• Không có kết quả nào được tìm thấy

I. KHÁI NIỆM HÔ HẤP

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "I. KHÁI NIỆM HÔ HẤP "

Copied!
39
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

GVMH: Phạm Văn Hiền

Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM Môn Sinh Lý Thực Vật



(2)

I. KHÁI NIỆM HÔ HẤP

II. BẢN CHẤT QUÁ TRÌNH HÔ HẤP

III. MỐI QUAN HỆ GIỮA HÔ HẤP VÀ ĐỜI SỐNG THỰC VẬT

IV. TÁC ĐỘNG CỦA CÁC ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH VÀ ỨNG DỤNG TRONG BẢO QUẢN NÔNG SẢN

NỘI

DUNG

THUYẾT

TRÌNH

(3)

I. KHÁI NIỆM HÔ HẤP

(4)

I. KHÁI NIỆM HÔ HẤP

(5)

Sự hô hấp

NĂNG LƯỢNG

CHỐNG CHỊU NGOẠI

CẢNH

TĂNG CƯỜNG HÚT NƯỚC,

KHOÁNG ỨNG DỤNG

SẢN XUẤT&

BẢO QUẢN NÔNG SẢN TỔNG HỢP

VẬT CHẤT

I. VAI TRÕ CỦA HÔ HẤP

(6)

I. KHÁI NIỆM HÔ HẤP

II. BẢN CHẤT QUÁ TRÌNH HÔ HẤP

III. MỐI QUAN HỆ GIỮA HÔ HẤP VÀ ĐỜI SỐNG THỰC VẬT

IV. TÁC ĐỘNG CỦA CÁC ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH VÀ ỨNG DỤNG TRONG BẢO QUẢN NÔNG SẢN

NỘI

DUNG

THUYẾT

TRÌNH

(7)

𝐶 6 𝐻 12 𝑂 6 + 6𝐻 2 0 → 12[𝐻 2 ]

↓ 6𝐶0 2

Tách H2 Glucozo

Cofecment khử:

𝑁𝐴𝐷𝐻

2

, 𝐹𝐴𝐷𝐻

2

, 𝑁𝐴𝐷𝑃𝐻

2

+ 𝐶0

2

+

ATP

ATP + Nước Oxi hóa khử

II. QUÁ TRÌNH HÔ HẤP Ở THỰC VẬT

C 6 H 12 0 6 + 6O 2  6CO 2 + 6H 2 O + ATP

+ 6 𝑂 2 → 12 𝐻 2 0 + 𝐴𝑇𝑃

(8)

Đường phân

Glucozo

Hô hấp yếm khí

Rượu Elitic

Axit lactic

Hô hấp hiếu khí

Acetyl-CoA

Chu trình Krebs

Chuỗi vận chuyển điện từ

Chu trình

Pentozophotphat

II. QUÁ TRÌNH HÔ HẤP Ở THỰC VẬT

(9)

II.1. HÔ HẤP HIẾM KHÍ

(ĐƯỜNG PHÂN & LÊN MEN)

(10)

II.2. HÔ HẤP HIẾU KHÍ (ĐƯỜNG

PHÂN & CHU TRÌNH KREBS)

(11)

II.2. HÔ HẤP HIẾU KHÍ (ĐƯỜNG

PHÂN & CHU TRÌNH KREBS)

(12)

RMP: Ribulozơ monophotphat (C5)

II.3. CHU TRÌNH PENTOZOPHOTPHAT

(13)

TÓM TẮT GIAI ĐOẠN 1: TÁCH HIDRO Hô hấp Yếm khí

(Đường phân và lên men)

Hô hấp hiếu khí

(Đường phân và Chu trình Krebs)

Chu trình Pentozophotphat

Điều kiện + Thiếu O2 + Đủ O2 + Đủ O2

Nơi xảy ra + Tế bào chất + Tế bào chất, khoang ti thể + Tế bào chất Sản phẩm + Đường phân tạo 2 axit

pyruvic -> Lên men tạo rượu etilic hoặc axit

lactic + NADH2 + ATP + CO2

+ Đường phân tạo 2 axit pyruvic -> chu trình Krebs tạo 4NADH2, 1FADH2 + 1ATP tự do + CO2 + H2O

+ Tạo 12NADPH2, CO2

Ý nghĩa + Chất hữu cơ không được oxi hóa triệt để + Tạo ít năng lượng + Phản ứng thích nghi trong điều kiện thiếu Oxi + Duy trì lâu cây sẽ chết vì ít năng lượng và tạo ra chất độc

+ Chất hữu cơ được oxi hóa triệt để.

