2n1a2n1ba b,

     



n n

n

a a

ab b

b b

2 2

2

, 0, 0

n   

n

n

a a

a b

b b

2 1 2 1

2 1 , 0

nam

 

na m, a 0, n nguyên dương, m nguyên

n manma, a 0 , n ,m nguyên dương

 Nếu pq

n m thì  

n p m q

a a , a 0,m n, nguyên dương p q, nguyên Đặc biệt: nam n am

1.4. Hàm số lũy thừa 1.4.1. Khái niệm

Xét hàm số yx, với

là số thực cho trước.

Hàm số yx, với R, được gọi là hàm số lũy thừa.

Chú ý.

Tập xác định của hàm số lũy thừa yx tùy thuộc vào giá trị của

. Cụ thể.

 Với

nguyên dương, tập xác định là R

 Với

nguyên âm hoặc bằng 0, tập xác định là R\ 0 .

 

 Với

không nguyên, tập xác định

0;

.

1.4.2. Khảo sát hàm số lũy thừa yx

Tập xác định của hàm số lũy thừa yx luôn chứa khoảng

0;

với mọi R. Trong trường hợp tổng quát, ta khảo sát hàm số yx trên khoảng này.

 

y x , 0. yx, 0.

1. Tập xác định:

0;

.

2. Sự biến thiên

   

y' .x 1 0 x 0.

Giới hạn đặc biệt:



  

x x

x x

0

lim 0, lim .

1. Tập xác định:

0;

.

2. Sự biến thiên

   

y' .x 1 0 x 0.

Giới hạn đặc biệt:

lim0 , lim 0.

x x xx

  

(3)

Tiệm cận: không có.

3. Bảng biến thiên.

x 0 

y’ 

y



0

Tiệm cận:

Ox là tiệm cận ngang.

Oy là tiệm cận đứng.

3. Bảng biến thiên.

x 0 

y’ 

y



0 Đồ thị của hàm số.

Đồ thị của hàm số lũy thừa y x luôn đi qua điểm I

 

1;1 .

1.5. Khảo sát hàm số mũ yax,

a0,a1

.

 

x

y a , a 1 yax,

a1

1. Tập xác định: R 2. Sự biến thiên.

' xln 0, . ya a x Giới hạn đặc biệt:

 x  

xlima 0, xlima .

Tiệm cận:

Ox là tiệm cận ngang.

3. Bảng biến thiên.

x

 0 1 

y' y

a



1 0

Đồ thị như hình sau.

1. Tập xác định: R 2. Sự biến thiên.

x   y' a lna 0, x Giới hạn đặc biệt:

 x    x

xlim a , xlima 0.

Tiệm cận:

Ox là tiệm cận ngang.

3. Bảng biến thiên.

x  0 1



y'    y



1

a 0 Đồ thị như hình sau.

(4)

2. LOGARIT

2.1. Khái niệm Logarit

Cho hai số dương a b, với a1. Số

thỏa mãn đẳng thức ab được gọi là logarit cơ số a của b và được kí hiệu là

ab log .

 logabab. Không có logarit của số âm và số 0.

2.2. Bảng tóm tắt công thức Mũ-loarrit thường gặp

a0 1,

a 0 .

 

a 1 a

 

a

a 1

 

 

 

 

a

a a

     

a . b a  

     

a . b a b.

 

 

a a ,

b 0

b b

   

 

 

a

 

a ,

*

 

a

 

a 

 

a  b logab

 log 1a 0, 0

 a 1

 logaa 1, 0

 a 1

 logaa , 0

 a 1

loga a1, 0

 a 1

logab .logab a b, ,

0,a1

  a

a b 1 b

log . log

 loga b  .logab

 

 logablogac loga

 

bc

  

   

a a a  

b c b log log log c

a

b

b a

log 1

log .

(5)

3-BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LOGARIT.

3.1. Bất phương trình mũ cơ bản

Bất phương trình mũ cơ bản có dạng axb (hoặc axb a, xb a, xb) với a  0,a 1.

