• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHỦ ĐỀ SỰ NÓNG CHẢY – SỰ ĐÔNG ĐẶC

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "CHỦ ĐỀ SỰ NÓNG CHẢY – SỰ ĐÔNG ĐẶC"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ ĐƯA LÊN WEBSITE TRƯỜNG

Họ tên giáo viên: Trần Thị Thuyền Quyên Môn dạy: Vật Lí

Nội dung đưa lên Website:

Hệ thống kiến thức: CHỦ ĐỀ SỰ NÓNG CHẢY – SỰ ĐÔNG ĐẶC - VẬT LÍ 6

HỆ THỐNG CÂU HỎI ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT HKII PHẦN 2 VẬT LÍ 6 CÁC BẠN HỌC SINH THÂN MẾM CÁC BẠN NHẬP ĐƯỜNG LINK BÊN DƯỚI VÀ THỰC HIỆN TẬP ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT HKII PHẦN 1 ONLINE

TRÊN Doc.google.com nhé.

https://forms.gle/XPFWBp3V3ZdomZ7w7 Thời gian hoàn thành 17h ngày 29/4/2020

Sđt C. Quyên Zalo/Facebook 0348105509 (thuyền quyên trần)

CHỦ ĐỀ SỰ NÓNG CHẢY – SỰ ĐÔNG ĐẶC

A. NHẬN XÉT TIẾT HỌC TRƯỚC

- Tổng số học sinh tham gia tiết học trước: 77 HS - Tổng số học sinh nộp bài: 60

- Nhận xét về kết quả kiểm tra cuối bài:

+ Học sinh tham gia học online ngày càng tích cực, chủ động trao đổi với nhau những vấn đề chưa rõ qua các kênh học tập

+ Kết quả kiểm tra chả các bạn học sinh tương đối tốt, Tuy nhiện vẫn còn nhiều bài chưa đạt yêu cầu (chiếm tỉ lệ 25%). Mặc dù vậy một số bạn chưa đạt yêu cầu đã chủ động làm bài kiểm tra lại và hoàn thành tốt bài kiểm tra.

B. NỘI DUNG BÀI HỌC

PHẦN 1. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

(2)

- Hiểu được thế nào là sự nóng chảy, sự đông đặc.

- Nhận biết và phát biểu được những đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy, sự đông đặc.

- Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng đơn giản.

- Biết rút ra kết luận từ đường biểu diễn của đồ thị.

PHẦN 2. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC LÍ THUYẾT I. SỰ NÓNG CHẢY – SỰ ĐÔNG ĐẶC

 Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.

 Sự đông đặc là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.

II. ĐẶC ĐIỂM SỰ NÓNG CHẢY – SỰ ĐÔNG ĐẶC

 Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy chảy (hay đông đặc).

 Trong suốt thời gian nóng chảy chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của vật không thay đổi.

 Các chất khác nhau thì có nhiệt độ nóng chảy chảy (hay đông đặc) khác nhau.

 Đối với cùng một vật, nóng chảy ở nhiệt độ nào thì cũng đông đặc ở nhiệt độ ấy, gọi chung là nhiệt độ nóng chảy.

Nội Dung Đọc Hiểu Không Ghi

1. Sự nóng chảy là gì?

Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.

Ví dụ:

Ban đầu khi chưa thắp sáng, cây nến ở thể rắn. Khi thắp nến, phần ở đầu nến tiếp xúc với ngọn lửa nóng chuyển sang thể lỏng.

(3)

Viên nước đá (ở thể rắn) khi đưa từ nơi trữ lạnh ra ngoài không khí bị tan ra (thành thể lỏng).

2. Sự đông đặc là gì?

Sự đông đặc là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.

Ví dụ:

II. ĐẶC ĐIỂM SỰ NÓNG CHẢY – SỰ ĐÔNG ĐẶC 1. Đặc điểm của sự nóng chảy – đông đặc

- Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy chảy (hay đông đặc).

- Trong suốt thời gian nóng chảy chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của vật không thay đổi.

- Các chất khác nhau thì có nhiệt độ nóng chảy chảy (hay đông đặc) khác nhau.

(4)

- Đối với cùng một vật, nóng chảy ở nhiệt độ nào thì cũng đông đặc ở nhiệt độ ấy, gọi chung là nhiệt độ nóng chảy.

2. Mối liên hệ giữa quá trình đông đặc và quá trình nóng chảy Sự nóng chảy và sự đông đặc là hai quá trình ngược nhau.

4. Lưu ý

- Cũng có một số chất trong thời gian nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ của vật vẫn thay đổi.

- Đối với cùng một vật, nóng chảy ở nhiệt độ nào thì cũng đông đặc ở nhiệt độ ấy, gọi chung là nhiệt độ nóng chảy.

