• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 1: bai-32-chuyen-hoa_09042020

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 1: bai-32-chuyen-hoa_09042020"

Copied!
17
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Quá trình trao đổi chất ở cấp độ tế bào diễn ra như thế nào?

Kiểm tra bài cũ

Môi trường trong Tế bào cơ thểO2+ chất dinh dưỡng CO2+ Q + sp phân hủy

(2)

Bài 32:

CHUYỂN HÓA

(3)

Dựa vào sơ đồ sau và thông tin 2 SGK:

? Quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng ở tế bào gồm những quá trình nào?

TẾ BÀO

Chuyển hóa vật chất và năng lượng

*Tổng hợp chất

*Tích lũy năng lượng

*Phân giải chất

*Giải phóng năng lượng

Chất dinh dưỡng đã hấp thụ

O2 CO2

Chất thải

Đồng hóa Dị hóa

TẾ BÀO

Chuyển hóa vật chất và năng lượng

*Tổng hợp chất

*Tích lũy năng lượng

*Phân giải chất

*Giải phóng năng lượng

Chất dinh dưỡng đã hấp thụ

O2 CO2

Chất thải

Đồng hóa Dị hóa

>>

(4)

Quá trình chuyển hoá vật chất ở tế

bào gồm 2 quá trình đồng hoá và dị hoá.

(5)

? Phân biệt trao đổi chất ở tế bào với sự chuyển hóa vật chất và năng lượng

(6)

Chuyển hoá vật chất và năng lượng

* Tổng hợp chất

* Tích luỹ năng lượng

* Phân giải chất

*Giải phóng năng lượng

Đồng hoá Dị hoá

TẾ BÀO

Ôxi

Khí cacbonic Chất

dinh dưỡng đã hấp

thụ

TẾ BÀO

Chất thải

Sơ đồ chuyển hoá vật chất và năng lượng

Sơ đồ trao đổi chất ở tế bào

(7)

Trao đổi chất ở tế

bào: là trao đổi các chất giữa tế bào và môi trường trong.

Chuyển hoá vật chất và năng lượng: là quá trình biến đổi chất có tích luỹ và giải phóng năng lượng.

(8)

? Năng lượng giải phóng ở tế bào được sử dụng vào các hoạt động

nào?

- Các hoạt động co cơ - Các hoạt động sinh lí - Sinh nhiệt.

(9)

Enzim

Gluxít đặc tr ng

Protein đặc tr ng

Đ ờng đơn

Axít amin

Axít béo và glixerin

Enzim

Lipít đặc tr ng

Quỏ trỡnh đồng hoỏ cỏc chất

Enzim

(10)

Gluxít đặc tr ng

Oxi hoá

Protein đặc tr ng

Lipít đặc tr ng

CO2

Oxi hoá

CO2

Sản phẩm phân hủy

CO2

Sản phẩm phân hủy Oxi hoá

Quá trình dị hoá các chất

+Q

+Q

+Q

1

Sản phẩm phân hủy

(11)

Mối quan hệ: Đồng hoá tạo nguyên liệu cho dị hoá. Dị hoá giải phóng năng lượng cung cấp cho đồng hoá.

Đồng hoá và dị hoá tuy trái ngược nhau nhưng thống nhất với nhau.

Câu 2: - Tỉ lệ đồng hoá và dị hoá khác nhau tuỳ:

+ Lứa tuổi: ở trẻ em, đồng hoá > dị hoá. Ở người lớn ngược lại.

+ Thời điểm lao động, dị hoá > đồng hoá. Lúc nghỉ ngơi thì ngược lại.

Đồng hoá Dị hoá

Tổng hợp các chất Phân giải các chất

Tích luỹ năng lượng Giải phóng năng lượng Xảy ra trong tế bào Xảy ra trong tế bào

Câu 1

(12)

I. Chuyển hóa vật chất và năng lượng:

Đồng hóa: Dị hóa:

-Mối quan hệ: đồng hóa tạo nguyên liệu cho dị hóa.

Dị hóa giải phóng năng lượng cung cấp cho đồng hóa.

Đồng hóa và dị hóa là hai quá trình đối lập nhưng thống nhất, xẩy ra đồng thời và liên quan mật thiết với nhau.

- Quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào gồm hai quá trình đồng hóa và dị hóa.

- Tổng hợp các chất.

- Tích lũy năng lượng.

- Cung cấp nguyên liệu xây dựng tế bào

- Phân giải các chất.

- Giải phóng năng lượng - Cung cấp cho hoạt

động sống của tế bào

(13)

Các em hãy điền từ “ít” hoặc “ nhiều” vào bảng sau?

Độ tuổi, trạng thái: Đồng hóa Dị hóa Trẻ em

Người già Nghỉ ngơi Làm việc

nhiều ít

nhiều ít

nhiều nhiều

ít

ít

(14)

II. Chuyển hoá cơ bản.

?

Cơ thể người ở trạng thái nghỉ ngơi có tiêu dùng năng lượng không? Tại sao?

Đáp án:

Khi nghỉ ngơi, cơ thể vẫn tiêu hao năng lượng để duy trì các hoạt động cơ bản

như: hoạt động của tim, hô hấp và duy trì thân nhiệt.

(15)

• Năng lượng dùng cho chuyển hoá khi cơ thể nghỉ ngơi là chuyển hoá cơ bản.

? Vậy chuyển hoá cơ bản là gì? Tại sao phải xác định chuyển hoá cơ bản?

Đáp án:

- Chuyển hoá cơ bản là năng lượng tiêu dùng khi cơ thể nghỉ ngơi hoàn toàn.

- Sau khi kiểm tra chuyển hoá cơ bản ở một người và so sánh với thang chuẩn, người ta có thể chuẩn đoán tình trạng bệnh lí của người đó.

(16)

III. Điều hoà sự chuyển hoá vật chất và năng lượng:

?

Trình bày các điều kiện ảnh hưởng đến sự chuyển hoá vật chất và năng lượng trong cơ thể.

Đáp án:

- Sự điều khiển của hệ thần kinh: các trung khu ở não bộ điều khiển trao đổi gluxit, lipit, nước, muối khoáng và tăng giảm nhiệt độ cơ thể.

- Các hoocmôn điều tiết: insulin, glucagon.

(17)

Hãy hoàn thành sơ đồ sau:

Tế bào

Chuyển hoá vật chất và năng lượng

Đồng hóa >< Dị hoá

* Tổng hợp chất * Phân giải chất

* Tích luỹ năng lượng * Giải phóng năng lượng

Chất dinh dưỡng đã hấp

thụ.

?

Chất thải

?

? Dị hoá?

Đồng hoá

Khí Cacbonic

Chất thải

Khí ôxi

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Khi chơi thể thao, nhu cầu năng lượng của cơ thể tăng lên để cung cấp cho sự hoạt động liên tục của cơ bắp. Để đảm bảo nhu cầu năng lượng tăng lên đó, quá trình chuyển

b) Lá ở trên tán cây, dòng mạch gỗ là dòng vận chuyển từ dưới lên trên nên quá trình thoát hơi nước là động lực đầu trên của dòng mạch gỗ → Nhờ lực hút mà quá trình

Trả lời câu hỏi 2 mục “Dừng lại và suy ngẫm” trang 125 SGK Sinh học 10 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Nêu điểm khác nhau giữa quá trình sinh trưởng của quần thể

Quá trình trao đổi chất ở thực vật là quá trình thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bô-níc, khí ô-xi, nước và thải ra hơi

Nhöõng cô quan tham gia tröïc tieáp vaøo quaù trình trao ñoåi chaát ôû ngöôøi laø cô quan tieâu hoaù, hoâ haáp, tuaàn hoaøn, baøi

Trong quaù trình soáng, cô theå ngöôøi phaûi laáy töø moâi tröôøng thöùc aên, nöôùc uoáng, khí oâ-xi vaø thaûi ra phaân, nöôùc tieåu, khí caùc-

Nếu một trong các cơ quan hô hấp, bài tiết, tuần hoàn, tiêu hóa ngừng hoạt động, sự trao đổi chất. sẽ ngừng hoạt động và cơ thể

- Thực vật dùng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp các chất hữu cơ (ví dụ chất đường, bột) từ các chất vô cơ (nước, chất khoáng, khí các-bô- níc).Các chất hữu