• Không có kết quả nào được tìm thấy

CÔNG PHÁ TOÁN TẬP 2 (LỚP 11)

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "CÔNG PHÁ TOÁN TẬP 2 (LỚP 11)"

Copied!
60
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Công Phá Toán Lớp 11 The best or nothing

MỤC LỤC

CHỦ ĐỀ 1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC ... 15

Góc lượng giác và công thức lượng giác ... 15

Hàm số lượng giác ... 17

A. Lý thuyết ... 17

B. Các dạng toán liên quan đến hàm số lượng giác ... 22

C. Bài tập rèn luyện kỹ năng ... 49

Phương trình lượng giác ... 63

Bài tập rèn luyện kỹ năng ... 94

CHỦ ĐỀ 2: TỔ HỢP – XÁC SUẤT . ... 107

Quy tắc đếm ... 107

Hoán vị - Chỉnh hợp – Tổ hợp ... 107

A. Lý thuyết ... 107

B. Các dạng toán về phép đếm ... 110

C. Bài tập rèn luyện kỹ năng ... 116

Nhị thức Newton ... 124

A. Lý thuyết ... 124

B. Các dạng toán sử dụng công thức tổ hợp và nhị thức Newton ... 125

C. Bài tập rèn luyện kỹ năng ... 135

Xác suất ... 142

A. Lý thuyết ... 142

B. Các dạng toán về xác suất ... 144

C. Bài tập rèn luyện kỹ năng ... 152

CHỦ ĐỀ 3: DÃY SỐ. CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN ... 159

Phương pháp quy nạp toán học ... 159

A. Lý thuyết ... 159

B. Các bài toán điển hình ... 159

C. Bài tập rèn luyện kỹ năng ... 163

Dãy số ... 166

A. Lý thuyết ... 166

B. Các bài toán điển hình ... 168

(2)

MỤC LỤC More than a book

C. Bài tập rèn luyện kỹ năng ... 173

Cấp số cộng ... 179

A. Lý thuyết ... 179

B. Các dạng toán về cấp số cộng ... 181

C. Bài tập rèn luyện kỹ năng ... 186

Cấp số nhân ... 191

A. Lý thuyết ... 191

B. Các dạng toán về cấp số nhân ... 194

C. Bài tập rèn luyện kỹ năng ... 199

CHỦ ĐỀ 4: GIỚI HẠN ... 204

Giới hạn dãy số ... 204

A. Lý thuyết ... 204

B. Các dạng toán về giới hạn dãy số ... 206

C. Bài tập rèn luyện kỹ năng ... 222

Giới hạn của hàm số ... 231

A. Lý thuyết ... 231

B. Các dạng toán về giới hạn hàm số ... 234

C. Bài tập rèn luyện kỹ năng ... 258

Hàm số liên tục ... 269

A. Lý thuyết ... 269

B. Các dạng toán về hàm số liên tục ... 270

C. Bài tập rèn luyện kỹ năng ... 277

CHỦ ĐỀ 5: ĐẠO HÀM ... 280

Khái niệm đạo hàm ... 280

A. Lý thuyết ... 280

B. Các dạng toán tính đạo hàm bằng định nghĩa ... 280

C. Bài tập rèn luyện kỹ năng ... 286

Các quy tắc tính đạo hàm ... 289

A. Lý thuyết ... 289

B. Các dạng toán về quy tắc tính đạo hàm ... 289

C. Bài tập rèn luyện kỹ năng ... 299

Vi phân. Đạo hàm cấp cao ... 306

(3)

