• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 1: bai-24-su-nong-chay-va-su-dong-dac_06042020

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 1: bai-24-su-nong-chay-va-su-dong-dac_06042020"

Copied!
23
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

I. Sự núng chảy

Duứng ủeứn coàn ủun nửụực vaứ theo doừi nhieọt ủoọ baờng phieỏn. Khi nhieọt ủoọ taờng leõn 60

0

C thỡ cửự sau 1 phuựt ghi laùi nhieọt ủoọ vaứ nhaọn xeựt th (raộn ể hay loỷng).

H.24.1

Giá đỡ Nhiệt kế

Cốc n ớcư

Băng phiến tán

nhỏ

đèn cồn

ng nghiệm

1. Thớ nghiệm

(2)

50 100 150 200 Cm3 250

800C 1000C

00C 300C

Thí nghiệm mơ phỏng.

600C

Dùng đèn cồn đun nước và theo dõi nhiệt độ băng phiến.

Khi nhiệt độ tăng lên 600C thì cứ sau 1 phút ghi lại nhiệt độ và nhận xét th (rắn hay ể lỏng), ta được bảng 24.1.

(3)

I. Sự nóng chảy

2. Phân tích kết quả thí nghiệm

Thời gian tiến hành thí nghiệm trong bao lâu ?

Nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào ?

Trong thời gian nào thì băng phiến ở thể rắn ?

Trong thời gian nào thì băng phiến ở thể lỏng ?

Trong thời gian nào thì băng phiến tồn tại ở cả hai thể?

Em có nhận xét gì về nhiệt độ của băng phiến trong thời gian này ?

Thời gian đun(phút)

Nhiệt độ (0C)

Thể rắn hay lỏng

0 60 Rắn

1 63 Rắn

2 66 Rắn

3 69 Rắn

4 72 Rắn

5 75 Rắn

6 77 Rắn

7 79 Rắn

8 80 Rắn và lỏng 9 80 Rắn và lỏng 10 80 Rắn và lỏng 11 80 Rắn và lỏng

12 81 Lỏng

13 82 Lỏng

14 84 Lỏng

15 86 Lỏng

(4)

* Trục nằm ngang: Là trục thời gian(phút).

+ Mỗi cạnh của ô vuông nằm trên trục này biểu thị 1 phút.

+ Gốc của trục thời gian ghi phút 0.

81 84 86

63 66 69 72 75 78

Thời gian (phút) 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

0 1

60

Nhiệt độ (0C)

Thời gian (phút)

* Trục thẳng đứng:

Là trục nhiệt độ (0C).

+ Mỗi cạnh của ô vuông nằm trên trục này biểu thị 10C.

+ Gốc của trục nhiệt độ ghi 600C

I. Sự nóng chảy

2. Phân tích kết quả thí nghiệm a. Vẽ trục nhiệt độ và thời gian

(5)

79 8081 82 84 86

63 66 69 72 75 77

Thời gian (phút) 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

0 1

60

Nhiệt độ (0C)

Thời gian (phút)

b. Xác định điểm biểu diễn nhiệt độ ứng với thời gian đun

Thời gian đun(phút)

Nhiệt độ (0C)

Thể rắn hay lỏng

0 60 Rắn

1 63 Rắn

2 66 Rắn

3 69 Rắn

4 72 Rắn

5 75 Rắn

6 77 Rắn

7 79 Rắn

8 80 Rắn và lỏng 9 80 Rắn và lỏng 10 80 Rắn và lỏng 11 80 Rắn và lỏng

12 81 Lỏng

13 82 Lỏng

14 84 Lỏng

15 86 Lỏng

78

(6)

79 8081 82 84 86

63 66 69 72 75 77

Thời gian (phút) 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

0 1

60

Nhiệt độ (0C)

Thời gian (phút)

b. Xác định điểm biểu diễn nhiệt độ ứng với thời gian đun

Thời gian đun(phút)

Nhiệt độ (0C)

Thể rắn hay lỏng

0 60 Rắn

1 63 Rắn

2 66 Rắn

3 69 Rắn

4 72 Rắn

5 75 Rắn

6 77 Rắn

7 79 Rắn

8 80 Rắn và lỏng 9 80 Rắn và lỏng 10 80 Rắn và lỏng 11 80 Rắn và lỏng

12 81 Lỏng

13 82 Lỏng

14 84 Lỏng

15 86 Lỏng

(7)

79 8081 82 84 86

63 66 69 72 75 77

2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 0 1

60

Nhiệt độ (0C)

Thời gian (phút)

I. Sự nóng chảy

C1: Khi được đun nóng thì nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế

nào?

