• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng điện tử lớp 7. Tiết 1- Nhận biết ánh sáng, nguồn sáng và vật sáng

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng điện tử lớp 7. Tiết 1- Nhận biết ánh sáng, nguồn sáng và vật sáng"

Copied!
18
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Chương 1: Quang học

Tiết 1-Bài 1: Nhận biết ánh sáng -Nguồn sáng hay vật sáng.

(2)

Câu hỏi đầu bài:Sgk/4

Thanh đố Hải:Đặt một cái đèn pin nằm

ngang trước mắt sao cho không nhìn thấy bóng đèn.Bấm công tắc bật đèn pin,mắt ta có nhìn thấy ánh sáng trực tiếp từ ánh đèn phát ra hay không

? Vì sao?

-Hải: Tất nhiên là nhìn thấy vì đèn pin đã bật sáng.

-Thanh cãi: Đèn không chiếu thẳng vào mắt thì làm sao mà nhìn thấy được!

Bạn nào đúng? Vậy muốn biết ai đúng thì chúng ta xem hình và vào phần I.

(3)
(4)

Tiết 1

I. Nhận biết ánh sáng:

Quan sát và thí nghi m

T nh ng thí nghi m ho c quan sát hàng ngày sau đây, tr ường h p nào mắt ta nh n biết ánh sáng?

1. Ban đếm đ ng trong phòng có c a gỗ# đóng kín, khỗng b t đèn, m mắt. Mắt khỗng nh n biết đ ược ánh sáng.

2. Ban đếm đ ng trong phòng đóng kín c a, b t đèn, m mắt. Mắt nh n biết đ ược ánh sáng.

3. Ban ngày, đ ng ngoài tr i, m mắt. Mắt nh n biết đ ược ánh sáng.

4. Ban ngày, đ ng ngoài tr i, m mắt, lây tay che kín mắt. Mắt khỗng nh n biết đ ược ánh sáng.

(5)

C1 Trong những trường hợp mắt ta nhận biết được ánh sáng, có điều kiện gì giống nhau?

Kết luận:

Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có ... truyền vào mắt ta.

Ánh sáng

(6)

Thí nghiệm:

C2 Bố trí thí nghiệm sau: Đặt một hộp rỗng, kín trong đó có một mảnh giấy trắng và một bóng đèn. Nhìn hình ảnh bên trong hộp qua một lỗ nhỏ. Mảnh giấy trắng dán trên thành màu đen bên trong hộp kín.

(7)

Trường hợp nào dưới đây ta nhìn thấy mảnh giấy trắng:

a> Đèn sáng.(1)

b> Đèn tắt.(2)

Vì sao lại nhìn thấy?

(8)

Bài 1 Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng và vật sáng

(9)

C2 Khi đèn sáng thì ta có thể nhìn thấy

mảnh giấy trắng bởi vì mảnh giấy trắng đã hắt lại ánh sáng từ đèn chiếu vào nó vào mắt ta. Nhờ đó, ta có thể nhìn thấy mảnh giấy trắng.

(10)

Kết luận:

Ta nhìn thấy một vật khi

có ...từ vật đó

truyền vào mắt ta. Ánh sáng

(11)

C3 Trong các thí nghiệm (1) và (2) ta nhìn thấy mảnh giấy trắng và dây tóc bóng đèn phát sáng vì từ hai vật đó đều có ánh sáng đến mắt ta. Vật nào tự phát ra ánh sáng, vật nào hắt lại ánh sáng do vật khác chiếu tới?

(12)

C3 Trong thí nghiệm (1) và (2), vật tự phát sáng là bóng đèn và vật hắt lại ánh sáng do vật khác chiếu tới là mảnh giấy trắng.

(13)

Kết luận:

Dây tóc bóng đèn tự nó ...khi có dòng điện chạy qua ...là nguồn sáng.

Dây tóc bóng đèn tự nó phát sáng và mảnh giấy trắng ... ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó gọi chung là vật sáng.

phát ra ánh sáng

nên nó

hắt l i

(14)

C4 Trong cuộc tranh luận sau:

- Thanh đố Hải: Đặt một cái đèn pin nằm ngang trước mắt làm sao cho không nhìn thấy bóng đèn. Bấm công tắc bật đèn pin, mắt ta có nhìn thấy ánh sáng trực tiếp từ đèn phát ra không? Vì sao?

- Hải: Tất nhiên là nhìn thấy vì đèn pin đã bật sáng.

- Thang cãi: Đèn không chiếu thẳng vào mắt làm sao mà nhìn thấy được!

Bạn nào đúng?

(15)

C5 Trong thí nghiệm ở cuộc tranh luận trên, nếu ta thắp một nắm hương để cho khói bay lên ở phía trước đèn pin, ta sẽ nhìn thấy một vệt sáng từ đèn phát ra xuyên qua khói.

Giải thích vì sao? Biết rằng khói gồm các hạt nhỏ li ti bay lơ lửng.

(16)

C5: Xảy ra hiện tượng như vậy bởi vì hạt khói đã hắt lại ánh sáng từ bóng đèn và

truyền ánh sáng vào mắt ta. Vì thế chúng ta có thể thấy hiện tượng một vệt sáng từ đèn phát ra xuyên qua khói.

(17)

- Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.

- Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền từ vật đó vào mắt ta.

- Nguồn sáng là vật tự nó phát ra áng

sáng. Vật sáng gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó

- Vật đen là vật không tự phát ra ánh sáng

và cũng không hắt lại ánh sáng chiếu vào

nó.

(18)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

 Giữa hai đầu bóng đèn khi chưa mắc vào mạch có hiệu điện thế bằng không.... Hiệu điện thế giữa hai đầu

bằng tay hoặc dùng nhiệt kế.  b) Dây tóc của bóng đèn bị đốt nóng mạnh và phát sáng khi có dòng điện..

- Ví dụ: Trong thí nghiệm của Paplôp, sau khi phản xạ tiết nước bọt khi nhìn thấy ánh đèn được hình thành, thực hiện nhiều lần bật đèn nhưng không cho chó ăn thì

Khi nhìn trực tiếp vào Mặt trời, ánh sáng tập trung lại ở đáy mắt có thể làm tổn thương mắt..

Dưới ánh sáng trắng, vật có màu nào thì có ánh sáng màu đó truyền vào mắt ta (trừ vật màu đen). Thí nghiệm và quan sát 2)..

− Vậy, ở ngoài quang phổ ánh sáng nhìn thấy được, ở cả hai đầu đỏ và tím, còn có những bức xạ mà mắt không trông thấy, nhưng mối hàn của cặp nhiệt điện và bột

- Chuẩn bị chung: Tranh ảnh về các trường hợp ánh sáng quá mạnh không được để chiếu thẳng vào mắt; về cách đọc, viết ở nơi ánh sáng hợp lí, không hợp lí, đèn

Làm các thí nghiệm tương tự với các tấm lọc màu khác và cho biết ánh sáng sau các tấm lọc màu... Chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc màu ta sẽ được ánh sáng