- Cũng có một số chất trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật vẫn thay đổi.

Phần lớn các chất rắn khi nóng chảy thì thể tích tăng, hay khi đông đặc thì thể tích giảm. + Nhưng có một số trường hợp đặc biệt như: đồng, gang hay nước thì khi đông đặc thể tích của chúng lại tăng.

(5)

+ Ví dụ: Thủy tinh hay nhựa đường trong thời gian nóng chảy thì nhiệt độ của chúng là thay đổi (tiếp tục tăng).

- Các chất khi nóng chảy hay đông đặc mà gặp vật cản cũng gây ra một lực rất lớn.

PHẦN 3. BÀI TẬP ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT (GOOGLE FORM)

Câu 1: Hoàn thành các kết luận sau: Chất rắn ... khi nóng lên, ... khi lạnh đi

A. nở ra/co lại B. co lại/nở ra C. tăng/giảm D. giảm/tăng

Câu 2: Hoàn thành các kết luận sau: Các chất rắn khăc nhau nở vì nhiệt ...

A. Khác nhau B. Giống nhau C. Giống nhau D. Đáp án khác

(6)

Câu 3: Hoàn thành các kết luận sau: Chất lỏng ... khi nóng lên, ...

khi lạnh đi

A. nở ra/co lại B. co lại/nở ra C. tăng/giảm D. giảm/tăng

Câu 4: Hoàn thành các kết luận sau: Các chất Lỏng khăc nhau nở vì nhiệt ...

A. Khác nhau B. Giống nhau C. Giống nhau D. Đáp án khác

Câu 5: Hoàn thành các kết luận sau: Chất Khí ... khi nóng lên, ...

khi lạnh đi

A. nở ra/co lại B. co lại/nở ra C. tăng/giảm D. giảm/tăng

Câu 6: Hoàn thành các kết luận sau: Các chất Khí khăc nhau nở vì nhiệt ...

A. Khác nhau B. Giống nhau C. Giống nhau D. Đáp án khác

Câu 7: Hoàn thành các kết luận sau: Sự nở vì nhiệt của các chất nếu bị ngăn cản ...

A. Bình thường

(7)

B. gây ra lực lớn C. không thây đổi D. Đáp án khác

Câu 8: Các loại ròng rọc em đã được học A. Ròng rọc động và ròng rọc cố định B. Ròng rọc động và đòn bảy

C. Ròng rọc cố định và đòn bảy D. Đòn bảy và mặt phẳng nghiêng

Câu 9: Hoàn thành các kết luận sau: thang nhiệt độ Xen-xi-út ( độ C) nhiệt độ nước đá đang tan ..., nhiệt độ sôi của nước...

A. 0oC/100oC B. 32oC/212oC C. 212oC/32oC D. 100oC/0oC

Câu 10: Hoàn thành các kết luận sau: thang nhiệt độ Fa-ren-hai ( độ F) nhiệt độ nước đá đang tan ..., nhiệt độ sôi của nước...

A. 0oF/100oF B. 32oF/212oF C. 212oF/32oF D. 100oF/0oF

Duyệt của Ban giám hiệu KT HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG

GIÁO VIÊN BỘ MÔN

Trần Thị Thuyền Quyên

(8)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Huyết cầu trắng còn được gọi là bạch cầu , có nhiệm vụ tiêu diệt các vi trùng lạ xâm nhập vào cơ thể, giúp cơ thể phòng bệnh?. * Huyết cầu có nhiều loại là huyết cầu

Nhiệt độ là đại lượng chỉ độ nóng, lạnh của một vật .. a) Cốc nước nguội b) Cốc nước nóng c) Cốc nước có

Điều này cho thấy biến tính FA là rất cần thiết để tăng khả năng tương hợp, trộn lẫn và bám dính với PP nền, giảm sự kết tụ các hạt FA, giảm tạo thành các khuyết tật

Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu mô phỏng ảnh hưởng của chiến lược sấy nóng bổ sung bộ xúc tác khí thải (BXT) xe máy bằng dòng điện cao tần trong giai đoạn

Nªu nhËn xÐt vÒ nhiÖt ®é cña cèc n íc vµ chËu n íc sau thÝ nghiÖm so víi tr íc khi lµm

Nhiệt độ nước trong cốc và trong chậu có sự thay đổi do có sự truyền nhiệt từ cốc nước nóng sang chậu nước lạnh. Sau một thời gian lâu, nhiệt độ nước trong cốc và

Trả lời: Lúc bình thường, nhiệt độ cơ thể khoảng 37. o

Nước đá bắt đầu nóng chảy thành nước ở thể lỏng khi nhiệt độ trên 0 0 C, hiện tượng này gọi là sự nóng chảy.... -Nước ở thể lỏng và thể khí không có