• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng điện tử khối 6 - Tiết 28. Sự nóng chảy và sự động đặc (TT)

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng điện tử khối 6 - Tiết 28. Sự nóng chảy và sự động đặc (TT)"

Copied!
23
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG THCS LÊ THÁNH TÔNG

(2)

1.Nêu kết luận về sự nóng chảy của băng phiến?.

Băng phiến bắt đầu nóng chảy ở 80

0

C

nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng

chảy của băng phiến. Trong thời gian

nóng chảy nhiệt độ của vật không

thay đổi.

(3)

Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.

2.Thế nào là sự nóng chảy ?

(4)

Đường biểu diễn sự thay đổi

nhiệt độ của

băng phiến theo thời gian

trong quá trình băng phiến

nóng chảy

Nhiệt độ (0C) 8686 85 85 8484 8383 82 82 8181 8080 79 79 7878 7777 76 76 7575 7474 73 73 72 72 7171 7070 69 69 6868 6767 66 66 6565 6464 63 63 6262

6161 Thời gian

(5)

II. SỰ ĐÔNG ĐẶC

1. Dự đoán : Tiết : 29

(6)

ThThời gian ời gian ( phút )( phút )

Nhiệt độ Nhiệt độ ( ( 00C )C )

ThểThể

66 7777 RắnRắn

ThThời gian ời gian ( phút )( phút )

Nhiệt độ Nhiệt độ ( ( 00C )C )

ThểThể

1010 8080 Rắn và lỏngRắn và lỏng

ThThời gian ời gian ( phút )( phút )

Nhiệt độ Nhiệt độ ( ( 00C )C )

ThểThể 1515 8686 lỏnglỏng

(7)

Hãy dự đoán điều gì sẽ xảy ra khi thôi không đun nóng để băng phiến nguội dần

(8)

- Khi khơng đun nĩng, nhiệt độ băng

phiến giảm dần, băng phiến chuyển từ thể lỏng sang thể rắn (đơng đặc).

- Sau khi đơng đặc, nhiệt độ băng phiến tiếp tục giảm.

Hãy dự đoán điều gì sẽ xảy ra đối với

băng phiến khi thôi không đun nóng và để băng phiến nguội dần

(9)
(10)

+ 01giá đỡ thí nghiệm.

+ 02 kẹp vạn năng

+ 01kiềng đun,lưới đun + 01cốc thuỷ tinh

+ 01 ống nghiệm ,1 nhiệt kế + 01đèn cồn

+Băng phiến tán nhỏ, nước.

Dụng cụ thí nghiệm ở hình 24.1

(11)

- Cứ Sau 1 phút lại ghi nhiệt độ và thể của băng phiến cho tới khi nhiệt độ của băng phiến giảm tới 600C.

- Đun băng phiến như thí nghiệm hình 24.1 lên tới 90 0C tắt đèn cồn.

- Lấy ống nghiệm ra khỏi nước nóng để băng phiến nguội dần đến 86 0c. Ghi nhiệt độ và thể của băng phiến

Tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đoán

+Ta đưc bng 25.1

(12)

BẢNG 25.1 : Bảng nhiệt độ và thể của băng phiến trong quá trình để nguội

ThThời ời gian nguội gian nguội (ph(phútút))

Nhiệt độ Nhiệt độ

((00C)C)

ThTh r rắnắn hay lhay lỏngỏng

00 8686 lỏnglỏng

11 8484 lỏnglỏng

22 8282 lỏnglỏng

33 8181 lỏnglỏng

44 8080 lỏng và rắnlỏng và rắn

55 8080 lỏng và rắnlỏng và rắn

66 8080 lỏng và rắnlỏng và rắn

77 8080 lỏng và rắnlỏng và rắn

88 7979 rắnrắn

99 7777 rắnrắn

1010 7575 rắnrắn

1111 7272 rắnrắn

1212 6969 rắnrắn

1313 6666 rắnrắn

1414 6363 rắnrắn

(13)

8686 8585 8484 8383 82 82 8181 80 80 79 79 78 78 77 77 7676 7575 7474 7373 7272 7171 7070 69 69 68 68 67 67 66 66 6565 6464 6363 6262 6161

6060 00 1 1 22 33 44 55 66 77 88 99 1010 1111 1212 1313 1414 1515

Đường biểu diễn sự thay đổi

nhiệt độ của

băng phiến theo thời gian

trong quá trình băng phiến

đông đặc Nhiệt độ (0C)

Thời gian (phút)

(14)

Căn cứ vào đường biểu diễn thảo luận nhĩm để trả lời các câu hỏi C1 , C2 , C3.

C1 :

C2 , C3 :

đến 800 C băng phiến bắt đầu đơng đặc

Thời gian Yêu cầu

Từ phút 0 đến phút thứ 4 Từ phút 4 đến phút thứ 7 Từ phút 7 đến phút thứ 15

Dạng của đường

biểu diễn Nhiệt độ băng

phiến thay đổi Thể của băng phiến

Nằm nghiêng

Nằm ngang Không đổi Nằm nghiêng

Giảm

Lỏng và Rắn Lỏng

Giảm Lỏng

(15)

3. Rút ra kết luận :

a. Băng phiến đông đặc ở (1) ………… Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ đông đặc của băng phiến. Nhiệt độ đông đặc (2) ……… nhiệt độ nóng chảy .

b. Trong thời gian đông đặc, nhiệt độ của băng phiến (3) ……….

