• Không có kết quả nào được tìm thấy

Các dạng bài tập lũy thừa, mũ và lôgarit - TOANMATH.com

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Các dạng bài tập lũy thừa, mũ và lôgarit - TOANMATH.com"

Copied!
49
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

1

Chuyeân ñeà: 3

DẠNG 1.

1. Lũy thừa với số mũ nguyên

 Với mỗi số nguyên dương n, lũy thừa bậc n của số a là số an xác định bởi:

thöøa soá

. ...

n n

aa a a với n1 và a1a Tên gọi: a gọi là cơ số, n gọi là số mũ của an

 Với mỗi số nguyên n0và a0, lũy thừa bậc n của số a là số an xác định bởi:

n 1 a n

a

 với n0 và a0 1

Chú ý:

0 và 00 n (với n nguyên âm) không có nghĩa.

a1a đúng với mọi a. a0 1 đúng với mọi a0.

2. Căn bậc n

Với n nguyên dương, căn bậc n của một số thực a là số thực b sao cho bna.

 Khi n là số lẻ, mỗi số thực a chỉ có một căn bậc n được kí hiệu là na.

 Khi n là số chẵn, mỗi số thực dương a có đúng hai căn bậc n là hai số đối nhau được kí hiệu là na và na. Ta gọi na là căn số học bậc n của a.

Chú ý:

Căn bậc 1 của số thực a chính là a.

Căn bậc 2 của số thực dương a kí hiệu là a. n0 0

Số âm không có căn bậc chẵn.

CÔNG THỨC LŨY THỪA

MŨ VÀ LOGRRIT

A. PHƯƠNG PHÁP

(2)

Với n nguyên dương lẻ, ta có: na0 khi a0 và na0 khi a0.  khi leû

khi chaün

n n a n

a a n

 



3. Lũy thừa với số mũ hữu tỉ

Cho a là một số thực dương và m

rn , trong đó m là một số nguyên còn n là một số nguyên dương. Khi đó, lũy thừa của a với số mũ r là số ar xác định bởi

m n

r n m

aaa .

 Nếu ' '

m m

nn thì

' '

m m

n n

aa . Do đó trong biểu thức ar, với r là một số hữu tỉ, ta thường viết r dưới dạng phân số tối giản có mẫu số dương.

1 n n

aa (a dương, n nguyên dương)

4. Lũy thừa với số mũ thực

 Mọi số vô tỉ , bao giờ cũng tồn tại một dãy số hữu tỉ

 

rn để limrn.

 Cho a là một số thực dương và  là một số vô tỉ. Xét dãy số hữu tỉ

 

rn mà limrn . Khi đó: limarna.

5. Ghi nhớ

a với số mũ  nguyên dương thì cơ số a có điều kiện a .

a với số mũ 0 hoặc  nguyên âm thì cơ số a có điều kiện a0. a với số mũ  không nguyên thì cơ số a có điều kiện a0.

6. Công thức

1. a am. nam n 2. amnm n

a a 3.

   

am n an m am n.

4.

 

a b. n a bn. n 5.    

 

n n

n

a a

b b 6. na b. na b.n 7. nn

n

a a

b b 8. n man m. a 9. nam

 

na m amn
(3)

3

Ví dụ 1. Cho ab là các số thực dương, rút gọn biểu thức      

   

1 1 1 1 1 1

4 4 2 2 4 4

P a b a b a b .

Lời giải

...

...

...

...

...

...

...

...

Ví dụ 2. Cho a là số thực dương, rút gọn biểu thức

 

3 1 3 1

5 3 1 5

. a

P a a .

Lời giải

...

...

...

...

...

...

...

...

Ví dụ 3. Cho a là số thực dương, rút gọn biểu thức  5 2

3

a a P

a a .

Lời giải

...

...

...

...

...

...

...

...

B. VÍ DỤ

(4)

Ví dụ 4. Cho a là số thực dương, rút gọn biểu thức P 

a a3. 8

 

: a a5. 4

2.

Lời giải

...

...

...

...

