• Không có kết quả nào được tìm thấy

NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG"

Copied!
15
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

NỘI QUY HỌC TRỰC TUYẾN NĂM HỌC 2021 – 2022 1/ Chuẩn bị bài, đồ dùng học tập trước khi học.

2/ Đặng nhập trước 5 phút, ghi đúng tên hs và lớp khi tham gia học để gv điểm danh

3/ Góc ngồi học yên tĩnh, vào giờ học bật camera, tắt micro. Gv gọi bật micro trả lời, xong tắt micro. Không tự ý rời khỏi lớp học.

4/ Tập trung nghe giảng, ghi chép bài đầy đủ, không làm việc riêng,

không ăn uống, không mở các ứng dụng khác trên máy tính hay điện thoại trong khi học.

5/ Học bài và làm bài tập về nhà đầy đủ, nộp bài đúng quy định.

6/ Chuẩn bị bài mới theo yêu cầu của gv.

7/ Tham gia đầy đủ các tiết học theo thời khóa biểu của nhà trường.

Nghỉ học phải xin phép.

(2)

CÁC NỘI QUY QUY ĐỊNH HỌC SINH CẦN THỰC HIỆN KHI HỌC BỘ MÔN VẬT LÝ

A/ CÁC NỘI QUY

1/ Có đầy đủ dụng cụ học tập gồm:

- SGK, SBT

- 1 vở ghi nội dung bài học; 1 quyển vở làm bài tập về nhà.

- 1 bộ dụng cụ học tập gồm: thước thẳng, bút chì, thước đo góc, ê ke, compa, tẩy, bút bi.

2/ Trong giờ học chú ý nghe giảng, ghi chép bài đầy đủ, hăng hái giơ tay phát biểu xây dựng bài, không nói chuyện

riêng, không làm việc riêng. Hăng hái tham gia làm thí nghiệm. Có ý thức nghiêm túc trong giờ thực hành.

3/ Học thuộc bài và làm bài tập đầy đủ, nộp bài đúng hạn.

- Chép ghi nhớ 5 làn và học thuộc, phụ huynh kiểm tra và xác nhận học sinh thuộc hay không thuộc.

B/ CÁC HÌNH THỨC KỶ LUẬT VÀ KHEN THƯỞNG:

1/ Nếu không thuộc lý thuyết chép phạt 10 lần; thiếu 1->3 bài tập bị điểm 1 và thiếu 4-> trở lên bị điểm 0.

2/ Trong giờ học vi phạm bị ghi tên vào sổ đầu bài.

3/ Nếu vi phạm thường xuyên sẽ bị đình chỉ học môn Vật lý.

4/ GV gọi không trả lời, mỗi lần 1 điểm 0.

5/ Phát biểu xây dựng bài cứ 1 lần được thưởng 1 điểm cộng vào điểm miệng.

(3)

CHƯƠNG I: QUANG HỌC Tiết 1- BÀI 1:

NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG

NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG

(4)

I. Nhận biết ánh sáng:

1. Quan sát và thí nghiệm:

1. Ban đêm, đứng trong phòng đóng kín cửa, tắt đèn, mở mắt.

2. Ban đêm, đứng trong phòng đóng kín cửa, mở mắt, bật đèn.

3. Ban ngày, đứng ngoài trời, mở mắt.

4. Ban ngày, đứng ngoài trời, mở mắt, lấy tay che kín mắt.

(5)

I. Nhận biết ánh sáng:

1. Quan sát và thí nghiệm:

C1: Trong những trường hợp mắt ta nhận biết được ánh sáng, có điều kiện gì giống nhau?

 Đều mở mắt và có ánh sáng truyền vào mắt.

2. Kết luận:

 Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có

………truyền vào mắt taánh sáng

(6)

II. Nhìn thấy một vật:

1. Thí nghiệm:

a. Đèn sáng b. Đèn tắt

(7)

II. Nhìn thấy một vật:

Ta nhìn thấy mọi vật khi có ... truyền từ vật đó vào mắt ta.

C2:Ta nhìn thấy mảnh giấy trắng khi đèn sáng . Vì

đèn chiếu sáng mảnh giấy rồi mảnh giấy hắt lại ánh sáng cuối cùng ánh sáng đi vào mắt ta.