800 C

bằng

không thay đổi

C4. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống của các câu sau :

- 70 0C , 80 0C, 90 0C

- Bằng , ln hơn , nh hơn - Thay đi , không thay đi

(16)

Bảng nhiệt độ nóng chảy của một số chất

Chất Nhiệt độnóng

chảy(oC) Chất

Nhiệt độ nóng chảy(0C)

Chất Nhiệt độnóng

chảy(0C)

Vôn fram 3370 Bạc 960 Băng

phiến 80

Thép 1300 Chì 327 Nước 0

VàngVàng 1064

Đồng 1083 Kẽm 232 Thuỷ ngân - 39

Rượu - 117

1. Băng phiến ở trạng thái nào khi nó ở 200C , 800C , 850C ?

- Ở nhiệt độ 800C : Băng phiến vừa ở thể rắn vừa ở thể lỏng.

- Ở nhiệt độ 850C: băng phiến ở thể lỏng - Ở nhiệt độ 200C : Băng phiến ở thể rắn

2. Thả một thỏi chì và một thỏi đồng vào bạc đang nóng chảy. Hỏi chúng có bị nóng chảy không ? Vì sao ?

- Chì bị nóng chảy vì nhiệt độ nóng chảy của chì (327 0C) nhỏ hơn nhiệt độ nóng chảy của bạc(960oC)

- Đồng không bị nóng chảy vì đồng có nhiệt độ nóng chảy (1083 oC) lớn hơn nhiệt độ nóng chảy của bạc (960oC).

(17)

Bài tập vận dụng

C5 : Hình 25.1 vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi nĩng chảy của chất nào ? Hãy mơ tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của chất đĩ khi nĩng chảy ?

0 1 2 3 4 5 6 7

6 4 2 0 - 2 - 4

Nhiệt độ 0C

Thời gian ( phút )

(18)

0 1 2 3 4 5 6 7

6 4 2 0 -2 -4

Trả lời C5 :

Nhiệt độ (0C)

Thời gian ( phút )

+ Đây là đường biểu diễn của nước.

(19)

0 1 2 3 4 5 6 7

6 4 2 0 -2 -4

Nhiệt độ (0C)

Thời gian ( phút )

Thời gian

Yêu cầu

Từ phút 0 đến phút thứ 1 Từ phút 1 đến phút thứ 4 Từ phút 4 đến phút thứ 7

Dạng đường

biểu diễn Sự thay đổi nhiệt

độ nước đá Thể của nước đá Nằm nghiêng

Nằm nghiêng Nằm ngang

Tăng lên

Tăng lên Không đổi

Rắn

Rắn và lỏng Lỏng

(20)

C6 . Việc đúc tượng đồng có những quá trình chuyển thể nào của ồng ?đ

Trả lời C6: Trong việc đúc tượng đồng, đầu tiên người ta nấu cho đồng nĩng chảy (Từ thể rắn sang thể lỏng), đổ đồng vào khuơn và làm nguội để đồng chuyển từ thể lỏng sang thể rắn . Tức là quá trình nĩng chảy và quá trình đơng đặc.

(21)

Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống :

(ở nhiệt độ xác định) e. Hãy vẽ mũi tên vào mô hình sau :

LỎNG

NÓNG CHẢY

ĐÔNG ĐẶC

RẮN

d. Các chất khác nhau có ……….… khác nhau.

a. Sự chuyển từ thể …….. sang thể ……….. gọi là sự nóng chảy.

b. Trong thời gian đông đặc nhiệt độ của vật ………

c. Phần lớn các chất nóng chảy ( hay đông đặc) ở một nhiệt

độ……… Nhiệt độ đó gọi là ……….

Sự chuyển từ thể …….. sang thể ……….. gọi là sự đông đặc.

Không thay đổi

nhiệt độ nóng chảy

lỏng rắn

Xác định

nhiệt độ nóng chảy

rắn lỏng

(22)

Bài tập

D. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc

Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây, câu nào đúng : A. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc.

B. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc C. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, cũng có thể

thấp hơn nhiệt độ đông đặc

Bài 1

(23)

• Làm bài tập : 24-25.1đến 24-25 .6 ( sách bài tập )

• Chuẩn bị bài mới :” sự bay hơi và sự ngưng tụ”

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Ñeå hieän töôïng ngöng tuï dieãn ra nhanh thì ta taêng hay giaûm nhieät ñoä.. Muoán toác ñoä ngöng tuï dieãn ra nhanh thì ta phaûi giaûm

- Toác ñoä bay hôi cuûa moät chaát loûng phuï thuoäc vaøo nhieät ñoä, gioù vaø dieän tích maët thoaùng cuûa chaát loûng. Nhôù laïi nhöõng ñieàu ñaõ hoïc veà söï bay

Khi Băng phiến đã nóng chảy hết thì nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào theo thời gian ? Đường biểu diễn từ phút thứ 11 đến phút thứ 15 là đoạn thẳng

Khi trời nóng ,đường ray dài ra do đó nếu không để khe hở ,sự nở vì nhiệt của đường ray bị ngăn cản ,gây ra lực rất lớn làm cong đường ray.. C6: Không giống nhau .Một

Vì vaäy troïng löôïng rieâng cuûa khoâng khí noùng nhoû hôn troïng löôïng rieâng cuûa khoâng khí laïnh, nghóa laø khoâng khí noùng nheï hôn

Nếu trong thí nghiệm mô tả ở hình 19.1, ta cắm hai ống có tiết diện khác nhau vào hai bình có dung tích bằng nhau và đựng cùng một lượng chất lỏng, thì khi tăng nhiệt

khối lượng của vật tăng, thể tích của vật không đổi Câu 6: Trong thời gian khối nhôm đông đặc, nhiệt độ của nó:A. mới đầu tăng, sau

C3: Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của băng phiến có thay đổi không.. - Đường biểu diễn từ phút thứ 8 đến phút thứ 11 là đoạn thẳng nằm