...

...

...

...

Câu 1. Cho a là số thực thì căn bậc 1 của a bằng

A. 1. B. a.

C. 0. D. a.

Câu 2. Cho a là số thực dương và n là số nguyên dương thì

1

an bằng

A. na. B. a. C. na. D. an . Câu 3. Cho a là số thực khác 0 thì a0 bằng

A. 0. B. a.

C. 1. D. 1. Câu 4. Cho a là số thực khác 0 thì 1

an bằng A. 1

an

 . B. an. C. an. D. an.

Câu 5. Cho a là số thực dương thì n ma bằng A. n m. a. B. man . C. nam . D. n m a. Câu 6. Cho a là số thực dương thì nam bằng

A.

 

ma n. B. man . C.

 

na m. D.

 

a n m. .

Câu 7. Cho a là số thực dương thì nam bằng A.

n

am. B.

m

an.

C. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

(5)

5

Câu 8. Cho ab là các số thực dương thì na b. bằng A. na b.n . B. nanb.

C. na b. . D. a b.n . Câu 9. Cho a là số thực dương thì

 

am n bằng

A. am n . B. am n . C.

m

an. D. am n. .

Câu 10. Cho ,a b là hai số thực dương và ,x y là hai số thực tùy ý. Mệnh đề nào sau đây sai?

A. a bx y

 

ab x y . B. a ax yax y . C.

 

ab x a bx. x. D.

 

ax y axy.

Câu 11. Cho các số thực a, b, m với ab dương. Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề sai?

A. a2a. B.

 

am m 1.

C. .

m

m m

a a b

b

  

   . D.

 

ab m a bm. m.

Câu 12. Cho các số thực a, b,  với a b 0 và  1. Mệnh đề nào sau đây là mệnh đúng?

A.

a b

a b. B.

a b

a b.

C.

 

ab a b. . D. a a .

b b

  

  

Câu 13. Cho a là một số thực dương, biểu thức 3 1a bằng

A. a3. B.

1

a3. C.

1

a3. D.

1

a2. Câu 14. Rút gọn biểu thức

1 3.6

Px x với x0 ta được A.

1

Px8. B. Px2.

C. Px. D.

2

Px9. Câu 15. Rút gọn biểu thức

5 3 :3

Q bb với b0 ta được

A. Qb2. B.

5

Q b9. C.

4

Q b3. D.

4

Q b3.

Câu 16. Cho a là một số thực dương, biểu thức

1 3.

a a bằng

A.

2

a5. B.

1

a3. C.

5

a6. D.

1

a6.

(6)

Câu 17. Rút gọn biểu thức

3 2.3

Pa a với a0 ta được A.

1

Pa2. B.

9

Pa2. C.

11

Pa6 . D. P a3. Câu 18. Cho a là một số thực dương, biểu thức

2 3.

a a bằng

A.

7

a6. B.

7

a3. C.

5

a3. D.

1

a3.

Câu 19. Cho a là một số thực dương, biểu thức a2 3 2 .a3 2 2 được kết quả bằng

A. a. B. a6 2.

C. a4. D. 1.

Câu 20. Cho a là một số thực dương, biểu thức

1 22 2 12

.

a a bằng

A. a. B. a3.

C. a5. D. 1.

Câu 21. Giá trị của biểu thức

7 4 3

 

2017 4 3 7

2016 bằng

A. 1. B. 7 4 3 .

C. 7 4 3 . D.

7 4 3

2016.

Câu 22. Với x là số thực không âm thì biểu thức 3 x2 x3 bằng

A.

7

x6. B.

5

x3. C.

21

x2 . D.

8

x9.

Câu 23. Cho biểu thức Px x x.3 .6 5 (x0). Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A.

5 2.

Px B.

2 3. Px C.

5 3.

Px D.

7 3. Px

Câu 24. Cho hai số thực dương a b. Biểu thức 5 a b a3 b a b được viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ là

A. . B. .

C. . D.

7 30. a b

  

 

31 30. a b

  

 

30 31. a b

  

 

1 6. a b

  

 

(7)

1 DẠNG 2.

1. Định nghĩa

 Cho hai số dương ,a b với a1. Số  thỏa ab gọi là logarit cơ số a của b và ghi logab.