A. Tăng dần B. Giảm dần

C. Không đổi Nằm

ngh iêng (hướ ng lê n)

C2: Tới nhiệt độ nào băng phiến bắt đầu

nóng chảy

C2: Lúc này băng phiến tồn tại ở những thể nào?

R ắn

và lỏ ng C3: Trong suốt thời gian

nóng chảy nhiệt độ của băng phiến có thay đổi

không?

A. CÓ B. KHÔNG

Nằm ngh

iêng (hướ

ng lên

N ằm

ng an g

C4: Khi băng phiến nóng chảy hết thì nhiệt độ của băng phiến thay đổi như

thế nào?

A. Tăng B. Giảm

C. Không đổi B

A

(8)

Nhiệt độ (0C)

63 66 69 72 75 798081 82 84 86

77

Thời gian(phút)

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

60

Th ể r ắn

Thể lỏng

Thế nào gọi là sự nóng chảy ?

Sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.

Khi tiến hành

đun nóng thì

băng phiến

chuyển từ thể

gì sang thể gì?

(9)

 

86

0

C

0

0

C

60

0

C

90

0

C

(10)

 

50 100 150 200 Cm3 250

80

0

C 100

0

C

0

0

C 60

0

C 90

0

C

86

0

C 100

0

C

0

0

C

60

0

C

90

0

C

(11)

II. SỰ ĐÔNG ĐẶC

 1. Phân tích kết quả thí nghiệm.

Thời gian

(phút) Nhiệt độ

(oC) Thể rắn hay lỏng

0 86 lỏng

1 84 lỏng

2 82 lỏng

3 81 lỏng

4 80 lỏng & rắn

5 80 lỏng & rắn

6 80 lỏng & rắn

7 80 lỏng & rắn

8 79 rắn

9 77 rắn

10 75 rắn

11 72 rắn

12 69 rắn

13 66 rắn

14 63 rắn

15 60 rắn

(12)

Thời gian

(phút) Nhiệt độ

(oC) Thể rắn hay lỏng

0 86 lỏng

1 84 lỏng

2 82 lỏng

3 81 lỏng

4 80 lỏng & rắn

5 80 lỏng & rắn

6 80 lỏng & rắn

7 80 lỏng & rắn

8 79 rắn

9 77 rắn

10 75 rắn

11 72 rắn

12 69 rắn

13 66 rắn

14 63 rắn

15 60 rắn

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 60

61 62 63 66 69 72 75 77 79 80 81 82 84 86

Thời gian

(phút)

Nhiệt độ (0C)

0

Rắn

Lỏng Rắn

lỏng

(13)

C1:

 

(14)

II. KẾT LUẬN.

- Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.

- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.

- Phần lớn các chất nóng chảy hoặc đông đặc ở một nhiệt độ xác định.

Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy hoặc đông đặc.

- Trong thời gian nóng chảy hay đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi.

Rắn Lỏng

Đông đặc (ở nhiệt độ xác định) Nóng chảy (ở nhiệt độ xác định)

(15)

Phải chăng mọi chất đều nóng chảy ở 80

o

C?

Chất

Nhiệt độ nóng chảy

(

o

C)

Chất

Nhiệt độ nóng chảy (oC)

Vonfam 3370

Chì

327

Thép 1300

Kẽm

232

Đồng 1083

Băng phiến

80

Vàng 1064

Nước

0

Bạc 960

Thuỷ ngân

-39

Rượu

-117

Nhiệt độ nóng chảy của một số chất.

