• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài 20: Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài 20: Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc"

Copied!
19
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

? Nêu đặc điểm nổi bật của môi trường hoang mạc

- Khí hậu: + Tính chất vô cùng khô hạn và khắc nghiệt.

+ Ở hoang mạc sự chênh lệch nhiệt độ ngày đêm lớn.

- Cảnh quan: phần lớn bề măt các hoang mạc bị sỏi đá hay những cồn cát bao phủ.

- Thực vật thiếu nước nên cằn cỗi thưa thớt.

- Động vật trong hoang mạc rất hiếm hoi phần lớn là bò sát và côn trùng.

- Dân cư chỉ tập trung ở các ốc đảo nơi có mạch nước ngầm lộ ra.

Kiểm tra bài cũ

(3)

Với điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt, hoạt động kinh tế ở hoang mạc sẽ ra sao ???

(4)
(5)

1. Hoạt động kinh tế:

2. a.Hoạt động kinh tế cổ truyền

3. ? Quan sát những hình ảnh dưới đây và cho biết hoạt động kinh tế cổ

truyền của các dân tộc sống trong

hoang mạc là gì ?

(6)

* Chăn nuôi du mục: là hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc sống ở hoang mạc.

- Những gia súc chính: dê, cừu, lạc đà …

- Đàn gia súc được đưa từ nơi này đến nơi khác để tìm nguồn nước, nguồn thức ăn.

(7)

Quan sát hình ảnh và

cho biết lạc đà ở hoang mạc được sử dụng để

làm gì ?

(8)

* Buôn bán : Dùng lạc đà vận chuyển hàng hóa.

Quan sỏt tranh và kết hợp kờnh chữ sgk mục 1 trả lời cõu hỏi

(?) Trồng trọt tiến hành ở đõu. Cõy trồng chớnh là gỡ?

(?) Tại sao hoạt động trồng trọt cổ truyền

lại chỉ tập trung trong các ốc đảo ?

(9)

Hoạt động trồng trọt trên hoang mạc ở Baranh.

Hoạt động trồng trọt trên hoang mạc ở Baranh.

Vườn ươm trên hoang mạc Cata Trồng rau trên hoang mạc

Nguồn nước hiếm hoi trên các ốc đảo

(10)

* Trồng trọt

- Trồng trọt được tiến hành bởi các cư dân sống ở ốc đảo .

- Cây trồng chính: chà là, cam chanh, lúa mạch, rau đậu… trên những mảnh vườn nhỏ.

- Ngoài ra tại ốc đảo cũng tiến hành chăn

nuôi dê, cừu.

(11)

Khai thác dầu ở Arập Xê-út

Khai thác dầu ở Angiêri Khai thác dầu ở Arập Xê-út

(12)

b. Hoạt động kinh tế hiện đại

(?) Tiến bộ khoa học kĩ thuật đã giúp con người phát hiện ra trong lòng đất những gì để phục vụ cho công nghiệp, nông nghiệp

Tiến bộ kĩ thuật khoan sâu

- Mỏ dầu khí lớn - Mỏ khoáng sản

- Các túi nước ngầm

Con người khai thác

(13)

Con người làm biến đổi bộ mặt của nhiều vùng đất hoang mạc như ở Tây Nam Hoa Kì, Trung Đông, bán đảo ả Rập, Bắc Phi và Trung á.

* Du lịch:

- Hoạt động du lịch đem lại nguồn lợi lớn cho người dân ở hoang mạc.

Kết quả

(14)

1. Hoạt động kinh tế:

a.Hoạt động kinh tế cổ truyền:

* Chăn nuôi du mục: là hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc sống ở hoang mạc.

- Những gia súc chính: dê, cừu, lạc đà …

- Đàn gia súc được đưa từ nơi này đến nơi khác để tìm nguồn nước, nguồn thức ăn.

* Trồng trọt

- Trồng trọt được tiến hành bởi các cư dân sống ở ốc đảo.

- Cây trồng chính: chà là, cam chanh, lúa mạch, rau đậu… trên những mảnh vườn nhỏ.

