• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề tuyển sinh lớp 10 chuyên môn Toán (chuyên) năm 2021 trường ĐHSP Hà Nội - THCS.TOANMATH.com

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề tuyển sinh lớp 10 chuyên môn Toán (chuyên) năm 2021 trường ĐHSP Hà Nội - THCS.TOANMATH.com"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

LỜI GIẢI ĐƯỢC THỰC HIỆN BỞI

Tập Thể Giáo Viên Nhóm Toán “Tiểu Học – THCS – THPT VIỆT NAM”

Tạ Thị Huyền Trang Nguyễn Trí Chính Hoàng Dương

Thắng Vũ Phạm Thụ Trần Lệnh Ánh

Phạm Thu Hà Việt Dũng Lê Hợp

Nguyễn Lan Anh Phạm Văn Tuân Lê Hường

Ngô Nguyễn Quốc Mẫn Võ Quang Mẫn Trần Hùng Quân

Lê Quỳnh Trang Lê Minh Đức Lê Thị Hoàng Hạnh

Bùi Quốc Trọng Phạm Duy Nguyên Nguyễn Hưng Nguyễn Minh Toàn

Bài 1. (2,5 điểm)

Cho 1 5

a= +2

a) Tìm một đa thức bậc hai Q x( ) với hệ số nguyên sao cho α là nghiệm của Q x( ) b) Cho đa thức: P x( )=x5x4− +x 1. Tính giá trị của P( )α

Lời giải

a).Tìm một đa thức bậc hai Q x( ) với hệ số nguyên sao cho α là nghiệm của Q x( ) Cách 1:

1 5 2 1 5 4 2 4 4 0 2 1 0

α = +2 ⇔ α − = ⇒ α − α− = ⇔α − − =α .

(3)

Phương trình x2− − =x 1 0 có hệ số nguyên và có 2 nghiệm 1 5

α = +2 , 1 5 β = 2 . Vậy Q x

( )

=x2− −x 1 thỏa yêu cầu bài.

Cách 2:

1 5

α = +2 , đặt 1 5 β = 2

Ta có 1

. 1

α β α β

 + =

 = −

Phương trình có hệ số nguyên nhận α , β làm nghiệm là x2− − =x 1 0 Vậy Q x

( )

=x2− −x 1 thỏa yêu cầu bài.

b)P x( )=x5x4− + =x 1 x5x4x3+x3− +x 1

( )

3 2 3 2 2

( ) 1 1

P x =x x − − +x xx − +x x +

2 3 2

( ) ( 1)( ) 1

P x = x − −x x + +x x +

2 3 2

( ) ( 1)( ) 1

P α = α − −α α +α α+ + .

( ) 0 2 1

P α = +α + (Do α là nghiệm của phương trình: x2− −x 1).

Mà α2+ = +1 α 2 nên

2 1 5 5 5

( ) 1 2 2

2 2

P α =α + = + =α + + = + .

Vậy ( ) 5 5

P α = +2 . Bài 2. (3,0 điểm)

ChoA B, là hai điểm cố định nằm trên đường tròn tâm O, bán kính R. Giả sử C là điểm cố định trên tia đối của tia BA. Một cát tuyến thay đổi qua Ccắt đường tròn

( )

O tại DE ( D nằm giữa C E, ). Các đường tròn ngoại tiếp các tam giác BCDACEcắt nhau tại giao điểm thứ hai M . Biết rằng bốn điểm O B M E, , , tạo thành tứ giác OBME.

Chứng minh rằng:

a) Tứ giác OBME nội tiếp.

b) CD CE CO. = 2R2.

c) M luôn di chuyển trên một đường tròn cố định.

(4)

a) Chứng minh tứ giác OBME nội tiếp.

2222

(

 

)

EOB= BAE = BDC = BMC= EMC EMB−

(

 

)

2 180 EAB EMB

= ° − −

  360 EOB 2EMB

= ° − −

suy ra  EOB EMB+ =180° hay tứ giác OBME nội tiếp.

b) Chứng minh CD CE CO. = 2R2. Cách 1.

Kẻ CFlà tiếp tuyến của

( )

O , suy ra CF OF⊥ ⇒CF2 =CO OF22 =CO2R2 (1) Mặt khác: ∆CDF∽∆CFE(g.g)

2 .

CD CF CF CD CE CF CE

⇒ = ⇒ = (2)

Từ (1) và (2) ta có CD CE CO. = 2R2. Cách 2.

Gọi T là trung điểm DE.

CD CE. =

(

CT TD CT TE TD TE

)(

+

)

, =

2 2 2 2 2 2 2 2 2

CT TD CO OT TD CO OD CO R

= − = − − = − = −

T

F

M D

O

B A

C

E

(5)

c) Chứng minh M luôn di chuyển trên một đường tròn cố định.

     90

OMC OMB BMC OEB EAB= + = + = ° hay M luôn di chuyển trên đường tròn đường kính OC cố định.

Bài 3. (2,0 điểm)

Tìm tất cả các số nguyên dương N sao cho N có thể biểu diễn một cách duy nhất ở dạng

2 1

1 x y

xy +

+ với x y, là hai số nguyên dương.