 Như vậy: a   b  logab với ,a b0 và a1.

2. Định nghĩa

 Lôgarit thập phân: logalog10a

 Lôgarit Néper: lnalogea (với lim 1 1 2,7183

x

e x

 x

 

    

  )

3. Công thức

1. log 1 0a 2. logaa1 3. logaann 4. alogann 5. loga

 

b c. logablogac 6.  

 

  

loga b loga loga

b c

c

7. logabnnloga b 8.  1 loganb logab

n 9.  1

logab logb

a 10. logablog .logac cb 11. log  log ln

log log log ln

c a

c

b b b

b a a a 12. alogbcclogba

CÔNG THỨC LOGARIT

A. PHƯƠNG PHÁP

(8)

Ví dụ 1. Tính 1

3 2

4

log log 4.log 3 P

Lời giải

...

...

...

...

...

...

...

...

Ví dụ 2. Tính P161 log 5 4 412log 3 log 52 5 .

Lời giải

...

...

...

...

...

...

...

...

Ví dụ 3. Cho log2a4 và 9 1

log b2. Tính

 

 

2

2 2 2 1 2

3

log log log log 1

P a

b

Lời giải

...

...

...

...

...

...

...

...

Ví dụ 4. Cho 2

 

B. VÍ DỤ

(9)

3

Lời giải

...

...

...

...

...

...

...

...

Câu 1. Với a là số thực dương bất kì, mệnh đề nào sau đây đúng?

A. log 3

 

a 3loga. B. log 3 1log

a 3 a. C. loga3 3loga. D. log 3

 

1log

a 3 a.

Câu 2. Với ab là hai số thực dương tùy ý, log

 

ab2

bằng

A. 2logalogb. B. loga2logb. C. 2 log

alogb

. D. log 1log

a2 b.

Câu 3. Với các số thực dương a, b bất kì. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. ln

 

ab lnalnb. B. ln

 

ab ln .lna b.

C. ln

ln ln

a a

bb. D. lna ln ln

b a

b  .

Câu 4. Cho a1,a0 ,b0,b1. Đẳng thức nào sau đây sai?

A. 2 1

log log

ab  2 ab. B. log 1

a log

b

ba. C. log b log2 a

ab . D. log .logab ba2 2.

Câu 5. Cho a, b là hai số thực dương và khác 1. Khẳng định nào sau đây sai?

A. loganbn.logab. B. log 1

a log

b

ba. C. loga a 1 loga

b  b. D. logab loga 1 ab .

Câu 6. Cho a, ,b c là các số thực dương, ac khác 1.

Mệnh đề nào dưới đây sai?

C. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

(10)

A. logablogcalogcb. B. logacb c logab. C. loga b loga loga

b c

c

  

   . D. loga

 

bclogablogac. Câu 7. Cho a là số thực dương và khác 1. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. 2 ln

log ln 2

aa. B. 2 lna

log a log 2.

C. 2 log 2

log a loga . D. 2 loga

log a ln 2 .

Câu 8. Cho hai số thực dương ab. Mệnh đề đề nào sau đây sai?

A. log2

 

ab 2 2 log2

 

ab . B. log2alog2blog2

 

ab . C. log2 log2 log2 a

a b

  b. D. log2alog2blog2

a b

. Câu 9. Cho a, b, c là các số dương và a1. Mệnh đề nào sau đây sai?

A. log .logab aclog (a b c ). B. logablogaclog ( . )a b c . C. loga loga loga b

b c

c

    

 . D. logab loga 1 b

    

 .

Câu 10. Cho hai số dương a, ba1. Mệnh đề nào dưới đây sai?

A. logaa . B. 1

loga a

 .

C. 1

loga loga

a

b b

 

   . D. loga

 

ab  1 logab. Câu 11. Giá trị của 9log 53 bằng

A.2

5. B.10 .

C.25 . D.5.