- Ngoài ra tại ốc đảo cũng tiến hành chăn nuôi dê, cừu.

b.Hoạt động kinh tế hiện đại:

* Du lịch, trồng trọt với quy mô lớn, khai thác dầu khí, quặng….

* Buôn bán : Dùng lạc đà vận chuyển hàng hóa.

(15)

2. Hoang mạc đang ngày càng mở rộng:

(?) Những nguyên nhân nào làm cho diện tích hoang mạc ngày càng mở rộng?

Ranh giới của hoang mạc luôn thay đổi * Nguyên nhân:

- Do cát lấn.

- Do biến động khí hậu.

- Do tác động chủ yếu của con người.

Quá trình hoang mạc hoá làm mất đi khoảng 10 triệu ha đất trống mỗi năm, tốc độ nhanh

nhất là những hoang mạc ở đới nóng.

(16)

Diện tích hoang mạc ngày càng mở rộng

Đất ngày càng bị hoang mạc hoá Nạn cát lấn ở các hoang mạc

(17)

(?) Hoạt động nhóm: Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi

nhóm thảo luận trong 5 phút và đưa ra những biện pháp nhằm hạn chế sự phát triển của hoang mạc ?

* Biện pháp :

- Những nước phát triển tiến hành cải tạo hoang

mạc thành đất trồng theo quy mô lớn như Hoa Kì, Arập…

- Phần lớn các quốc gia khác sử dụng biện pháp cổ truyền:

+ Khai thác nước ngầm + Trồng rừng.

(18)

Dù điều kiện tự nhiên khắc nghiệt nhưng cư dân ở hoang mạc vẫn biết sống hoà hợp với thiên nhiênLàng mạc tập trung khá đông ở hoang mạcNhững bông hoa trên hoang mạc ở úc

Hoang mạc Gôbi

(19)

Bài tập củng cố

Câu 1: Hoạt động kinh tế cổ truyền chủ yếu của cư dân ở hoang mạc là gì ?

a/ Chăn nuôi du mục b/ Trồng trọt ở ốc đảo c/ Cả hai phương án trên

Câu 2: Nguyên nhân nào làm cho tốc độ mở rộng diện tích ở các hoang mạc đới nóng là nhanh nhất?

a/ Do cát lấn

b/ Mùa khô kéo dài

c/ Tác động của con người.

* Đáp án: Câu 1: a . Câu 2: b

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

-Lưỡi cày đồng được dùng phổ biến, trồng trọt, chăn nuôi, đánh cá,săn bắt phát triển.... SƠ ĐỒ KHU THÀNH

- Các câu tục ngữ về thiên nhiên lao động đã phản ánh kinh nghiệm nhìn trời đất để dự báo thời tiết, cũng như những kinh nghiệm của người nông dân trong trồng trọt

Hoạt động 2: Hoạt động nhóm 4 + So sánh, nhận xét sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã với sơ đồ chuỗi thức ăn đã học ở các bài

Bộ phận tủy sống của cơ quan thần kinh đã điều khiển các phản ứng đó.. Hoạt động 1: Phân tích hoạt động

Các hoạt động kinh tế mà học sinh phổ thông có thể tham gia tại làng gốm Bát Tràng là: hoạt động sản xuất (tham gia vào việc tạo hình các sản phẩm theo ý tưởng và

“Từ đấy nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi và có tục ngày Tết làm bánh chưng, bánh giầy.”.. (Bánh chưng, bánh giầy –

Trả lời câu hỏi mục 2 trang 139 SGK Địa lí 4: Quan sát các hình sau, em hãy xếp các hình theo nhóm ngành sản xuất cho phù hợp : trồng trọt; chăn nuôi; nuôi trồng,

Thực trạng hoạt động từ thiện của Giáo hội Phật giáo Việt Nam Hoạt động của trung tâm nuôi dạy trẻ mồ côi, nuôi dưỡng người già không nơi nương tựa Từ khi thống nhất năm 1981 đến