+ Tạo năng lượng lớn ~ 38ATP

+ Chu trình cơ bản của thế giới sinh vật

+ Tạo sản phẩm trung gian là nguyên liệu để tổng hợp các chất hữu cơ khác

+ Chất hữu cơ được oxi hóa triệt để

+ Tạo năng lượng lớn ~ 36ATP

+ Tạo đường 5C để tổng hợp axit

nucleic (ADN, ARN)

(14)

II.4. GĐ 2: CHUỖI VẬN CHUYỂN ĐIỆN TỪ VÀ PHOPHORYL HÓA

(15)

II.4. GĐ 2: CHUỖI VẬN CHUYỂN ĐIỆN TỪ VÀ PHOPHORYL HÓA

(16)

II.5: HÔ HẤP SÁNG

(17)

I. KHÁI NIỆM HÔ HẤP

II. BẢN CHẤT QUÁ TRÌNH HÔ HẤP

III. MỐI QUAN HỆ GIỮA HÔ HẤP VÀ ĐỜI SỐNG THỰC VẬT

IV. TÁC ĐỘNG CỦA CÁC ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH VÀ ỨNG DỤNG TRONG BẢO QUẢN NÔNG SẢN

NỘI

DUNG

THUYẾT

TRÌNH

(18)

III. Mối

quan hệ giữa hô hấp với

đời sống thực vật

Sự trao đổi chất Quang hợp

Sự hấp thu nước và chất dinh dưỡng

Tính chống chịu của cây

đối với điều kiện bất thuận

(19)

Đường phân Pentozo- phosphat

Hexoza Các polymer thành tế bào

Các nucleotit

Axit amin vòng Xytokinin Axit nucleic

Các phenol IAA

Axetyl- CoA

Alanin

A.Pyruvic

NH

3

ABA (axit abxixic) GA (gibberellin)

izoprenoit steroit Terpenoit

Axit béo

A.anpha xetoglutaric A.Oxaloaxeti

c

NH3

NH3

PROTEIN A.glutamic

Các A.amin khác bằng chuyển amin

hóa Etylen

Metionin Chuyển amin

hóa + S A.aspartic

Các phytohormon

Sơ đồ: Sự tham gia của các sản phẩm trung gian trong hô hấp của quá trình trao đổi chất trong

cây

1. Sự trao đổi chất

(20)

2.Quang hợp Quyết định

Sự tích lũy vật chất trong cây

Quá trình trao đổi chất và năng lượng trong cơ thể

Năng suất thu hoạch Quang hợp và hô hấp được biểu thị ở khả năng

tích lũy của quần thể (năng suất sinh vật học).

Năn g suất sinh vật học

=

Lượng chất hữu cơ được tạo nên (ban ngày)

Lượng chất hữu cơ đã tiêu hao (ban ngày và đêm) 24h -

(21)

3. Sự hấp thu nước và chất dinh dưỡng của cây

Hình: cấu tạo bên ngoài của rễ - Lông hút của rễ

(22)

Hình: Sự hấp thu nước và khoáng của rễ ở thực vật

3.1 Hô hấp và hút nước

(23)

3.2 Hô hấp và hút khoáng

3.3 Cách khắc phục hạn sinh lý và cung cấp khoáng quá nhiều

(24)
(25)

4. Hô hấp và tính chống chịu của cây đối với điều kiện bất thuận 4.1 hô hấp và tính chịu nóng và tính chịu phân đạm

Hiện tượng

Nhiệt độ tăng cao

Cây bị ngộ độc amon

Nhiệt độ cơ thể tăng Bón phân đạm

nhiều

protein bị phân hủy + NH

3

giải phóng

Hô hấp tạo ra các xetoaxit để đồng hóa NH

3

(làm giảm nồng độ trong cây)

(26)

4.2 Hô hấp và tính chống chịu sâu bệnh và miễn dịch của thực vật

Các sản phẩm do oxi hóa trong hô hấp tạo ra như các phenol, quinol, tannin, axit clorogenic… có thể xem là các chất có tác dụng sát trùng và chúng được hình thành mạnh khi bị bệnh.

Ví dụ: Như sản phẩm phenol trong tế bào sống là một chất độc kìm hãm sự phát triển của nấm, virus gây bệnh.

Do đó, người ta dùng chúng làm các chế phẩm tăng tính chống chịu cho cây như humic.