Câu 12. Cho a là số thực dương khác 1. Với mọi số thực dương xy, biểu thức loga x

y bằng

A. logaxlogay. B.logaxlogay. C. loga

x y

. D. log

log

a a

x y.

Câu 13. Cho a là số thực dương tùy ý khác 1. Biểu thức log2a bằng

A. log 2a . B.

2

1 log a. C. 1

log 2. D. log 2a .

(11)

5

Câu 14. Với a là số thực dương tùy ý, ln 5

 

a ln 3

 

a bằng

A.

 

ln 5

 

ln 3 a

a . B. ln 2a

 

.

C. 5

ln3. D. ln 5

ln 3.

Câu 15. Với a là số thực dương tùy ý, log 3a3

 

bằng A. 3log3a. B. 3 log 3a.

C. 1 log 3a. D. 1 log 3a. Câu 16. Với a là số thực dương tùy ý, log3 3

a

  

  bằng A.

3

1

log a. B. 1 log 3a. C. 1 log 3a. D. 3 log 3a.

Câu 17. Với a là số thực dương tùy ý, log 9a3

 

bằng A. 2 log 3a. B. 2 log3a.

C. 2 log 3a. D. 9 log3a.

Câu 18. Cho a là số thực dương khác 2. Giá trị của

2

2

loga 4

a

 

  bằng A. 1

2. B. 2.

C. 1

2. D. 2.

Câu 19. Cho a là số thực dương khác 4, khi đó

3

4

loga 64

a

 

  bằng

A. 3. B. 1

3.

C. 3. D. 1

3.

Câu 20. Giá trị của loga3a (a0 và a1) bằng

A. 3. B. 1

3. C. 1

3. D.3.

Câu 21. Cho a là số thực dương và khác 1, khi đó log aa bằng

A. 1

2. B. 0.

C. 2. D. 2.

Câu 22. Cho a là số thực dương, a1, khi đó 3

log 3

aa bằng

A. 3. B. 1.

(12)

C. 9. D. 1 3.

Câu 23. Với 0 a 1, giá trị của loga a a bằng A. 3

4. B. 4

3. C. 3

2. D. 3

4.

Câu 24. Xét a là số thực bất kì và a0, khi đó log 2a2 bằng A.4 log2 a . B. 1 2

2log a.

C. 1 2

2log a . D. 1 2

4log a.

Câu 25. Cho các số thực dương a, b với a1. Biểu thức log ( )a2 ab bằng

A. 1

2logab. B.2 2 log ab. C. 1

4logab. D. 1 1

22logab.

Câu 26. Cho ab là hai số thực dương tùy ý, ln ab bằng A. 1

ln ln

2 ab . B. 1

ln ln

2 ab. C. 2 ln

 

ab . D. 1

ln ln

2 ab .

Câu 27. Cho logab2, khi đó loga4

 

b a8 2 bằng

A. 9

2. B. 9. C. 2. D. 8.

Câu 28. Cho logab2 và logac3, khi đó loga

 

b c2 3 bằng

A. 31. B. 13 .

C. 30 . D. 108 .

Câu 29. Với a, b là các số thực dương tùy ý và a khác 1, khi

đó biểu thức 2

3 6

loga log

ba b bằng

A. 9logab. B. 27 logab.

C.15 logab. D. 6logab. Câu 30. Cho log2x a , khi đó log 4x2 2 bằng

A. 2a. B. 4 2 . a

C. 4a. D. 2 2 . a

Câu 31. Với các số thực dương a, b bất kì, khi đó

3 2

log 2a b

 

 

  bằng

(13)

7

A. 1 3 log 2alog2b. B. 1 2 2

1 log log

3 a b

  .

C. 1 3 log 2alog2b. D. 1 2 2

1 log log

3 a b

  .

Câu 32. Với ab là hai số thực dương tùy ý, ln

 

a b2 3

bằng

A. 6 ln

alnb

. B. 2lna3lnb.

