• Không có kết quả nào được tìm thấy

Hiểu được định luật phản xạ ánh sáng

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Hiểu được định luật phản xạ ánh sáng"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN VẬT LÝ 7 NĂM HỌC 2021-2022

Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng

Cấp độ thấp Cấp độ cao

TN TL TN TL TN TL TN TL

Chủ đề 1:

Quang học

- Phát biểu được định luật truyền thẳng của ánh sáng.

- Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng.

- Nêu được những đặc điểm về ảnh của vật tạo bởi gương phẳng, cầu lồi, cầu lõm.

- Nhận biết được nguồn sáng, vật sáng.

- Biết được khi nào ta nhìn thấy một vật.

- Biết được khi nào xảy ra nguyệt thực.

- Biết được góc phản xạ là góc tạo bởi tia phản xạ và pháp tuyến.

- Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lõm là có thể biến đổi một chùm tia song song thành chùm tia phản xạ tập trung vào một điểm trước gương.

- Hiểu được tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng.

- Hiểu được định luật phản xạ ánh sáng.

- Vẽ được ảnh của vật tạo bởi gương phẳng.

- Vẽ được tia phản xạ.

Giải thích được hiện tượng thực tế về ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng.

Tính được góc phản xạ.

Vẽ được vị trí đặt gương.

Số câu 4 0.5 2 2 1 1 0.5 10

Số điểm % 4/3đ 13,33%

1 đ 10%

2/3đ 6.67%

1đ 10%

1/3đ 0.33

1đ 10%

1đ 10%

6.33đ 63.3%

Chủ đề 2 :

Âm học - Nêu được nguồn âm là vật dao động.

- Biết được đơn vị của tần số là Héc.

- Nêu được âm truyền trong các chất rắn, lỏng, khí và không truyền trong chân không. Nêu được trong

- Hiểu được mọi vật dao động đều phát ra âm.

- Hiểu được tần số dao động của vật.

- Hiểu được khi nào phát ra âm trầm, âm bổng.

- Hiểu được cách tạo ra âm to,

Tính được tần số dao động.

Tính được quãng đường âm đi.

(2)

các môi trường khác nhau thì tốc độ truyền âm khác nhau.

- Biết được khi nào âm phát ra to (nhỏ), cao (thấp).

- Biết được khi nào có tiếng vang.

nhỏ.

Số câu 5 1 1 2 9

Số điểm

% 5/3đ

16.7% 1/3

3.33% 1.0

10% 2/3

6.67% 3.67

36.7%

TS câu 9,5 6 4 0.5 19

Ts điểm Tỉ lệ %

4,0 40%

3,0 30%

2,0 20%

1,0 10%

10đ 100%

(3)

PHÒNG GD & ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU MÔN: VẬT LÍ 7

Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

A.TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)

Chọn câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau và ghi vào giấy làm bài (mỗi câu đúng 1/3đ) Câu 1. Nếu chiếu một chùm sáng song song đến gương cầu lõm thì chùm sáng phản xạ sẽ A. hội tụ tại một điểm sau gương. B. hội tụ tại một điểm trước gương.

C. là chùm tia phân kì. D. tập trung lên trên bề mặt gương.

Câu 2. Âm phát ra càng cao khi

A. độ to của âm càng lớn. B. thời gian để thực hiện một dao động càng lớn C. tần số dao động càng lớn. D. vận tốc truyền âm càng lớn

Câu 3. Sắp xếp nào đúng về khả năng truyền âm của các môi trường theo thứ tự tăng dần?

A. Rắn, lỏng, khí B. Rắn, khí, lỏng C. Khí, lỏng, rắn D. Lỏng, khí, rắn.

Câu 4. Chiếu một tia sáng vuông góc với mặt một gương phẳng. Góc phản xạ có giá trị nào sau đây?

A. i’ = 00 B. i’ = 450 C. i’ = 900 D. i’ = 1800 Câu 5. Ảnh của một vật đặt trước gương phẳng luôn

A. lớn hơn vật. B. bằng vật.

C. lớn hay nhỏ hơn vật phụ thuộc vào khoảng cách đến gương. D. nhỏ hơn vật.

Câu 6. Biên độ dao động của nguồn âm càng lớn thì âm thanh phát ra

A. càng cao. B. càng trầm. C. càng to. D. càng bổng.

Câu 7. Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi

A. nhỏ hơn vật. B. bằng vật. C. lớn hơn vật. D. bằng nữa vật.

Câu 8. Góc phản xạ là góc hợp bởi

A. tia tới và pháp tuyến. B. tia tới và tia phản xạ.

C. tia phản xạ và pháp tuyến. D. tia tới và mặt phẳng gương.

Câu 9. Vật nào dưới dây là vật phản xạ âm tốt?

A. Mảnh xốp B. Mảnh kính C. Vải bông. D. Tường phủ dạ, nhung Câu 10. Âm được tạo ra nhờ

A. nhiệt. B. điện. C. ánh sáng. D. dao động.

Câu 11. Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?

A. Ngọn nến đang cháy B. Cái gương

C. Mặt trời D. Bóng đèn đang bật

Câu 12. Một ngọn nến đặt vuông góc trước một gương phẳng và cách mặt gương 16cm. Ảnh của ngọn nến cách gương

A. 14 cm B. 8cm C. 32 cm D. 16cm

Câu 13. Âm thanh được phát ra từ một nguồn âm dao động có tần số 20 Hz. Trong 5 giây, nguồn âm này thực hiện được

A. 100 dao động. B. 50 dao động.

C. 5 dao động. D. 4 dao động.

Câu 14. Một người nghe thấy tiếng sét sau tia chớp 2s. Hỏi người đó đứng cách nơi xảy ra sét bao xa? Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s.