Chống chịu sâu bệnh Miễn dịch thực vật

 Khi cây bị bệnh => tăng cường độ hô hấp (tăng hô hấp của cây chủ và cả vi sinh vật).

 Cơ chế: bị bệnh => tồn tại hiệu ứng tách rời

giữa hô hấp và photphoryl hóa => ATP giảm, tăng P vô cơ.

Các giống chống chịu bệnh: sự tách rời giữa 2 quá trình này ít hơn và ATP vẫn được hình thành bình thường.

 Hô hấp của cây chủ có tác dụng làm yếu độc tố do VSV tiết ra (bằng cách oxi hóa chúng và làm giảm hoạt tính của các enzyme thủy phân của các VSV).

 Hô hấp cung cấp năng lượng để cây có thể chống chịu với sự xâm nhập và hoạt động của cá thể VSV trong cơ thể..

 Đây là phản ứng tự vệ cơ thể chống lại VSV gây bệnh.

(27)

I. KHÁI NIỆM HÔ HẤP

II. BẢN CHẤT QUÁ TRÌNH HÔ HẤP

III. MỐI QUAN HỆ GIỮA HÔ HẤP VÀ ĐỜI SỐNG THỰC VẬT

IV. TÁC ĐỘNG CỦA CÁC ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH VÀ ỨNG DỤNG TRONG BẢO QUẢN NÔNG SẢN

NỘI

DUNG

THUYẾT

TRÌNH

(28)

IV. Các điều kiện ngoại cảnh tác động đến hô hấp

Vi sinh vât,

sâu bệnh

Nhiệt độ

Nước

Khí 0

2

, CO

2

Dinh

dưỡng

khoáng

(29)

Ảnh hưởng của hô hấp đối với bảo quản nông sản

HẤP NÔNG

SẢN

Tăng ẩm  Sinh nước  tăng hô hấp

Tăng nhiệt độ  kích thích hô hấp

O2 giảm, CO2 tăng  hô hấp yếm khí

 phân hủy nhanh

GIẢM KHỐI LƯỢNG

, CHÂT LƯỢNG

(30)

Khống chế độ ẩm, phơi thóc

(31)

Phơi hạt điều

(32)

Phun sương giữ ẩm

(33)

Kho lạnh khoai tây

(34)

Tủ lạnh

(35)

Bảo quản trong túi kín

(36)

Kho mở, kho thóc

(37)

Đo thành phần khí trong bao đóng gói

Túi đựng quả vải đã bao

gói khí biến

(38)

Tài liệu tham khảo

1.Bài giảng Sinh Lý Thực Vật _ trường Đại học Nông Lâm TP.HCM

2.ĐHNN_ Giáo trình Sinh lý Thực Vật (NXB Hà Nội 2006) Hoàng Minh Tấn,

392 trang.

(39)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Mô hình dữ liệu mức quan niệm trên có tích hợp thêm các lớp ngữ nghĩa để phục vụ cho một ứng dụng cụ thể. CSDL quan hệ đối tượng.. Phần 3 trình bày CSDL mức logic

Để gia tăng hiệu quả hợp tác giữa công ty với bà con nông dân và tăng cường sự ưa chuộng sản phẩm gạo hữu cơ của người dân trên địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên

Hiện nay, Bộ Tài chính đã xây dựng và đưa vào vận hành 04 CSDL về TSC gồm: (i) CSDL về tài sản nhà nước - tài sản nhà nước (TSNN) (quản lý tài sản là đất, nhà thuộc

(f) Ngôn ngữ học khối liệu cũng có thể cung cấp câu trả lời cho việc thể hiện phong cách cá nhân trong ngôn ngữ khoa học. 202) cho rằng qui định cấm dùng ich

Trong Trắc địa có rất nhiều bài toán cần đến ứng dụng này như: thay vì phải bắn cọc phụ trong quá trình đo chi tiết bản đồ thì người ta có thể chọn một

Chính vì vậy, việc đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển nhằm đề xuất các dòng, giống lạc có chỉ tiêu nông sinh học và năng suất cao ở vụ xuân và vụ thu là

Kết quả phân tích về tỉ lệ vàng hỏng, hàm lượng chlorophyll và hàm lượng vitamin C của Hành hoa trong quá trình bảo quản cho thấy rằng: sự biến đổi của các chỉ tiêu

Những từ Hán (đọc theo âm Hán Việt) chưa được tiếng Việt mượn chính là các từ ngoại. Trong tiếng Việt, những từ nước ngoài đã nhập hệ thì được gọi là từ