• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 1: Bai 8 Su chuyen dong cua Trai Dat quanh Mat Troi

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 1: Bai 8 Su chuyen dong cua Trai Dat quanh Mat Troi"

Copied!
15
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HS VỀ DỰ GIỜ

THĂM LỚP

MÔN ĐỊA LÍ 6

GIÁO VIÊN THỰC HIỆN

NGÔ THỊ LỤA

(2)
(3)

? Tại sao có hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau trên Trái đất ? (3đ)

? Trái Đất tự quay quanh trục sinh ra những hệ quả gì ? (6đ)

? Hôm nay chúng ta học bài gì ? (1đ)

KIỂM TRA MIỆNG :

(4)
(5)

Bài 8

SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI

Tuần 10 - Tiết 10

(6)

1. Sự chuyển động quanh Mặt Trời :

Trai Dat va Vu tru.swf

(7)

Sự vận động của Trái Đất quanh Mặt Trời và các mùa ở Bắc bán cầu

(8)

1. Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời :

- Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo có h ình elip1 gần tròn - Hướng quay : Từ Tây sang Đông

- Thời gian : 365 ngày 6 giờ

- Độ nghiêng : 66 độ 33’. Hướng nghiêng

không đổi đó là sự chuyển động tịnh tiến

(9)

2. Hiện tượng các mùa :

(10)
(11)

Thảo luận nhóm : (5p)

+ Nhóm 1 - 2 : Ngày 22/6 (hạ chí)nửa cầu nào ngã về phía Mặt Trời, nửa cầu nào chếch xa Mặt

Trời ? Có hiện tượng gì xẩy ra ?

+ Nhóm 3 - 4 : Ngày 22/12 (đông chí)nửa cầu nào ngã về phía Mặt Trời, nửa cầu nào chếch xa Mặt Trời ? Có hiện tượng gì xẩy ra ?

+ Nhóm 5 - 6 : Trái Đất hướng cả 2 nửa cầu về phía Mặt Trời như nhau vào những ngày nào ? Khi đó lúc 12 giờ trưa ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào nơi nào trên bề mặt Trái Đất ? Khi đó sự phân bố nhiệt và ánh sáng ở hai nửa cầu như thế nào ?

(12)

2. Hiện tượng các mùa :

- Nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời nhận nhiều ánh sáng và nhiệt nên là mùa nóng ; nửa cầu nào chếch xa

Mặt Trời nhận ít ánh sáng và nhiệt là

mùa lạnh.

(13)
(14)

* Hướng dẫn học tập :

* Đối với bài học ở tiết này :

- Học bài : Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.

Hiện tượng các mùa.

Làm bài tập bản đồ.

* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo :

- Chuẩn bị bài 9 : Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa.

+ Phân tích hình 24 và 25 nhận xét hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau ?

(15)

Xin chân thành cảm ơn !

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

-Thanh đố Hải: Đặt một cái đèn pin nằm ngang trước mắt sao cho không nhìn thấy bóng đèn.Bấm công tắc bật đèn pin, mắt ta có nhìn thấy ánh sáng trực tiếp từ đèn

ngang trước mắt sao cho không nhìn thấy bóng đèn.Bấm công tắc bật đèn pin,mắt ta có nhìn thấy ánh sáng trực tiếp từ ánh đèn phát ra hay không..

- Mặt Trời ở rất xa Trái Đất nên ánh sáng mặt trời chiếu đến gương cầu lõm là chùm sáng song song, sẽ cho chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm trước gương. - Do

 Câu tục ngữ trên của nước ta (nằm ở bán cầu Bắc), vào tháng năm âm lịch sẽ vào khoảng tháng 6, 7 dương lịch, nửa cầu Bắc nhận được nhiều ánh sáng của mặt trời. Đây

- Mặt Trăng hình cầu và nó chuyển động quanh Trái Đất nên cả hai nửa của mặt trăng đều trải qua hai tuần có ánh sáng mặt trời sau đó là hai tuần chìm trong đêm

Bán cầu nào ngả về phía Mặt Trời nhiều hơn thì sẽ có ngày dài, đêm ngắn nên là mùa hạ.. Ngược lại, bán cầu ngả về phía Mặt Trời ít hơn sẽ có ngày ngắn, đêm

- Từ ngày 21-3 đến 23-9 ở bán cầu Bắc là mùa nóng vì thời gian này bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời nhiều hơn nên có thời gian chiếu sáng, góc chiếu sáng và lượng nhiệt

- Kết luận: Ở vùng vĩ độ cao do góc chiếu của tia sáng Mặt Trời với bề mặt Trái Đất nhỏ nên nhận được ít nhiệt, ánh sáng dẫn tới nhiệt độ ở đây thường thấp?. Ở nơi có vĩ