Công Phá Toán Lớp 11 The best or nothing

A. Lý thuyết ... 306

B. Các dạng toán về vi phân và đạo hàm cấp cao ... 307

C. Bài tập rèn luyện kỹ năng ... 316

Tiếp tuyến với đồ thị hàm số ... 321

A. Lý thuyết ... 321

B. Các dạng toán về tiếp tuyến với đồ thị hàm số ... 321

C. Bài tập rèn luyện kỹ năng ... 325

CHỦ ĐỀ 6: PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG ... 329

Phép biến hình ... 329

Phép tịnh tiến ... 329

A. Lý thuyết ... 329

B. Các dạng toán về phép tịnh tiến ... 330

C. Bài tập rèn luyện kỹ năng ... 337

Đọc thêm: Phép đối xứng trục – Phép đối xứng tâm ... 343

A. Lý thuyết ... 343

B. Các dạng toán về đối xứng trục, đối xứng tâm ... 344

Phép quay ... 351

A. Lý thuyết ... 351

B. Các dạng toán về phép quay ... 352

C. Bài tập rèn luyện kỹ năng ... 358

Phép dời hình và hai hình bằng nhau ... 363

A. Lý thuyết ... 363

B. Các dạng toán về phép dời hình ... 363

C. Bài tập rèn luyện kỹ năng ... 366

Phép vị tự ... 369

A. Lý thuyết ... 369

B. Các dạng toán về phép vị tự ... 370

C. Bài tập rèn luyện kỹ năng ... 374

Phép đồng dạng ... 378

A. Lý thuyết ... 378

B. Các dạng toán về phép đồng dạng ... 378

C. Bài tập rèn luyện kỹ năng ... 381

(4)

MỤC LỤC More than a book

CHỦ ĐỀ 7: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ SONG SONG.. 384

Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng ... 384

A. Lý thuyết ... 384

B. Các dạng toán về đường thẳng và mặt phẳng ... 387

C. Bài tập rèn luyện kỹ năng ... 391

Đường thẳng song song với đường thẳng ... 403

A. Lý thuyết ... 403

B. Các dạng toán về đường thẳng song song với đường thẳng ... 404

C. Bài tập rèn luyện kỹ năng ... 409

Đường thẳng song song với mặt phẳng ... 417

A. Lý thuyết ... 417

B. Các dạng toán về đường thẳng song song với mặt phẳng ... 418

C. Bài tập rèn luyện kỹ năng ... 422

Mặt phẳng song song với mặt phẳng ... 431

A. Lý thuyết ... 431

B. Các dạng toán về mặt phẳng song song với mặt phẳng ... 433

C. Bài tập rèn luyện kỹ năng ... 438

CHỦ ĐỀ 8: VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ VUÔNG GÓC ... 446

Vectơ trong không gian ... 446

A. Lý thuyết ... 446

B. Các bài toán về vectơ trong không gian ... 447

C. Bài tập rèn luyện kỹ năng ... 451

Góc giữa hai đường thẳng. Hai đường thẳng vuông góc ... 455

Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng ... 458

Hai mặt phẳng vuông góc. Góc giữa hai mặt phẳng ... 462

Bài tập rèn luyện kỹ năng tính góc trong không gian ... 467

Khoảng cách ... 474

A. Lý thuyết ... 474

B. Các bài toán về khoảng cách ... 476

C. Bài tập rèn luyện kỹ năng ... 487

Bài tập ôn tập chủ đề 8 ... 493

TRA CỨU THUẬT NGỮ TOÁN ... 508

(5)

Công Phá Toán – Lớp 11 More than a book

LOVEBOOK.VN| 15

CHỦ ĐỀ 1:

HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

Góc lượng giác và công thức lượng giác

1. Giá trị lượng giác của cung

Trên đường tròn lượng giác (hình 1.1) cho cungAM có sđAM  :

Gọi M x y

 

; với tung độ của My OK , hoành độ của M là x OH thì ta có:

sin OK cos OH

 

tan sin ; cos 0

cos

    

cot cos , sin

0

sin

    

Các giá trị sin , cos , tan , cot    được gọi là các giá trị lượng giác của cung . Các hệ quả cần nắm vững

1.Các giá trị sin ; cos  xác định với mọi   . Và ta có:

 

 

sin 2 sin , ;

cos 2 cos , .

k k

k k

      

       2. 1 sin     1; 1 cos 1.

3. tan xác định với mọi ,

 

.

2 k k

    

4. cot xác định với mọi   k ,

k

.

Dấu của các giá trị lượng giác của cung  phụ thuộc vào vị trí điểm cuối của cung AM  trên đường tròn lượng giác (hình 1.2).

Ta có bảng xác định dấu của các giá trị lượng giác như sau:

Góc phần tư Giá trị lượng giác

I II III IV

cos +   +

sin + +  

cot +  + 

tan +  + 

Ở hình 1.3 là một cách nhớ khác để xác định dấu của các giá trị lượng giác.

