• Không có kết quả nào được tìm thấy

Nhiệt độ (

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Nhiệt độ ("

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Gia sư Thành Được www.daythem.com.vn

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN VẬT LÝ 6

Câu 1: Sử dụng ròng rọc cồ định, ròng rọc động có lợi ích gì?

- Ròng rọc cố định giúp làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.

- Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.

Câu 2 : Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn ? - Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

Câu 3 : Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng ? - Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.

- Các chất lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt cũng khác nhau.

Câu 4 : Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí ? - Các chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

Câu 5: Nhiệt kế là gì ? Kể tên các loại nhiệt kế thường dùng?

Nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế ? - Nhiệt kế là dụng cụ dùng để đo nhiệt độ .

- Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau : Nhiệt kế Rượu , Nhiệt kế thủy ngân ,Nhiệt kế y tế . - Cấu tạo: Bầu đựng chất lỏng, ống, thang chia độ.

- Nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế dựa trên sự co giãn vì nhiệt của chất lỏng.

Câu 6: Sự nóng chày là gì? Phần lớn các chất nóng chảy ở nhiệt độ như thế nào? Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ gì? Các chất khác nhau thì nhiệt độ nóng chảy của chúng như thế nào?

Trong suốt thời gian nóng chảy thì nhiệt độ của vật như thế nào?

- Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.

- Phần lớn các chất nóng chảy ở nhiệt độ xác định, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy.

- Các chất khác nhau thì nhiệt độ nóng chảy khác nhau.

- Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.

Câu 7: Sự đông đặc là gì? Phần lớn các chất đông đặc ở nhiệt độ như thế nào? Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ gì? Các chất khác nhau thì nhiệt độ đông đặc của chúng như thế nào?

Trong suốt thời gian đông đặc thì nhiệt độ của vật như thế nào?

- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.

- Phần lớn các chất đông đặc ở nhiệt độ xác định, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ đông đặc.

- Các chất khác nhau thì nhiệt độ đông đặc khác nhau.

- Trong thời gian đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi.

Câu 8: Sự bay hơi là gì? Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào?

- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.

(2)

Gia sư Thành Được www.daythem.com.vn

- Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.

Câu10: Ở đầu cán (chuôi) dao, liềm bằng gỗ, thường có một ñai bằng sắt gọi là cái khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao, liềm. Tại sao khi lắp khâu người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán?

Phải nung nóng khâu dao, liềm vì khi được nung nóng, khâu nở ra dể lắp vào cán, và khi nguội đi khâu co lại xiết chặt vào cán.

Câu 11: Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp (móp), khi nhúng vào nước nóng lại phồng lên?

Khi nhúng quả bóng bàn bị bẹp vào nước nóng thì không khí bên trong quả bóng sẽ bị nóng dần lên, nở ra và làm cho quả bóng phồng lên.

Câu 12: a. Hình vẽ sau vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi nóng chảy của chất nào?

b. Hãy mô tả sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của chất đó khi nóng chảy?

Trả lời :

12a: Nước đá.

12b : Sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước đá

- Từ phút 0 đến phút thứ 1 : nhiệt độ của nước đá tăng dần từ -40C đến 00C.

- Từ phút 1 đến phút thứ 4 : nước đá nóng chảy, nhiệt độ không thay đổi (00C).

0 1 2 3 4 5 6 7

-2 -4 2 4 6

0

Nhiệt độ (

0

C)

Thời

gian

(phút)

(3)

Gia sư Thành Được www.daythem.com.vn

- Từ phút 4 đến phút thứ 7 : nhiệt độ của nước tăng dần từ 00C đến 60C.

Câu 13: a. Hình vẽ sau vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi nĩng chảy của chất nào?

b. Hãy mơ tả sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của chất đĩ khi nĩng chảy?

Trả lời :

12a. Băng phiến.

12b . Sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của băng phiến:

- Từ phút 0 đến phút thứ 8 : nhiệt độ của băng phiến tăng dần từ 630C đến 800C.

- Từ phút 8 đến phút thứ 11 : băng phiến nĩng chảy, nhiệt độ khơng thay đổi (800C).

- Từ phút 11đến phút thứ 15 : nhiệt độ của băng phiến tăng dần từ 800C đến 860C.

Câu 14: Hình 1. vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của

0 8 11 15

63 86

80

Nhiệt độ (

0

C)

Thời gian (phút)

4 69

75

(HÌNH 1)

D B C

A

Nhiệt độ(oC)

Thời gian(phút) 8 16

50 40 30 60 70 80

20 10

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Khi Băng phiến đã nóng chảy hết thì nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào theo thời gian ? Đường biểu diễn từ phút thứ 11 đến phút thứ 15 là đoạn thẳng

- Cách làm tăng lực từ của nam châm: có thể làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật bằng cách tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây hoặc tăng số

Câu 20: Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên một vật nhúng trong chất lỏng bằng:.. Trọng lượng

Câu 2: Trong quá trình đẳng áp của một lƣợng khí xác định, hệ thức nào sau đây diễn tả đúng mối quan hệ giữa thể tích và nhiệt độ của khối khí.. vô hƣớng, luôn

A. Khi quan sát sự nóng chảy của băng phiến, trong suốt thời gian nóng chảy thì A. nhiệt độ của băng phiến tăng. nhiệt độ của băng phiến không thay đổi. nhiệt độ

- Trong thời gian nóng chảy hay đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi..

Hình vẽ bên vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chấte. Sự nóng chảy bắt đầu từ phút

Với c{c cơ sở các phân tích trên, chúng tôi chọn l|m đối tượng BaTiO 3 làm vật liệu nền kết hợp chất chảy LBO để hạ nhiệt độ thiêu kết theo công thức BaTiO 3 + x %kl LBO