• Không có kết quả nào được tìm thấy

Soạn bài Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội | Hay nhất Soạn văn lớp 7 Cánh diều

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Soạn bài Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội | Hay nhất Soạn văn lớp 7 Cánh diều"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Soạn bài Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội 1. Chuẩn bị

Yêu cầu (trang 7 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2):

-Xem lại khái niệm tục ngữ ở phần Kiến thức ngữ văn để vận dụng vào đọc hiểu văn bản này.

- Khi đọc tục ngữ, các em cần chú ý:

+ Tìm hiểu các từ ngữ khó (nghĩa đen, nghĩa bóng), từ đó, hiểu nội dung, ý nghĩa chung của câu tục ngữ.

+ Nhận biết được những yếu tố hình thức (số lượng chữ, vấn, nhịp, biện pháp tu tử,...) của tục ngữ và tác dụng của các yếu tố đó.

- Đọc trước văn bản Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội; tìm hiểu thêm về tục ngữ từ sách, báo, Internet

2. Đọc hiểu

* Nội dung chính: Các câu tục ngữ trong bài nói về kinh nghiệm của nhân dân về thiên nhiên, lao động sản xuất, con người và xã hội.

(2)

* Trả lời câu hỏi giữa bài

Câu 1 (trang 8 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Chú ý hình thức các câu tục ngữ.

Trả lời:

Các câu tục ngữ thường ngắn gọn, cô đọng.

Câu 2 (trang 8 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Nhận biết sự khác biệt về đề tài của các câu tục ngữ trong văn bản.

Trả lời:

Đề tài trong các câu tục ngữ là về đề tài thiên nhiên, lao động và đề tài con người, xã hội.

* Trả lời câu hỏi cuối bài

Câu 1 (trang 9 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Nhận xét về số lượng chữ, vần, nhịp,...

của các câu tục ngữ trong văn bản.

(3)

Trả lời:

- Số lượng chữ trong câu tục ngữ ít: nhiều nhất là một cặp lục bát.

- Vần thường là vần liền: nắng - vắng, người - mười,…

- Nhịp thường là nhịp chẵn: 4/4, 2/2/2/2,2/2/4,…

Câu 2 (trang 9 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Nhận biết và chỉ ra tác dụng của một biện pháp tu từ được sử dụng trong các câu tục ngữ trên.

Trả lời:

Biện pháp tu từ: điệp từ được sử dụng trong câu tục ngữ “Học ăn, học nói, học gói, học mở”. Tác dụng nhấn mạnh việc học không bao giờ là đủ, chúng ta cần học mọi thứ.

Câu 3 (trang 9 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Các câu tục ngữ về thiên nhiên, lao động đã phản ánh những kinh nghiệm gì? Những kinh nghiệm ấy có vai trò như thế nào đối với người lao động?

Trả lời:

- Các câu tục ngữ về thiên nhiên lao động đã phản ánh kinh nghiệm nhìn trời đất để dự báo thời tiết, cũng như những kinh nghiệm của người nông dân trong trồng trọt và chăn nuôi.

- Những kinh nghiệm ấy có vai trò quan trọng đối với người lao động. Nó giúp người lao động phán đoán thời tiết để chủ động trong công việc cũng như những kinh nghiệm trong quá trình lao động sản xuất giúp quá trình lao động đạt hiệu quả cao.

Câu 4 (trang 9 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Các câu tục ngữ về con người, xã hội muốn nhắn gửi mọi người điều gì?

Trả lời:

Những câu tục ngữ về con người xã hội nhắn gửi con người luôn yêu thương, đoàn kết giúp đỡ nhau.

(4)

Câu 5 (trang 9 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Trong những câu tục ngữ trên, em thích câu nào nhất? Vì sao?

Trả lời:

Trong những câu tục ngữ trên em thích nhất câu “Một mặt người bằng mười mặt của” vì câu tục ngữ đó thể hiện việc coi trọng tình cảm con người hơn giá trị vật chất.

Câu 6 (trang 9 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Theo em, các câu tục ngữ trên có còn hữu ích với cuộc sống ngày nay không? Hãy nêu một câu tục ngữ về thiên nhiên, lao động và một câu tục ngữ về con người, xã hội mà em thấy vẫn có ích với cuộc sống ngày này.

Trả lời:

Theo em các câu tục ngữ vẫn còn hữu ích với cuộc sống ngày nay. Chẳng hạn như câu tục ngữ về thiên nhiên lao động như “Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm”, hay như câu tục ngữ về con người, xã hội như “Người là vàng, của là ngãi”.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu tục ngữ nào trong bài học này có hình thức của một thể thơ quen thuộc, được dùng rất nhiều trong ca dao của người Việt.. Nêu thêm hai câu tục ngữ có

- Viết bài văn biểu cảm về một con người hoặc sự việc là nêu lên những tình cảm, cảm xúc, suy nghĩ và thái độ của người viết về một người, một sự việc nào đó

Câu 5 (trang 87 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Văn bản nghị luận này giúp em hiểu thêm được điều gì về đoạn trích Người đàn ông cô độc giữa rừng (trích truyện Đất rừng phương

Soạn bài Viết bài văn thuyết minh về quy tắc luật lệ trong một hoạt động hay trò

Người cầm gậy phía bên kia (bắt) chụp được kol thì mang lại lỗ và đánh trả lại phía đối phương.. Người bị truy đuổi phải truyền khúc kol lại cho phe mình và tìm cách làm

Những câu tục ngữ trong văn bản có ý nghĩa thực tiễn với đời sống con người: Với những câu tục ngữ về thiên nhiên lao động sẽ giúp chúng ta quan sát được những

Các câu trong hổi kí của Nguyên Hồng là bằng chứng cho sự đồng cảm, xót thương với những người nghèo khồ hay cũng chính là tiếng lòng, khát khao của chính tác giả. Câu

Ở văn bản này, người viết thuyết phục người đọc về luận điểm nhà văn Nguyên Hồng là nhà văn của những người cùng khổ?. Câu 3: Để thuyết phục người viết đã nêu ra những