2. Công thức lượng giác

Công thức cơ bản Cung đối nhau

2 2

sin xcos x1 sin

 

  x sinx

2

2

tan 1 1 x cos

  x cos

 

x cosx

2

2

cot 1 1 x sin

  x tan

 

x  tanx

Công thức cộng Cung bù nhau

 

sin x y sin cosx ycos sinx y sinxsin

 x

 

cos x y cos cosx y sin sinx y cosx cos

x 

O M

A’ A

y

x α

K

B’

B

H

Hình 1.1

O

M

A’ A

y

α x K

B’

B

H I II

III IV

Hình 1.2

O IV y

x III

II I

Hình 1.3

(6)

Chủ đề 1: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác The best or nothing

LOVEBOOK.VN | 16

 

tan tan

tan 1 tan tan

x y

x y x y

tanxtan

x 

Công thức đặc biệt

   

sin cos 2 sin 2 cos

4 4

x x x x

   

 

sin cos 2 sin 2 cos

4 4

x x x x

Góc nhân đôi Góc chia đôi

sin 2x2 sin cosx x sin2 1

1 cos 2

x2  x

2 2 2 2

cos 2x2 cos x  1 1 2 sin xcos xsin x cos2 1

1 cos 2

x2  x

Góc nhân ba Góc chia ba

3

sin 3x 3 sinx 4 sin x sin3 1

3sin sin 3

x 4 x x

3

cos3x 4 cos x 3cosx cos3 1

3cos cos 3

x 4 x x

 

3 2

3 tan tan tan 3

1 3 tan

x x

x x

Biến đổi tích thành tổng Biến đổi tổng thành tích

   

cos cos 1 cos cos

x y2 x y  x y  cosxcosy2 cosx y2 cosx y2

   

sin sin 1 cos cos

x y2 x y  x y  cosxcosy 2 sinx y2 sinx y2

   

sin cos 1 sin sin

x y2 x y  x y  sinxsiny2 sinx y2 cosx y2 sin sin 2 cos sin

2 2

x y x y

x y

3. Giá trị lượng giác của các cung đặc biệt

 (độ) 0 30 45 60 90 180

(radian) 0

6

4

3

2

 

sin 0 1

2

2 2

3 2

1 0

cos 1 3

2

2 2

1 2

0 1

tan 0 3

3

1 3 Không xác định 0

STUDY TIP Từ bảng giá trị lượng giác các cung đặc biệt ở bên ta thấy một quy luật như sau để độc giả có thể nhớ các giá trị lượng giác của các cung đặc biệt:

30 45 60 90 sin 1

2 2 2

3 2

4 2 Các giá trị ở tử số tăng dần từ

0 đến 4. Ngược lại đối với giá trị cos, tử số giảm dần từ 4 về 0.

STUDY TIP Ở đây từ các công thức góc nhân đôi, góc nhân ba ta có thể suy ra công thức góc chia đôi, chia ba mà không cần nhớ nhiều công thức.

(7)

Công Phá Toán – Lớp 11 More than a book

LOVEBOOK.VN| 17

Hàm số lượng giác

A. Lý thuyết

1. Hàm số ysinx và hàm số ycosx

Quy tắc đặt tương ứng mỗi số thực x với sin của góc lượng giác có số đo rađian bằng x được gọi là hàm số sin, kí hiệu là ysin .x

Quy tắc đặt tương ứng mỗi số thực x với côsin (cos) của góc lượng giác có số đo rađian bằng x được gọi là hàm số côsin, kí hiệu là ycos .x Tập xác định của các hàm số ysin ;x ycosx là .

a) Hàm số ysinx

Nhận xét: Hàm số ysinx là hàm số lẻ do hàm số có tập xác định D là tập đối xứng và sinxsin

 

x .

Hàm số ysinx tuần hoàn với chu kì 2 . Sự biến thiên:

Sự biến thiên của hàm số ysinxtrên đoạn  ;  được biểu thị trong sơ đồ (hình 1.4) phía dưới:

Bảng biến thiên:

Từ đây ta có bảng biến thiên của hàm số ysinx trên đoạn  ;  như sau:

O M

A’ A

y

x x N + B’

B

Khi x tăng từ đến thì điểm M chạy trên đường tròn lượng giác theo chiều dương từ A’ đến B’ và điểm N chạy dọc trục sin từ O đến B’, ta thấy giảm dần từ 0 đến

O

M

A’ A

y

x x N

B’ +

B

Khi x tăng từ đến thì điểm M chạy trên đường tròn lượng giác theo chiều dương từ B’ đến B và điểm N chạy dọc trục sin từ B’ đến B, ta thấy tăng dần từ đến 1.