(16)

C5. Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau:

a)Băng phiến nóng chảy ở (1) ……nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến.

b) Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến (2)………..

70

o

C, 90

0

C, 80

0

C, thay đổi, không thay đổi

80

0

C

không thay đổi

V N D NG Ậ Ụ

(17)

C6:

Trong việc đúc tượng đồng, đầu tiên người ta nấu cho đồng nĩng chảy (từ thể rắn sang thể lỏng), đổ đồng vào khuơn và làm nguội (từ thể lỏng sang thể rắn). Vậy việc đúc tượng đồng gồm 2 quá trình: quá trình nĩng chảy và quá trình đơng đặc.

rắn Rắn và lỏng lỏng

Sự nóng chảy

Sự đông đặc

Ở nhiệt độ xác định

Ở nhiệt độ xác định

(18)

C7:

Nước đá đang tan (hay nóng chảy ở 0

0

C) và không thay đổi nhiệt độ trong suốt quá trình tan. Nên người ta đã chọn nhiệt độ của nước đá đang tan (nhiệt độ nóng chảy) làm một mốc để đo nhiệt độ (vạch 0

0

C).

-4 6

4 2 0 -2

Nhiệt độ (0C)

Thời gian (phút) 0 1 2 3 4 5 6 7

(19)

Nhiệt độ tăng, khiến băng ở Bắc Cực tan chảy.

(20)

Việt Nam sẽ mất gì khi băng ở Bắc Cực tan?

Liên hiệp quốc cảnh báo, Việt Nam có thể chịu ảnh hưởng nghiêm trọng của hiện tượng băng tan. Cụ thể như sau:

Khi mực nước biển dâng cao 1 mét thì 1/5 dân số sẽ mất nhà cửa và 12,3% diện tích đất trồng lúa ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long sẽ biến mất.

Hình ảnh cánh đồng lúa này có thể sẽ biến mất khi mực nước biển dâng cao 1 mét.

Đâu là nguyên nhân của tình trạng trên?

(21)

Em biết gì về tầng Ozon?

Tầng ozon là lớp bao boc xung quanh hành tinh. Như một chiếc áo quý báu bảo vệ sức khoẻ cho con người.

Ozon tự nhiên là một chất khí nằm trên tầng cao khí quyển của Trái Đất, hấp thụ phần lớn những tia tử ngoại từ Mặt Trời chiếu xuống. Tia tử ngoại gây ra các bệnh về da, ung thư…và làm tăng nhiệt độ Trái đất.

Hiện nay chiếc áo đó có chỗ bị thủng, có chỗ mỏng hẳn đi….do chính con người gây ra, khiến tầng ozon phần nào mất tác dụng.

(22)

do chính con người gây ra…..

Nhiều loại khí

thải trong công

nghiệp, hoặc sinh

hoạt của con

người….đều ảnh

hưởng đến s ự

bi n đ i c a khí ế ổ ủ

h u. ậ

(23)

Là học sinh chúng ta phải làm gì

để giảm thiểu gây biến đổi khí hậu

hiện nay ?

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

KHÁI NIỆM VỀ SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI.. Quan sát 3 con ngan, em có nhận xét gì về khối lượng, hình dạng, kích thước

- Các hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian vẫn duy trì và phát triển.?.

Tiết 2 – Bài 2: SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VÀ SỰ HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU.. Nguyên nhân nào dẫn đến các Nguyên nhân nào dẫn đến các2. cuộc phát

Tế bào non có kích thước bé nhờ quá trình trao đổi chất chúng lớn dần lên?. thành tế bào

Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt thực vật có hoa và thực vật không có

Soạn bài: +Xác định chủ đề và dàn ý của một truyện dân gian đã học để tiết sau ta luyện tập tiếp bài chủ đề tự sự. +Đọc truyện “Sự

Hàng năm Thuỷ Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh, nhưng đều thua.. sự việc

C3: Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của băng phiến có thay đổi không.. - Đường biểu diễn từ phút thứ 8 đến phút thứ 11 là đoạn thẳng nằm