Ta xét bất phương trình có dạng axb.

 Nếu b 0 , tập nghiệm của bất phương trình là R, vì ax   b, x R..

 Nếu b  0 thì bất phương trình tương đương với axalogab.

 Với a 1, nghiệm của bất phương trình là x logab.

 Với 0  a 1, nghiệm của bất phương trình là

x log .ab Ta minh họa bằng đồ thị sau:

 Với a 1, ta có đồ thị sau.

 Với 0  a 1, ta có đồ thị sau.

3.2. Bất phương trình logarit cơ bản

Bất phương trình logarit cơ bản có dạng logax b (hoặc logax b ,logax b ,logax b ) với

 

a 0,a 1.

Xét bất phương trình 

ax b

log .

 Trường hợp a 1, ta có: loga x   b x ab.

 Trường hợp 0 a 1, ta có: logax b   0 x ab. Ta minh họa bằng đồ thị như sau.

(6)

 Với a 1, ta có đồ thị sau.

 Với 0  a 1, ta có đồ thị sau.

Quan sát đồ thị, ta thấy rằng:

 Trường hợp a 1: logax b khi và chỉ khi xab.

 Trường hợp 0 a 1: 

ax b

log khi và chỉ khi 0  x ab. 4. BÀI TOÁN LÃI SUẤT NGÂN HÀNG

4.1. Lãi đơn 4.1.1. Định nghĩa

Lãi đơn là số tiền lãi chỉ tính trên số tiền gốc mà không tính trên số tiền lãi do số tiền gốc sinh ra, tức là tiền lãi của kì hạn trước không được tính vào vốn để tính lãi cho kì hạn kế tiếp, cho dù đến kì hạn người gửi không đến rút tiền ra.

4.1.2. Công thức tính

Khách hàng gửi vào ngân hàng A đồng với lãi đơn r% /kì hạn thì số tiền khách hàng nhận được cả vốn lẫn lãi sau n kì hạn ( nN * ) là:

 

SnAnA rA 1nr

Chú ý: trong tính toán các bài toán lãi suất và các bài toán liên quan, ta nhớ r% r 100 . 4.2. Lãi kép

4.2.1. Định nghĩa

Lãi kép là tiền lãi của kì hạn trước nếu người gửi không rút ra thì được tính vào vốn để tính lãi cho kì hạn sau.

4.2.2. Công thức tính

Khách hàng gửi vào ngân hàng A đồng với lãi kép r% /kì hạn thì số tiền khách hàng nhận được cả vốn lẫn lãi sau n kì hạn ( nN * ) là:

 r n

n S

1 A

log  

  

 

SnA

1r

n n Sn r%  A 1

(7)

n

n

A S

r 1

 

4.3. Tiền gửi hàng tháng 4.3.1. Định nghĩa

Tiền gửi hàng tháng là mỗi tháng gửi đúng cùng một số tiền vào 1 thời gian cố định.

4.3.2. Công thức tính

Đầu mỗi tháng khách hàng gửi vào ngân hàng số tiền A đồng với lãi kép r% /tháng thì số tiền khách hàng nhận được cả vốn lẫn lãi sau n tháng ( nN * ) ( nhận tiền cuối tháng, khi ngân hàng đã tính lãi) là Sn .

n log 1r A

S r1n. r

1

 

 

 

  

 

  

n

n

A S r

r r

.

1 1 1

     

4.4. Gửi ngân hàng và rút tiền gửi hàng tháng Công thức tính

Gửi ngân hàng số tiền là A đồng với lãi suất r%/tháng. Mỗi tháng vào ngày ngân hàng tính lãi, rút ra số tiền là X đồng. Tính số tiền còn lại sau n tháng là bao nhiêu?

4.5. Vay vốn trả góp 4.5.1. Định nghĩa

Vay vốn trả góp là vay ngân hàng số tiền là A đồng với lãi suất r%/tháng. Sau đúng một tháng kể từ ngày vay, bắt đầu hoàn nợ; hai lần hoàn nợ cách nhau đúng một tháng, mỗi hoàn nợ số tiền là

X đồng và trả hết tiền nợ sau đúng n tháng.