C. 6lnalnb. D. 1 1

ln ln

2 a3 b.

Câu 33. Với a,b là hai số thực dương tùy ý, khi đó

2

ln 1

ab a

 

  

  bằng

A. lna2lnbln

a1

. B. lnalnbln

a1

.

C. lna2 lnbln

a1

. D. 2lnb.

Câu 34. Cho log3a2 và 2 1

log b2. Giá trị của biểu thức

2

3 3 1

4

2 log log (3 ) a   log b bằng A. 5

4. B. 4.

C. 0. D. 3

2.

Câu 35. Cho a b, 0 và ,a b1, biểu thức log ab3.logba4 có giá trị bằng

A. 18 . B. 24.

C. 12. D. 6.

Câu 36. Cho n1là một số nguyên. Giá trị của biểu thức

2 3

1 1 1

log n! log n! .. lognn! bằng

A. n. B. 0.

C. 1. D. !.n

Câu 37. Cho logax3, logbx4 với a, b là các số thực lớn hơn 1, khi đó logabx bằng

A. 7

12. B. 1

12.

C. 12. D. 12

7 .

Câu 38. Với các số thực dương x, y tùy ý, đặt log3x a và

log3yb, khi đó

3

log27 x y

 

 

 

  bằng

A. 9 2 a b

  

 

 . B.

2 ab.

(14)

C. 9 2 a b

  

 

 . D.

2 ab.

Câu 39. Cho ,a b là các số thực dương thỏa mãn a1, ab và logab 3, khi đó log

b a

b

a bằng A.  5 3 3. B.  1 3. C.  1 3. D.  5 3 3.

Câu 40. Cho ab là các số thực dương và a1 thỏa mãn logab 2, khi đó 2

2

loga b

b

a bằng

A.2 3 2

2

 . B. 2

2 2 1 . C. 2 1

2 1

 . D. 6 5 2 2

  .

Câu 41. Với a b, là hai số thực dương và

 

3

1, loga a

aa b bằng

A. 3 3

22logab. B. 3

2logab .

C. 2 4

39logab . D. 2

3logab

Câu 42. Đặt . Hãy biểu diễn theo và .

A. . B. .

C. . D. .

Câu 43. Cho là các số thực dương khác 1 và thỏa mãn . Tính giá trị của biểu thức

A. . B. .

C. . D. .

Câu 44. Đặt a log 4, 3 b log 4.5 Hãy biểu diễn log 8012 theo ab..

A

2 12

2 2

log 80 a ab

ab b .. B.

2 12

2 2

log 80 a ab

ab . C. log 8012 a 2ab

ab b . D. log 8012 a 2ab ab .

12 12

log 6a;log 7b log 72

a b

log 72

1 b

a

 log 72

1 b

a

 log 72

1 a

b

 log 72

1 a

b

 ,

a b

logab3 T log b 3 .

a

b

a 1

T  3

T  4 4

T   T 4

(15)

1 DẠNG 3.

1. af x  b f x

 

logab

2. af x ag x  f x

   

g x

3. loga f x

 

 b0 a 1f x

 

ab

4.

         

   

    

  

 

hoaëc

0 1 0 0

log log

a

a a

f x g x

f x g x

f x g x

Chú ý

...

...

...

...

...

Ví dụ 1. Giải phương trình

2 5

6 2

2x  x 16 2.

Lời giải

...

...

...

...

Ví dụ 2. Giải phương trình 3x24x5 9x1.

Lời giải

...

...

...

...

...

PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LOGARIT

B. VÍ DỤ

A. PHƯƠNG PHÁP

(16)

Ví dụ 3. Giải phương trình 3x6.3x12.3x1 3.

Lời giải

...

...

...

...

...

...

Ví dụ 4. Giải phương trình 2 .3 .5x1 x2 x 200.

Lời giải

...

...

...

...

...

...

Ví dụ 5. Giải phương trình 4x2x 6 0.

Lời giải

...

...

...

...

...

...

Ví dụ 6. Giải phương trình log (2 x2 1) 2.

