• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 1: Bai 5 Kinh lup kinh hien vi va cach su dung

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 1: Bai 5 Kinh lup kinh hien vi va cach su dung"

Copied!
13
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

1. Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt thực vật có hoa và thực vật không có hoa?

2. Kể tên 5 cây trồng làm lương thực, theo em

những cây lương thực thường là cây 1 năm

hay cây lâu năm?

(2)

I. Kính lúp và cách sử dụng:

1. Cấu tạo:

- KÝnh lóp cã cÊu t¹o nh thÕ nµo?

CHƯƠNG I: TẾ BÀO THỰC VẬT

Tiết 4-Bài 5: KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG

Mặt kính Khung kính

Tay cầm

(3)

I. Kính lúp và cách sử dụng:

1. Cấu tạo:

CHƯƠNG I: TẾ BÀO THỰC VẬT

Tiết 4-Bài 5: KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG

Kính lúp gồm:

- Tấm kính trong, dày, hai mặt lồi, có khung bằng kim loại (hoặc nhựa)

- Tay cầm bằng kim loại (hoặc nhựa) 2. Công dụng:

- Dùng để quan sát những vật nhỏ bé.

- Có khả năng phóng to ảnh của vật từ 3 - 20 lần.

3. Cách sử dụng:

(4)

I. Kính lúp và cách sử dụng:

1. Cấu tạo:

CHƯƠNG I: TẾ BÀO THỰC VẬT

Tiết 4-Bài 5: KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG

2. Công dụng:

3. Cách sử dụng:

- Cách sử dụng kính lúp như thế nào?

Bước 1: Tay trái cầm kính.

Bước 2: Để mặt kính sát mẫu vật, mắt nhìn vào mặt kính.

Bước 3: Di chuyển kính cho đến khi nhìn rõ vật.

- C¸ch quan s¸t mÉu vËt b»ng kÝnh lóp cÇm tay

(5)

I. Kính lúp và cách sử dụng:

CHƯƠNG I: TẾ BÀO THỰC VẬT

Tiết 4-Bài 5: KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG

II. Kính hiển vi và cách sử dụng:

1. Cấu tạo: Quan sát hình sau:

(6)

- Chú thích các bộ phận của kính hiển vi.

Thị kính

Đĩa quay Vật kính

Bàn kính

Gương phản chiếu ánh sáng

Chân kính ốc

nhỏ ốc to

- Kính hi n vi g m ể ồ các b ph n nộ ậ ào?

Nêu ch c n ng ứ ă c a t ng b ph n?ủ ừ ộ ậ

(7)

Kính hi n vi

Thân kính Chân kính

Bàn kính

Gương phản chiếu ánh sáng

Ống kính

Ốc điều chỉnh

Ốc to Ốc nhỏ

Thị kính: để mắt vào quan sát

Đĩa quay: gắn các vật kính

Nơi đặt tiêu bản để quan sát, có kẹp giữ

Tập trung ánh sáng vào vật mẫu

Vật kính: kính sát với vật cần quan sát

1. Cấu tạo:

(8)

I. Kính lúp và cách sử dụng:

CHƯƠNG I: TẾ BÀO THỰC VẬT

Tiết 4-Bài 5: KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG

II. Kính hiển vi và cách sử dụng:

1. Cấu tạo: Một kính hiển vi gồm 3 phần chính:

- Chân kính.

- Thân kính gồm:

+ Ống kính: gồm thị kính, đĩa quay và vật kính.

+ Ốc điều chỉnh: gồm ốc to và ốc nhỏ.

- Bàn kính.

- .Gương phản chiếu ánh sáng

(9)

Thị kính

Đĩa quay Vật kính

Bàn kính

Gương phản chiếu ánh sáng

Chân kính ốc

nhỏ ốc to

- Ống kính là quan trọng nhất.

- Giúp nhìn rõ vật.

2. B ph n nộ ậ ào c a kủ ính hi n vi ể là quan tr ng ọ nh t? Vấ ì sao?

(10)

- Kính hiển vi giúp ta nhìn được những gì mắt không thấy được.

I. Kính lúp và cách sử dụng:

CHƯƠNG I: TẾ BÀO THỰC VẬT

Tiết 4-Bài 5: KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG

II. Kính hiển vi và cách sử dụng:

1. Cấu tạo:

Kính hiển vi có tác dụng gì?

- Kính hiển vi quang học có thể phóng to ảnh của vật mẫu từ 40 – 3000 lần.

- Kính hiển vi điện tử có thể phóng to ảnh từ 10.000 – 40.000 lần.

2. Công dụng:

3. Cách sử dụng kính hiển vi:

(11)

Cách sử dụng kính hiển vi Bước 1: Điều chỉnh ánh sáng.

Bước 2: Đặt tiêu bản lên bàn kính, dùng kẹp giữ (không để ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp vào gương).

Bước 3: Mắt nhìn vào vật kính, tay phải từ từ vặn ốc to theo chiều kim đồng hồ (vặn xuống) cho đến khi vật kính sát tiêu bản.

Bước 4: Mắt nhìn vào thị kính, tay phải từ từ vặn ốc to theo chiều ngược lại (vặn lên) cho đến khi nhìn thấy vật cần quan sát.

Bước 5: Điều chỉnh bằng ốc nhỏ để nhìn rõ vật nhất.

(12)

I. Kính lúp và cách sử dụng:

CHƯƠNG I: TẾ BÀO THỰC VẬT

Tiết 4-Bài 5: KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG

II. Kính hiển vi và cách sử dụng:

1. Cấu tạo:

2. Công dụng:

3. Cách sử dụng kính hiển vi:

- Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính.

- Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu ánh sáng.

- Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát rõ vật mẫu.

(13)

Hướng dẫn học

- Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2 sgk - 19 - Đọc mục em có biết.

- Chuẩn bị mẫu : mỗi nhóm mang 1 củ hành, 1 quả cà chua chín.

- Đọc và nghiên cứu trước bài : quan sát tế bào thực vật

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Mỗi con vật có đặc điểm, hình dáng, màu sắc khác nhau dựa trên hình ảnh vật nuôi trong cuộc sống.. Chúng ta có thể sử dụng đa dang các chất liệu để sản phẩm vật nuôi trở nên sinh động

MỤC TIÊU BÀI HỌC - Biết quan sát và nắm được đặc điểm và vẻ đẹp của nhiều loài vật khác nhau, đặc biệt qua những sản phẩm thủ công.. - Biết thực hành sáng tạo, cắt, dán, gấp… sản

Phân biệt ng với ngh ngô ngư ngữ ngủ ngõ ngự nghe nghề nghé nghỉ nghĩ nghệ cá ngừ củ nghệ a... Thực hành -Tìm tiếng bắt đầu bằng ng -Tìm tiếng bắt đầu bằng

GV: VN của chúng ta cũng là 1 nước NN đang phát triển, có nhiều nét tương đồng về lịch sử nhưng việc sản xuất lương thực ở VN và các quốc gia châu Phi rất khác biệt..

- Quan sát đồ vật cần theo một trình tự hợp lý, bằng nhiều cách khác nhau mắt nhìn, tai nghe, tay sờ, … - Cần chú ý phát hiện những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật này với những đồ vật

Phân biệt trao đổi chất ở tế bào với sự chuyển hóa vật chất và năng lượng.?. Trao đổi chất

Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt động vật không xương sống và động vật có xương

- Nêu được các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì2. - Dựng được ảnh của vật tạo bời thấu kính phân kì bằng cách sử