O M

A’ A

y

x x

N

B’

+ B

Khi x tăng từ đến thì điểm M chạy trên đường tròn lượng giác theo chiều dương từ B đến A’ và điểm N chạy dọc trục sin từ B đến O, ta thấy giảm dần từ 1 đến 0.

Hình 1.4 Khái niệm:

Hàm số f x

 

xác định trên D gọi là hàm tuần hoàn nếu tồn tại một số T0 sao cho với mọi x thuộc D ta có   x Tf x T

D x T

  

;f x D

Số dương T nhỏ nhất (nếu có) thỏa mãn tính chất trên gọi là chu kỳ của hàm tuần hoàn.

(8)

Chủ đề 1: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác The best or nothing

LOVEBOOK.VN | 22

B. Các dạng toán liên quan đến hàm số lượng giác Bài toán tìm tập xác định của hàm số lượng giác

Cách 1 Cách 2

Tìm tập D của x để f x

 

có nghĩa, tức là tìm D

x f x

 

.

Tìm tập E của x để f x

 

không có nghĩa, khi đó tập xác định của hàm số là

\ . DE

Ví dụ 1: Tập xác định của hàm số

 1 2cos 1

y x

A.       

 

\ 2 ,5 2 .

3 3

D k k k B.     

 

\ 2 .

D 3 k k

C.      

 

2 ,5 2 .

3 3

D k k k D.      

 

\ 5 2 .

D 3 k k

Đáp án A.

Lời giải Cách 1: Hàm số đã cho xác định khi

  

     



cos cos 2 cos 1 0 3

cos cos5 3 x

x

x

   

    



3 2 , .

5 2

3

x k

k

x k

Cách 2: Sử dụng máy tính cầm tay tính giá trị của hàm số

 1 2cos 1

y x tại



x 3 và 

5

x 3 ta thấy hàm số đều không xác định, từ đây ta chọn A.

STUDY TIP Ở phần này chúng ta cần nhớ kĩ điều kiện xác định của các hàm số cơ bản như sau:

1. Hàm số ysinx

cos

y x xác định trên . 2. Hàm số ytanx xác định trên   

\ 2 k k

3. Hàm số ycotx xác định trên \

k k 

A. Với hàm số cho bởi biểu thức đại số thì ta có:

1. , điều kiện: * có nghĩa

* có nghĩa và

2. , điều kiện: * có nghĩa và .

3. điều kiện: có nghĩa và

B. Hàm số xác định trên như vậy

xác định khi và chỉ khi xác định.

* có nghĩa khi và chỉ khi xác định và

* có nghĩa khi và chỉ khi xác định và CHÚ Ý

STUDY TIP Đối với hàm côsin, trong một chu kỳ tuần hoàn của hàm số 0,2 tồn tại hai góc có số đo là

3 5 3

cùng thoả mãn

51

cos cos

3 3 2 chính vì

thế ta kết luận được điều kiện như vậy. Từ đây bạn đọc có thể đưa ra lập luận cho sin, tan, cot, từ đó đưa ra tổng kết ban đầu cho giải phương trình lượng giác cơ bản chúng ta sẽ được học trong các bài tiếp theo.

Dạng 1

(9)

Công Phá Toán – Lớp 11 More than a book

LOVEBOOK.VN| 23

Cách bấm như sau:

Nhập vào màn hình 2 cos

 

1X 1:

Ấn rgán 

3

X thì máy báo lỗi, tương tự với trường hợp 

5 3 .

X Từ đây suy ra hàm số không xác định tại ;

x 3 5 3 . x Ví dụ 2: Tập xác định của hàm số

 cot sin 1 y x

x

A. \ 2 .

D 3k  k 

  B. \ .

D k2 k 

 

C. \ 2 ; .

D 2 k k k

      

  D. \ 2 .

D 2 k k

     

 

Đáp án C.

Lời giải Hàm số đã cho xác định khi

+ cotx xác định sinx0 + sinx 1 0

sin 0

, .

sin 1 0 2

2 x x k

x x k k

  

  

       

Ví dụ 3: Tập hợp \

k k 

không phải là tập xác định của hàm số nào?