Lời giải

...

...

...

...

...

...

Ví dụ 7. Giải phương trình log (9 2 ) 32x  x.

(17)

3

...

...

...

...

...

...

Ví dụ 8. Giải phương trình log (2 x 2) log2

x2

2.

Lời giải

...

...

...

...

...

...

Ví dụ 9. Giải phương trình log5xlog5

x 6

log5

x2

.

Lời giải

...

...

...

...

...

...

Ví dụ 10. Giải phương trình 3 2 1

3

log (x  1) log (2x 1) 2.

Lời giải

...

...

...

...

...

...

(18)

Câu 1. Nghiệm của phương trình 3x127 là

A. x9. B. x3.

C. x4. D. x10.

Câu 2. Phương trình 52x1 125 có nghiệm là

A. 5

x2. B. 3

x2.

C. x3. D. x1.

Câu 3. Phương trình 22x1 32 có nghiệm là

A. 5

x2. B. x2.

C. 3

x2. D. x3.

Câu 4. Phương trình 22x24x5 32 có bao nhiêu nghiệm?

A. 3. B. 0.

C. 1. D. 2.

Câu 5. Tổng các nghiệm của phương trình 3x43x2 81 bằng

A. 0. B. 1.

C. 3. D. 4.

Câu 6. Tập nghiệm của phương trình

3 1

4 7 16

7 4 49 0

x x

     

   

    là

A. 1

2

 

 

 . B.

 

2 .

C. 1; 1

2 2

  

 

 . D. 1; 2

2

 

 

 .

Câu 7. Số nghiệm thực của phương trình 33x1 9 x

A. 2. B. 0.

C. 1. D. 3.

Câu 8. Tổng bình phương các nghiệm của phương trình

2

3 2 1

5 5

x x

 

  

  bằng

A. 0. B. 5.

C. 2. D. 3.

Câu 9. Phương trình 42x3 84x có nghiệm là A. 6

7 . B. 2

3.

C. 4

5. D. 2.

C. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

(19)

5

Câu 10. Phương trình

1

1 2

25 125

x

x

 

 

  có nghiệm là

A. 1

x 4. B. 1

x 8. C. 1

x 4. D. x4. Câu 11. Tập hợp nghiệm của phương trình

2 2 4

5 6

6 5

x x x

   

   

   

A.

 

1; 4 . B. .

C.

 

1 . D.

0; 4

.

Câu 12. Phương trình 16x 82 1 x có nghiệm là

A. x 3. B. x2.

C. x3. D. x 2.

Câu 13. Tổng các nghiệm của phương trình

x

8 2 2 3

(0,4) x (6,25) bằng

A. 3. B. 5.

C.5. D. 3.

Câu 14. Cho 2 1 4

b

a  

  

  . Đẳng thức nào sau đây đúng?

A. a 2b. B. a2b. C. ab 2. D. ab4.

Câu 15. Cho phương trình 4x2x1 3 0. Khi đặt t2x, ta được phương trình nào dưới đây?

A. 2t2 3 0. B. t2  t 3 0. C. 4t 3 0. D. t2  2t 3 0.

Câu 16. Số nghiệm của phương trình 9x4.3x 3 0 là

A. 3. B. 1.

C. 2. D. 0.

Câu 17. Số nghiệm nguyên của phương trình

1 2

4x 2x  1 0 là

A. 0. B. 1.

C. 4. D. 2.

Câu 18. Nghiệm của phương trình log2x3 là

A. 9. B. 6.

C. 8. D. 5.

Câu 19. Nghiệm của phương trình log 12

x

2 là A. x 4. B. x 3.

C. x3. D. x5.

Câu 20. Nghiệm của phương trình 25

 

log 1 1

x  2 là

A. x 6. B. x6.

(20)

C.x4. D. 23 x 2 .

Câu 21. Nghiệm của phương trình log2

x5

4 là

A. x21. B. x3.

C.x11. D.x13.