A. 1700m B. 680m C. 500m D. 340m

Câu 15. Ta nghe được tiếng vang cách âm trực tiếp ít nhất là

A. 1/15 giây. B. 15 giây. C. 1 giây. D. 1 đến 15 giây.

B. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 16. (1,5 điểm)

a. (1,0 điểm) Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng?

b. (0,5 điểm) Vẽ ảnh tạo bởi gương phẳng?

ĐỀ CHÍNH THỨC

(4)

Câu 17. (1,0 điểm) Khi chơi đàn ghita, để tiếng đàn phát ra to hơn người chơi đàn phải gãy dây đàn như thế nào? Giải thích?

Câu 18. (1,0 điểm) Tại sao trong lớp học người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng một bóng đèn lớn (độ sáng của bóng đèn lớn có thể bằng độ sáng của nhiều bóng đèn nhỏ hợp lại)?

Câu 19. (1,5 điểm) Chiếu một tia tới SI hợp với gương phẳng một góc 300 như hình vẽ.

a. (0,5 điểm) Hãy vẽ tia phản xạ IR.

b. (1,0 điểm) Giữ nguyên tia tới, xoay gương tới vị trí cho tia phản xạ nằm ngang, hướng phải. Trình bày cách vẽ và vẽ vị trí đặt gương.

---HẾT---

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM

I S

30

0

A

B

(5)

ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM A/ TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM): (mỗi câu đúng 1/3đ)

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

12

13 14 15

B C C A B C A C B D B D A B A

Mỗi phương án đúng được 1/3 điểm.

B/ TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu 16. (1,5 điểm)

a. Định luật truyền thẳng ánh sáng: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng.

a. b. Vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng

1,0đ +Vẽ đúng khoảng cách (A đến gương bằng A’ đến gương, B đến gương bằng

B’ đến

gương) được 0,25 đ

+Nối điểm A’

và B’ bằng nét đứt được 0,25đ

Câu 17 (1 điểm) Gãy mạnh dây đàn.

Vì khi gãy mạnh dây đàn thì dây đàn dao động mạnh, biên độ dao động của dây đàn lớn, âm phát ra to

0,5đ 0,25đ 0,25đ Câu 18. (1 điểm)

Trong phòng học người ta lắp nhiều bóng đèn ở nhiều vị trí khác nhau là vì nó giải quyết được các vấn đề sau:

- Thứ nhất: Đủ độ sáng cần thiết trong phòng học - Thứ hai: Tránh bị chói khi nhìn lên bảng

- Thứ ba: Tránh các bóng tối và bóng nửa tối trên trang giấy mà tay học sinh viết bài, bóng bạn bên cạnh gây ra.

Còn lắp một bóng đèn lớn thì chỉ giải quyết được một yêu cầu thứ nhất.

0,25đ 0,75đ

Câu 19. (1,5 điểm)

Cách vẽ :

- Vẽ tia tới SI hợp với phương ngang góc 300. - Vẽ tia phản xạ IR nằm ngang, hướng phải.

- Dựng pháp tuyến IN là đường phân giác của góc SIR.

- Vẽ đường thẳng đi qua I và vuông góc với pháp tuyến, đó chính là gương phẳng cần tìm.

0,5đ

0,25đ 0,25đ R

I S

300 N i i’

B A

B’

A’

(6)

0,5đ

R

I S

300

N

i i’

R

I S

300

N

i i’

R

I S

300

N

i i’

R

I S

300

N

i i’

SSSSSSS I

S N

G R

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

c. Khi đèn sáng bình thường, bộ phận đó của đèn có nhiệt độ khoảng 2500 o C. Bảng bên cho biết nhiệt độ nóng chảy của một số chất, hãy giải thích vì sao dây tóc

Với một bóng đèn nhất định, khi đèn sáng càng mạnh thì số chỉ của Ampe kế càng lớn Với một bóng đèn nhất định, khi đèn sáng càng. yếu thì số chỉ

Kết luận: Dòng điện chạy qua chất khí trong bóng đèn bút thử điện làm chất khí này phát sáng. Bóng đèn bút

C2: Mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế không đổi bằng dây dẫn ngắn thì bóng đèn sáng bình thường, nhưng nếu thay bằng dây dẫn khá dài có cùng tiết diện

ngang trước mắt sao cho không nhìn thấy bóng đèn.Bấm công tắc bật đèn pin,mắt ta có nhìn thấy ánh sáng trực tiếp từ ánh đèn phát ra hay không..

Các đèn sau và các đèn báo rẽ của xe ô tô, xe máy thực chất cũng là các bóng đèn dây tóc nóng sáng, các bóng đèn này phát ra ánh sáng trắng. Ánh sáng màu đỏ, vàng được tạo

+ đèn 1 được cung cấp cường độ dòng điện nhỏ hơn nhiều cường độ dòng điện định mức nên sáng yếu hoặc có thể không sáng được. + đèn 2 thì được cung cấp cường độ dòng

+ Tắt đèn khi ra khỏi phòng quá 15 phút. + Dùng bóng đèn compact thay cho bóng đèn dây tóc. + Chỉ bật bóng đèn đủ sáng gần nơi sử dụng. - Cách sử dụng đèn thắp sáng