A. 1 cos sin . y x

x

  B. 1 cos

2sin . y x

x

  C. 1 cos

sin 2 . y x

x

  D. 1 cos

sin . y x

x

 

Đáp án C

Lời giải sin 2 sin 0 2 2

sin 2 0 , .

sin 2 sin 2 2 2

2

x x k x k k

x x k

x x k x k

  

      

             

sin sin 0 2

sin 0 , .

sin sin 2

x x k

x x k k

x x k

    

          

Trong ví dụ trên ta có thể gộp hai họ nghiệm k2 và  k2 thành k dựa theo lý thuyết sau:

Mỗi cung (hoặc góc) lượng giác được biểu diễn bởi một điểm trên đường tròn lượng giác.

2 , x  k  k

* được biểu diễn bởi một điểm trên đường tròn lượng giác.

, x   k k

* được biểu diễn bởi hai điểm đối xứng nhau qua O trên đường tròn lượng giác.

2 , 3 x  kk

* được biểu diễn bởi ba điểm cách đều nhau, tạo thành 3 đỉnh của một tam giác đều nội tiếp đường tròn lượng giác.

2 , , *

x k k n

n

     

* được biểu diễn bởi n điểm cách đều nhau, tạo thành n đỉnh của một đa giác đều nội tiếp đường tròn lượng giác.

Giải thích cách gộp nghiệm ở ví dụ 3 ta có:

STUDY TIP Trong bài toán này, nhiều độc giả có thể chỉ sử dụng điều kiện để hàm phân thức xác định ( sinx 1 0) chứ không chú ý điều kiện để hàm cotx xác định, sẽ bị thiếu điều kiện và chọn D là sai.

y

x

Hình 1.11 0 O

Phân tích: Với các bài toán dạng này nếu ta để ý một chút thì sẽ thấy hàm cosx xác định với mọi x . Nên ta chỉ xét mẫu số, ở đây có đến ba phương án có mẫu số có chứa sinx như nhau đó là A; D và B. Do đó ta chọn luôn được đáp án C.

(10)

Chủ đề 1: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác The best or nothing

LOVEBOOK.VN | 44

Đọc thêm

Dạng đồ thị của hàm số lượng giác

Các kiến thức cơ bản về dạng đồ thị của hàm số lượng giác được đưa ra ở phần 1:

Lý thuyết cơ bản:

Sau đây ta bổ sung thêm một số kiến thức lý thuyết để giải quyết bài toán nhận dạng đồ thị hàm số lượng giác một cách hiệu quả.

Sơ đồ biến đổi đồ thị cơ bản:

Các kiến thức liên quan đến suy diễn đồ thị hàm số chứa trị tuyệt đối:

Cho đồ thị hàm số y f x

 

. Từ đồ thị hàm số y f x

 

ta suy diễn:

Đồ thị hàm số y f x

 

gồm * Phần từ trục hoành trở lên của đồ thị

 

.

yf x

*Đối xứng phần đồ thị của hàm số y f x

 

phía dưới trục hoành qua trục hoành.

Đồ thị hàm số y f x

 

gồm * Phần đồ thị của hàm số y f x

 

nằm bên

phải trục Oy.

* Đối xứng phần đồ thị trên qua trục Oy.

Đồ thị hàm số y u x v x

   

.

với f x

     

u x v x. gồm

* Phần đồ thị của hàm số y f x

 

trên miền

thỏa mãn u x

 

0.

* Đối xứng phần đồ thị y f x

 

trên miền

 

0

u x  qua trục hoành.

Tịnh tiến theo trục Ox a đơn vị

Tịnh tiến theo vectơ

Tnh tiến theo trc Oy bđơn v

Tịnh tiến theo trục Oy b đơn vị

Tnh tiến theo trc Ox ađơn v

Đối xứng qua gốc O

Đối xứng qua trục Ox

Đối xứng qua trục Oy

Dạng 5

(11)

Công Phá Toán – Lớp 11 More than a book

LOVEBOOK.VN| 49

C. Bài tập rèn luyện kỹ năng

Dạng 1: Tìm tập xác định của hàm số

Câu 1: Tìm tập xác định của hàm số 1 cos . sin y x

x

A. D \

k k 

. B. D    

k k

.

C. D \

 k2 k

. D. D

k2 k

.

Câu 2: Tập xác định của hàm số ysin 5xtan 2x

A. \ , .

2 k k



 

B. \ , .

4 2

k k

 

C. \

1 ,

.