Câu 22. Nghiệm của phương trình log (4 x 1) 3 là

A. x63. B. x65.

C. x80. D. x82.

Câu 23. Phương trình log

x9

1 có nghiệm là A. x1. B.x8.

C. x 9. D. x0.

Câu 24. Tập nghiệm của phương trình log2

x2 1

3 là A.

3; 3

. B.

 

3 .

C.

 

3 . D.

10; 10

.

Câu 25. Phương trình log3

x2 1

1 có nghiệm là A. x 2. B. x 4.

C. x  2. D. x  6.

Câu 26. Tập nghiệm của phương trình log3

x22x

1 là A.

 

1 3; . B.

 

1 3 . ;

C.

 

0 . D.

 

3 .

Câu 27. Nghiệm của phương trình 25

 

log 1 1

x  2 là

A. x 6. B. x6.

C.x4. D. 23

x 2 .

Câu 28. Nghiệm của phương trình log3

x2

2 là

A. x9. B. x8.

C. x11. D. x10.

Câu 29. Tập nghiệm của phương trình log 23

x2  x 3

1

A. 0; 1 2

  

 

 . B.

 

0 .

C. 1

2

 

 

 . D. 0;1

2

 

 

 .

Câu 30. Số nghiệm của phương trình là

A. B.

C. D.

Câu 31. Tập nghiệm của phương trình log2

x2 x 2

1 là

A.

 

0 . B.

 

0;1 .

2

log2 x   x 3 2

2. 1.

0. 3.

(21)

7

C.

 

1; 0 . D.

 

1 .

Câu 32. Phương trình log 23

x 1

log3

x 1

1 có tập nghiệm là

A.

 

4 . B.

 

3 .

C.

 

2 . D.

 

1 .

Câu 33. Phương trình log2

x 1

log2

x 1

3 có tập nghiệm là

A.

3; 3

. B.

 

4 .

C.

 

3 . D.

10; 10

.

Câu 34. Phương trình log3

x 2

log3

x2

log 53 có tất cả bao nhiêu nghiệm?

A. 2. B. 0.

C. 1. D. 3.

Câu 35. Tích giá trị tất cả các nghiệm của phương trình

2

1 log xlog 2x 8 bằng

A. 3 . B. 4.

C.2. D. 3.

Câu 36. Tập nghiệm của phương trình

2

  

3 3

log x 2x3 log x 1 1 là

A.

 

0; 5 . B.

 

0 .

C.

 

1; 5 . D.

 

5 .

Câu 37. Phương trình

log2x 3 log (

4 x   8) 2 0 có tất cả bao nhiêu nghiệm?

A. 1. B. 2.

C. 3. D. 4.

Câu 38. Giá trị của a sao cho phương trình log2

x a 

3 có nghiệm x2 là

A. 10. B. 5.

C. 6. D. 1.

Câu 39. Tổng giá trị tất cả các nghiệm của phương trình

3 9 27 81

log .log .log .log 2

x x x x3 bằng

A. 82

9 . B. 80

9 .

C. 9. D. 0.

Câu 40. Với mọi a, ,b x là các số thực dương thỏa mãn

2 2 2

log x5log a3log b, mệnh đề nào dưới đây đúng?

A.x3a5b. B. x5a3b. C. x a 5 b3. D. x a b5 3.

(22)

Câu 41. Số nghiệm của phương trình log 6 77

x

 1 x

A. 3. B. 0.

C. 1. D. 2.

Câu 42. Tổng tất cả các nghiệm của phương trình

 

log 6 22x  1 x bằng

A. 1. B. 1.

C. 0. D. 3.

Câu 43. Tổng tất cả các nghiệm của phương trình

 

log 7 33x  2 x bằng

A. 2. B. 1.

C. 7. D. 3.

(23)

1 DẠNG 4.

 Nếu a1 thì

af x( ) ag x( ) f x

   

g xaf x( )  b f x

 

logab

   

 

 

  

 

log 0

b a

f x a f x b

f x

       

 

 

  

 

log log

a a 0

f x g x

f x g x

f x

 Nếu a1 thì

af x( ) ag x( ) f x

   

g xaf x( )  b f x

 

logab

   

 

 

  

 

log 0

b a

f x a f x b

f x

       

 

 

  

 

log log

a a 0

f x g x

f x g x

g x

Chú ý

...