1. Thí nghiệm:

2. Kết luận:

ánh sáng

(8)

C3:

- Dây tóc bóng đèn tự phát ra ánh sáng.

- Tờ giấy trắng hắt lại ánh sáng do bóng đèn chiếu tới Kết luận:

- Dây tóc bóng đèn tự nó ……….ánh sáng khi có dòng điện chạy qua gọi là nguồn sáng.

hắt lại

phát ra

- Dây tóc bóng đèn phát sáng và mảnh giấy trắng

………..ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó gọi chung là vật sáng.

III. Nguồn sáng và vật sáng:

(9)

 Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng.

Vật sáng gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.

III. Nguồn sáng và vật sáng:

1. Thế nào là nguồn sáng?

2. Thế nào là vật sáng?

 Ví dụ: Mặt Trời, bóng đèn đang sáng, con đom đóm,…

 Ví dụ: Mặt Trăng, quyển vở, cái bàn,…

(10)

 C4: Bạn Thanh đúng.

Vì tuy đèn có bật sáng nhưng không chiếu thẳng vào mắt ta, không có ánh sáng từ đèn truyền vào mắt ta nên không nhìn thấy.

C5: Các hạt khói được đèn chiếu sáng trở thành các vật sáng. Các vật sáng nhỏ li ti xếp gần nhau tạo thành một vệt sáng mà ta nhìn thấy được.

IV. Vận dụng:

(11)

Ở các thành phố lớn, do nhà cao tầng che chắn nên học sinh thường phải học tập và làm việc dưới ánh sáng nhân tạo, điều này có hại cho mắt . Để làm giảm tác hại này, học sinh cần có kế hoạch học tập và vui chơi dã ngoại.

GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

(12)

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Học thuộc ghi nhớ. Chép ghi nhớ 5 lần.

- Làm các BT trong SBT.

- Đọc phần có thể em chưa biết.

- Chuẩn bị bài 2: Sự truyền ánh sáng.

(13)

1. Vì sao ta nhìn thấy một vật?

a.Vì ta mở mắt hướng về phía vật

b. Vì mắt ta phát ra các tia sáng chiếu lên vật.

c. Vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta.

d. Vì vật được chiếu sáng

BÀI TẬP

(14)

2. Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?

a. Ngọn nến đang cháy.

b. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng.

c. Mặt trời.

d. Đèn ống đang cháy.

BÀI TẬP

(15)

3. Khi nào ta nhận biết được ánh sáng ? a. Khi ta mở mắt.

b. Khi có ánh sáng đi ngang qua mắt ta.

c. Khi có ánh sáng lọt vào mắt ta.

d. Khi đặt một nguồn sáng trước mắt.

BÀI TẬP

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt Không nên nhìn trực tiếp vào ánh sáng quá mạnh như Mặt Trời, ánh lửa hàn... Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt * Ánh sáng không thích hợp sẽ có hại cho

Mọi vật mà chúng ta nhìn thấy ban đêm là do đèn chiếu sáng hoặc do ánh sáng phản chiếu từ Mặt trăng chiếu sáng... Ánh sáng đi theo đường

Không nên nhìn trực tiếp vào ánh sáng quá mạnh để tránh làm hại đến mắt ta... Hoạt động 2: Nên và không nên làm gì để tránh tác hại do ánh

Đặt một tấm kính đỏ trên một tờ giấy trắng, rồi chiếu ánh sáng trắng vào tấm kính ta sẽ thấy tờ giấy màu đỏ.. Ta giải thích như sau: Ánh sáng đỏ trong chùm ánh

 Vật sáng bao gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó: Mặt trời, bóng đèn đang sáng, quyển vở, bút…...

(1,0 điểm) Tại sao trong lớp học người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng một bóng đèn lớn (độ sáng của bóng đèn lớn có thể bằng độ sáng của

A. Mắt ta phát ra các tia sáng chiếu lên vật. Có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta. Ta mở mắt hướng về phía vật. Vật được chiếu sáng. Góc tới là góc hợp bởi tia tới

Làm các thí nghiệm tương tự với các tấm lọc màu khác và cho biết ánh sáng sau các tấm lọc màu... Chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc màu ta sẽ được ánh sáng