2 k k



D. .

Câu 3: Tập xác định D của hàm số

3 3

1 cos tan 1 sin y x x

x

A. \ 2 .

2 k k

  

B. \ .

2 k k

  

C. \ .

2 2

k k



D. \ .

2 k k

 

Câu 4: Tập xác định của hàm số tan 2 y x  3

A. \ .

2 k k



  

B. \ .

6 k k



  

C. \ .

12 k k

    

D. \ .

12 k2 k

 

Câu 5: Xét bốn mệnh đề sau

(1) Hàm số ysinx có tập xác định là . (2) Hàm số ycosx có tập xác định là . (3) Hàm số ytanx có tập xác định là

 

\ k k  .

(4) Hàm số ycotx có tập xác định là

\ .

k2k

 

Số mệnh đề đúng là

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 6: Tập xác định của hàm số ycos xA. D 0; 2. B. D  0;

.

C. D . D. D \ 0 .

 

Câu 7: Tập xác định của hàm số 1 1 sin cos y x xA. \

k k 

. B. \ 2

k  k

.

C. \ .

2 k k

    

D. \ .

k2 k

 

Câu 8: Tìm tập xác định của hàm số:

3tan 2cot .

yxx x

A. \ .

D 2 k k

  

B. \ .

D  k2 k

C. \ .

4 2

D  k k

D. D .

Câu 9: Tìm tập xác định của hàm số:

2 2

1 .

sin cos

y x x

A. \ .

2 k k

  

B. \ .

k2 k

 

C. . D. \ .

4 k2 k



Câu 10: Tìm tập xác định của hàm số:

2 2

2017 tan 2 sin cos . y x

x x

A. \ .

2 k k



  

B. \

2

 

 

C. . D. \

4 k2 k



.

Câu 11: Tập xác định của hàm số sin . sin cos y x

x x

A. \ .

D     4 k k

B. \ .

D  k4 k

C. \ ; .

4 2

D  k k k

    

D. \ 2 .

D 4k  k

Câu 12: Tìm tập xác định của hàm số sin . cos sin y x

x x

A. \ 2 .

D   4 k  k

B. \ .

D  k4 k

C. \ ; .

4 2

D  k k k

    

D. \ .

D 4 k k

  

Câu 13: Tập xác định của hàm số y sin 2x1là A. D \

k k 

.

B. D .

C. \ ; .

4 2

D   k   k k

D. \ 2 .

D 2k  k

Câu 14: Tìm tập xác định của hàm số:

(12)

Công Phá Toán – Lớp 11 More than a book

LOVEBOOK.VN| 63

Phương trình lượng giác

I. Công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản

a)

       

   

2

 

sin sin

2 f x g x k

f x g x k

f x g x k

   

  

    



b)

       

   

2

 

cos cos

2 f x g x k

f x g x k

f x g x k

   

  

   



c)

       

   

tan tan

2 f x g x k

f x g x k

f x k

   

     

d)

       

   

cot cot f x g x k

f x g x k

f x k

   

  

  

Ví dụ 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào nhận 2

6 3

xk

 

k

là nghiệm?

A. sin 3 sin 2 . x 4 x

  B. cosxsin2 .x C. cos4x cos6 .x D. tan 2 tan .

x 4

  Đáp án B.

Lời giải

A.

 

3 2 2 2

4 20 5

sin 3 sin 2

3

4 3 2 2 2

4 4

x x k x k

x x k

x x k x k

         

 

  

            

B. cos sin 2 cos cos 2

x x x 2 x

     

 

 

2 2 2

2 6 3

2 2 2

2 2

x x k x k

k

x x k x k

        

 

  

  

         

   

C. cos4x cos6xcos4xcos

 6x

   

4 6 2 10 5

4 6 2

2

x k

x x k

x x k k

x k

  

 

      

          

D.      

  tan 2 tan tan 2 tan

4 4 8 2

x x x k k

So sánh ta được đáp án là B.

Ví dụ 2: Phương trình sin 2 sin

x 3

  có nghiệm dạng x   kx   k

 

; 3

4 4

k      

  Khi đó tích .  bằng:

A.

2

9 .

 B. . 9

 C.

4 2

9 .

  D.

2

9 .

Đáp án A.