...

...

...

...

Ví dụ 1. Giải bất phương trình 3x2 x 6 1.

Lời giải

...

...

...

...

Ví dụ 2. Giải bất phương trình

2 5 4

1 4

2

x  x

  

   .

Lời giải

...

...

BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LOGARIT

B. VÍ DỤ

A. PHƯƠNG PHÁP

(24)

...

...

...

Ví dụ 3. Giải bất phương trình

 

  

 

3

1 1

2 16

x

x .

Lời giải

...

...

...

...

...

...

Ví dụ 4. Giải bất phương trình 9x 3x14.

Lời giải

...

...

...

...

...

...

Ví dụ 5. Giải bất phương trình log 43

x3

2.

Lời giải

...

...

...

...

...

...

Ví dụ 6. Giải bất phương trình 1

 

2

3 log 6x 1 0.

Lời giải

...

...

...

...

(25)

3

...

Ví dụ 7. Giải bất phương trình log (0,8 x2  x 1) log (20,8 x5).

Lời giải

...

...

...

...

...

...

Ví dụ 8. Giải bất phương trình log2

x3

 1 log2

x1

.

Lời giải

...

...

...

...

...

...

Ví dụ 9. Giải bất phương trình log22xlog2x0.

Lời giải

...

...

...

...

...

...

Ví dụ 10. Giải bất phương trình log(x2  x 2) 2 log(3x).

Lời giải

...

...

...

...

...

...

C. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

(26)

Câu 1. Tập nghiệm của bất phương trình 3x 1 là A.

 ; 0 . B. . C. 1;

. D. 0;

.

Câu 2. Nghiệm của bất phương trình 3x2 243 là

A. x7. B. x7.

C. x7. D. 2 x 7.

Câu 3. Tập nghiệm của bất phương trình: 2 1

3 9

x  là A.  4;

. B.

 ; 0 .

C. 0;

. D.

  ; 4 .

Câu 4. Tập nghiệm của bất phương trình 1 1

5 0

5

x   là

A.

1;

. B.

 1;

.

C.

 2;

. D.

 ; 2

.

Câu 5. Tập nghiệm của bất phương trình

2 1 3 25

5 4

x

  

   là A.

 ;1 . B. 1;

3

 

  

 .

C. ;1

3

 

 

 . D. 1;

.

Câu 6. Tập nghiệm của bất phương trình 1 4

2 8

 x

  

  là A.

1;

. B.

 1;

.

C.

;1

. D.

 ; 1

.

Câu 7. Tập nghiệm của bất phương trình 1 3 4

3 9

x

  

   là A. 5; .

4

 

 

  B. ;5 .

4

 

 

 

C. 5; 4

 

  

  D. ;5 .

4

 

 

 

Câu 8. Tập nghiệm của bất phương trình

3 1

x1 4 2 3

A.  1;

. B.

1;

.

C.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Biết rằng nếu bác An không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi tháng, số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn ban đầu (người ta gọi đó là lãi kép).. Sau một năm

Biết rằng nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm, số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn ban đầu (người ta gọi đó là lãi kép)?. Hỏi số tiền ít

Biết rằng nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào gốc để tính lãi cho năm tiếp theo.. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu

Biết rằng nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào gốc để tính lãi cho năm tiếp theoA. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu

Biết rằng nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào gốc để tính lãi cho năm tiếp theo.Hỏi sau

Biết rằng nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi tháng số tiền lãi sẽ được nhập vào gốc để tính lãi cho tháng tiếp theo và từ tháng thứ hai trở

Biết rằng nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi quý số tiền lãi sẽ được nhập vào gốc để tính lãi cho quý tiếp theo.. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu

Biết rằng nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào gốc để tính lãi cho năm tiếp theo.. Hỏi sau đúng 5 năm người đó mới rút