4.5.2. Công thức tính

Cách tính số tiền còn lại sau n tháng giống hoàn toàn công thức tính gửi ngân hàng và rút tiền hàng tháng nên ta có

 

n

 

n

n

r

S A r X

r

1 1

1  

  

Để sau đúng n tháng trả hết nợ thì Sn 0 nên

 

n

r

n

A r X

r

1 1

1   0

  

 

n

 

n

S A r r

r  1 1 1

     

 

n

 

n

n

r

S A r X

r

1 1

1  

  

 

 

n

n n

X A r S r

r 1

1 1

 

      

(8)

 

 

n

n

A r r

X

r

1 .

1 1

 

  4.6. Bài toán tăng lương

4.6.1. Định nghĩa

Bài toán tăng lương được mô tả như sau: Một người được lãnh lương khởi điểm là A đồng/tháng. Cứ sau n tháng thì lương người đó được tăng thêm r%/tháng. Hỏi sau kn tháng người đó lĩnh được tất cả số tiền là bao nhiêu?

4.6.2. Công thức tính

Tổng số tiền nhận được sau kn tháng là

 

k

kn

r S A k

r 1 1

4.7. Bài toán tăng trưởng dân số Công thức tính tăng trưởng dân số

 

  m n  

m n

X X 1 r , m n, Z ,m n Trong đó:

r% là tỉ lệ tăng dân số từ năm n đến năm m Xm dân số năm m

Xn dân số năm n

Từ đó ta có công thức tính tỉ lệ tăng dân số là m n m

n

r X

% X 1 4.8. Lãi kép liên tục

Gửi vào ngân hàng A đồng với lãi kép r%/năm thì số tiền nhận được cả vốn lẫn lãi sau n năm

n N*

là: SnA

1r

n . Giả sử ta chia mỗi năm thành m kì hạn để tính lãi và lãi suất mỗi kì hạn là r

m % thì số tiền thu được sau n năm là:

m n n

S A r

m

.

1 

   

 

Khi tăng số kì hạn của mỗi năm lên vô cực, tức là m   , gọi là hình thức lãi kép tiên tục thì người ta chứng minh được số tiền nhận được cả gốc lẫn lãi là:

SA en r. (công thức tăng trưởng mũ).

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nếu tổng số tiền lãi là 450 triệu đồng và tiền lãi được chia tỉ lệ thuận với số vốn đã góp thì đơn vị thứ ba được chia số tiền lãi là:.. Cho biết 35 công nhân

(Biết rằng, theo định kì rút tiền hằng năm, nếu không lấy lãi thì số tiền sẽ được nhập vào thành tiền gốc và sổ tiết kiệm sẽ chuyển thành

Vì không muốn vay tiền nên anh A quyết định gửi số tiền 700 triệu đồng vào ngân hàng với lãi suất 12% 1 năm, tiền lãi của năm trước được cộng vào tiền gốc

Nếu ta gởi tiền vào ngân hàng theo hình thức: hàng tháng tiền lãi phát sinh sẽ được cộng vào tiền gốc cũ để tạo ra tiền gốc mới và cứ tính tiếp như thế, đây gọi là

Bác dùng số tiền đó gửi ngân hàng loại kì hạn 6 tháng với lãi suất 8,5 trên một năm thì sau 5 năm 8 tháng bác nhận được số tiền cả gốc lẫn lãi là bao 0 0

Biết rằng nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào gốc để tính lãi cho năm tiếp theo.Hỏi sau

Biết rằng nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi tháng số tiền lãi sẽ được nhập vào gốc để tính lãi cho tháng tiếp theo và từ tháng thứ hai trở

Biết rằng nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào gốc để tính lãi cho năm tiếp theo.. Hỏi sau đúng 5 năm người đó mới rút