Lời giải

STUDY TIP

sinf x

  

sin

f x

  

tanf x

  

tan

f x

  

cotf x

  

cot

f x

  

c f xos

  

cos

 f x

  

STUDY TIP Không được dùng đồng thời 2 đơn vị độ và radian cho một công thức về nghiệm phương trình lượng giác.

Bạn có thể biểu diễn nghiệm trên đường tròn lượng giác rồi dùng máy tính để thử nghiệm và kết luận. phần này sẽ được trình bày kỹ hơn trong cuốn Công phá kỹ thuật giải toán CASIO.

Lưu ý

(13)

Chủ đề 1: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác The best or nothing

LOVEBOOK.VN | 70

Lời giải

Ta có: sin6xcos6x

sin2xcos2x



sin4xsin2xcos2xcos4x

sin2 cos2

2 3sin2 cos2 1 3sin 22

x x x x 4 x

    

3 1 cos4 5 3cos4

1 .

4 2 8

x x

 

  

5 3cos4 7 1 2

cos4 cos4 cos

8 16 2 3

x x x

 

      

 

4 2 2

3 6 2

4 2 2

3 6 2

x k x k

k

x k x k

       

 

  

  

        

 

 

 Có 2 nghiệm dương nhỏ nhất là 1

x 6 và 2 x 3

Vậy 1 2 .

x x 2

 

Phương trình bậc hai (hoặc phương trình đưa về phương trình bậc hai) đối với một hàm số lượng giác

Có dạng: at2  bt c 0 với a b c, ,  ; a0

t là một hàm số lượng giác Phương pháp giải:

- Bước 1: Đặt ẩn phụ, tìm điều kiện của ẩn phụ.

- Bước 2: Giải phương trình ẩn phụ.

- Bước 3: Từ nghiệm tìm được đưa về phương trình lượng giác cơ bản.

Ví dụ 1: Các điểm ,A A B B, ,  được biểu diễn trên đường tròn lượng giác thì các nghiệm của phương trình sin2x4sinx 3 0 là:

A. sđAB B. sđAA.

C. sđABD. sđAB và sđAB.

Đáp án C.

Lời giải Đặt sinx t   t  1;1   x

Phương trình sin2 4 sin   3 0 2 4    3 0     31

 

x x t t t

t loai

Với 1 sin 1 2 ;

t   x       x 2 k k Vậy nghiệm của phương trình là sđAB.

Ví dụ 2: Nghiệm âm lớn nhất của phương trình 32

3cot 3

sin x

x  là:

A. . 2

 B. 5

6 .

  C. .

6

 D. 2

3 .

 

STUDY TIP Một số công thức hay sử dụng:

 

 

 

 

 

2 2

2 2

2 2

2 2

2 2

sin 1 cos cos 1 sin

1 1 tan

cos

1 1 cot

sin

sin cos 1sin 2 2 cos 2 2 cos 1 cos 2 1 2 sin

a a

a a

a a a a

a a a

a a

a a

STUDY TIP Dạng:

   

   

   

   

2 2 2 2

sin sin 0

cos cos 0

tan tan 0

cot cot 0

a f x b f x c

a f x b f x c

a f x b f x c

a f x b f x c

 

 

 

 

STUDY TIP

 

 

 

 

4 4 2

6 6 2

2

2

sin cos 1 1sin 2 2 sin cos 1 3sin 2

4 1 sin 2 sin cos 1 sin 2 sin cos

a a a

a a a

a a a

a a a

Bạn có thể nhẩm nghiệm nhanh để được:

kết quả.

Lưu ý

A’ O A

B’

B y

x

Dạng 2

(14)

Chủ đề 1: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác The best or nothing

LOVEBOOK.VN | 74

- TH1: .

48 4

x  k Chọn

 

0;1 ;13 0;

48 48 2

k x     

     

   

- TH2: .

60 5

x  k Chọn

0;1; 2

;13 ;5 0;

60 60 12 2

k x      

     

   

Vậy phương trình có 5 nghiệm thuộc 0;

2

 

 

 .

Phương trình đẳng cấp

Là phương trình dạng f

sin ;cosx x

0 trong đó lũy thừa của sinx và cosx cùng bậc chẵn hoặc lẻ.

Phương pháp giải:

- Bước 1: Xét cosx0  Kết luận nghiệm.