Lời giải

( ) ( )

2 2 0 1

1 x y

N x Nxy N y x Ny x y N

xy

= + ⇔ − − + = ⇔ − = − +

Với N =1 dễ thấy có vô số cách biểu diễn N theo x y, là các bộ số dạng

(

x y,

) (

= a a, +1

) (

a*

)

Với N≥2

Nếu y N= ⇒ =x N2

Nếu y N≠ thì

( )

1 ⇒ −y N x ⇒ −y N x≥ suy ra trong hai số y N; có ít nhất một số lớn hơn x

0 0

Ny x y N y N y x

⇒ − > ⇒ − > ⇒ > ⇒ >

Từ

( )

1 ⇒ −y N Ny x − ⇒ − ≥y N Ny x− ≥2y x y− ≥ +

(

y x

)

≥ ⇒y N ≤0 ( loại)

Vậy với N ≥2 thì ta có một biểu diễn duy nhất ở dạng 2 1 x y

xy +

+ Cách khác.

+) N =1 có vô số bộ

( )

x y; có dạng

(

k k; +1

) (

k N

)

thỏa mãn 2 1 x y N

xy + =

+ . Suy ra N =1 loại

+) N ≠1

2 1

x + y xy +

(6)

+) x y< ⇒x2+ ≤y xy y+ <2xy+2

2 2 2 2 2 2 2

1 x y

x y xy xy xy xy N

xy

⇒ + ≤ + = < + ⇒ + < ⇒ <

+ vô lý.

+) x y≥ ⇒ −

(

xy+ < − <1

)

x y2− <x y2< xy+1

2 0 2

y x x y

⇒ − = ⇒ =

4

2 1

y y

N y

y

⇒ = + =

+ x N2

⇒ =

Với mọi N >1 thì cặp

(

N N2;

)

là duy nhất Bài 4. (2,5 điểm)

Cho a, b, c là ba số nguyên dương sao cho mỗi số trong ba số đó đều biểu diễn được dưới dạng lũy thừa của 2 với số mũ tự nhiên. Biết rằng phương trình bậc hai ax bx c2− + =0 (1) có cả hai nghiệm đều là số nguyên. Chứng minh rằng hai nghiệm của phương trình (1) bằng nhau.

Lời giải Cách 1:

Đặt a=2 ;k b=2 ;n c=2m

(

k m n, , ∈

)

Gọi x x1; 2 là nghiệm nguyên của phương trình ax bx c2− + =0

Ta có ax bx c121+ = ⇒ =0 c x b ax1

(

1

)

> ⇒0 c x1⇒2mx1 tương tự 2mx2

( )

1

Theo hệ thức Vi-et: 1 2 1

( )

1 2 2

2 0

0 2

. 2

n k m k

x x x

x x x

 + =  >

 ⇒

 =  >

 

Từ

( ) ( )

1 ; 2 ⇒x x1; 2 là các lũy thừa với số mũ tự nhiên của 2.

Đặt x1=2 ,p x2 =2q

(

p q, ∈

)

không mất tính tổng quát giả sử p q≥ . Khi đó x x1+ 2 =2n k ⇔2 2q

(

p q + =1

)

2n k ⇒2p q + =1 2n k q− −

Vì 2p q + ≥ ⇒1 2 2n k q− − ≥ ⇒2 2n k q− − là số chẵn ⇒2p q +1 là số chẵn

1 2

2p q 1 p q 0 p q x x

⇒ = ⇒ − = ⇔ = ⇒ = (đpcm).

(7)

Cách 2:

Đặt a=2 ;n b=2 ;m c=2p

(

m n p; ; ∈

)

.

Xét phương trình ax bx c2+ + =0 1

( )

có ∆ =b2−4ac=22m−2n p+ +2. Để phương trình

( )

1 có nghiệm nguyên thì ∆ là số chính phương.

( )

2 2 2

2 m 2n p+ + k k

⇒ − = ∈ 2n p+ +2 =

(

2mk

)(

2m+k

)

( )

1

( )

2 2 2 2 2 2 1 2

2 2 2

m u u v

m u v u

m v

k u v

k

 − = +

⇒ < ⇒ = = +

 − = .

Nếu u v≠ thì 1 2+ v u là số lẻ và khác 1 (vô lý).

Suy ra u v= ⇒ = ⇒ ∆ =k 0 0.

Do đó, phương trình

( )

1 có hai nghiệm bằng nhau.

____________________ HẾT ____________________

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

đường tròn vẽ các tiếp tuyến MA, MB với đường tròn tạo thành một góc bằng  cho trước. Trên đường tròn lấy một điểm A cố định và một điểm B di động. Từ A

b) Chứng minh khi P di động trên dây AB thì điểm M di động trên đường tròn cố định và đường thẳng MP luôn đi qua một điểm cố định N;.. Đường thẳng qua P vuông góc

Ta có hình chữ nhật và hình thang cân đều có tổng hai góc đối diện bù nhau nên chúng nội tiếp trong một đường tròn. Chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp được. Từ B kẻ tiếp

a) Chứng minh tứ giác ODEB nội tiếp đường tròn.. Chứng minh tứ giác AMBK là

Cho tứ giác ABCD nội tiếp trong đường tròn (O).. a) Chứng minh tứ giác BPKC nội tiếp.. Chứng minh OA là tia phân giác của

a) Tứ giác BIHK nội tiếp đường tròn. ĐỀ THI CHÍNH THỨC.. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1.. Chứng minh rằng:. a) Tứ giác BIHK nội tiếp

Bài 4. a) Chứng minh rằng tứ giác EHOF nội tiếp. b) Gọi R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác EHOF. c) Chứng minh rằng đường thẳng EF luôn đi qua một

Ta có hình chữ nhật và hình thang cân đều có tổng hai góc đối diện bù nhau nên chúng nội tiếp trong một đường tròn. Chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp được. Từ B kẻ tiếp