- Bước 2: Xét cosx0, ta chia 2 vế của phương trình cho cosnx (n là bậc cao nhất) đưa về phương trình bậc cao của tan .x

Ví dụ 1: Nghiệm của phương trình 2sin2x5sin cosx xcos2x2 (1) là:

A. arctan 3

 

.

x 5 k k

  B. arctan 3 2

 

.

x 5kk

 

C. 2 3

 

.

arctan 5

x k

k

x k

   

 

 

    

  

D. 2 2 3

 

.

arctan 2

5

x k

k

x k

   

 

 

    

  

Đáp án C.

Lời giải

+ Với cosx 0 sin2x1. Thay vào phương trình (1)  2 2 luôn đúng

cos 0

x x 2 k

      là nghiệm của (1).

+ Với cosx0, chia 2 vế cho cos2x ta được:

(1) 2 12

2 tan 5tan 1 2.

x x cos

    x

 

2 2

2 tan x 5 tanx 1 2 1 tan x

    

 

3 3

tan arctan

5 5

x x   k k

        

 

Kết luận: Nghiệm của phương trình (1) là 2 3

 

.

arctan 5

x k

k

x k

 

  

 

 

    

  

Lưu ý:

- Khi nhìn các phương án trả lời của bài này bạn phải chia 2 vế cho cos2x0 để đưa về phương trình bậc 2 theo tan .x

- Tuy nhiên đối với các phương án trả lời có nghiệm biểu diễn dạng khác. Bạn đọc có thể giải theo các cách sau:

+ Xét sinx0 không thỏa mãn phương trình (1)

+ Với sinx0, chia cả 2 vế cho sin2x đưa về phương trình bậc 2 theo cot .x

STUDY TIP

2 2

sin 2 2sin cos

1 1 tan

cos

x x x

x x

  STUDY TIP - PT asin2x b sin cosx x

ccos2x d phương trình đẳng cấp bậc 2.

- Số thựcd d

sin2xcos2x

có thể hiểu là một biểu thức bậc 2 với sin ;cosx x.

Dạng 4

(15)

Chủ đề 1: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác The best or nothing

LOVEBOOK.VN | 94

Bài tập rèn luyện kỹ năng

Phương trình lượng giác cơ bản

Câu 1: Phương trình sin

10

1

x  2với 0  x 180 có nghiệm là:

A. x30x150 . B. x20x140 . C. x40x160 . D. x30x140 . Câu 2: Số nghiệm của phương trình 2 cos 1

x 4

  

 

 

với 0  x 2 là:

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 3: Phương trình sin 5 2 x 2 m

   

 

  có nghiệm

khi:

A. m 1; 3 . B. m  1;1 . C. m . D. m

 

1; 3 .

Câu 4: Ph

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Phát biểu (3) diễn đạt chưa đúng nội dung của Tiên đề Euclid do sai ở cụm từ “ít nhất”, theo Tiên đề Euclid thì qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường

Gọi giao điểm của các đường thẳng kẻ từ C và D song song với BE cắt AB tại M và N. Vậy đoạn thẳng AB bị chia ra ba phần bằng nhau. Điểm C di chuyển trên đường nào?..

Lời giải.. Điểm C di chuyển trên đường trung trực của OA. Lấy M là một điểm bất kì thuộc cạnh BC. Gọi MD là đường vuông góc kẻ từ M đến AB, ME là đường vuông góc kẻ từ M

Nếu hai mặt phẳng phân biệt lần lượt chứa hai đường thẳng song song thì giao tuyến (nếu có) của hai mặt phẳng nói trên sẽ song song với hai đường thẳng đó hoặc trùng

b) Dùng ê ke kiểm tra xem góc đỉnh E của hình tứ giác BEDA có là góc vuông hay không... A

Đây có phải hai đường thẳng song song không? Vì sao?.. Hai đường thẳng AB và CD không song song với nhau vì kéo dài hai đường thẳng này ta thấy chúng cắt nhau.. Đây

Muốn vẽ hai đường thẳng song song, ta vẽ hai đường thẳng đó cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba.B. Vẽ đường thẳng đi qua điểm M và vuông góc với đường thẳng

Phát biểu diễn đạt đúng nội dung tiên đề Euclid là phát biểu b và phát biểu d. Vẽ tia By, trên tia By lấy điểm M.. Mà MN và NP cùng song song với xx’ nên MN vag MP