• Không có kết quả nào được tìm thấy

Câu cảm - Website Trường Tiểu Học Lê Dật - Đại Lộc - Quảng Nam

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Câu cảm - Website Trường Tiểu Học Lê Dật - Đại Lộc - Quảng Nam"

Copied!
14
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

Luyện từ và câu

Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2019

1/ Kể tên một số đồ dùng cần thiết cho chuyến đi du lịch ? 2/ Nêu những đức tính cần thiết của những người tham gia đoàn thám hiểm ?

(3)

Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2019 Luyện từ và câu

Câu cảm I/ Nhận xét:

1, Những câu sau dùng để làm gì ?

- Chà, con mèo có bộ lông mới đẹp làm sao ! - A! Con mèo này khôn thật !

2, Cuối các câu trên có dấu gì ? 3, Rút ra kết luận về câu cảm:

a, Câu cảm dùng để làm gì ?

b, Trong câu cảm, thường có những từ ngữ nào ?

S120

(4)

- Chà, con mèo có bộ lông mới đẹp làm sao !

I. Nhận xét:

- A! Con mèo này khôn thật !

+ Dùng để thể hiện cảm xúc ngạc

nhiên, vui mừng trước vẻ đẹp của bộ lông con mèo.

+ Dùng để thể hiện cảm xúc thán phục sự khôn ngoan của con mèo.

Luyện từ và câu Câu cảm

Câu cảm 1. Những câu sau dùng để làm gì ?

Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2019

(5)

2. Cuối mỗi câu trên có dấu gì?

1. Những câu sau dùng để làm gì?

3. Trong các câu trên, những từ ngữ nào thể hiện rõ cảm xúc?

- Dấu chấm than(!)

- Chà, con mèo có bộ lông mới đẹp làm sao!

- A! Con mèo này khôn thật !

(ôi, chao, trời, quá, lắm, thế, ghê,…) - Chà, làm sao, a, thật

I. Nhận xét:

Luyện từ và câu Câu cảm

Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2019

(6)

1. Câu cảm dùng để làm gì ?

* Câu cảm (câu cảm thán) là câu dùng để bộc lộ cảm xúc (vui mừng, thán phục, đau xót, ngạc nhiên…) của người nói.

2. Trong câu cảm thường có những từ ngữ nào thể hiện rõ cảm xúc ?

* (ôi, chao, chà, trời, quá, lắm, thật…)

3. Khi viết cuối câu cảm thường có dấu gì ?

* Dấu chấm than (!).

I. Nhận xét:

Luyện từ và câu Câu cảm

Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2019

(7)

-Hãy nêu một câu cảm thể hiện cảm xúc vui mừng, Luyện từ và câu

Câu cảm II. Ghi nhớ:

1. Câu cảm (câu cảm thán) là câu dùng để bộc lộ cảm xúc (vui mừng, thán phục, đau xót, ngạc nhiên…) của người nói.

2. Trong các câu cảm thường có những từ ngữ : ôi, chao, chà, trời ; quá, lắm, thật… Khi viết, cuối câu cảm thường có dấu chấm than (!).

Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2019

thán phục

(8)

Luyện từ và câu Câu cảm

III. Luyện tập.

* Bài 1: Chuyển các câu kể sau thành câu cảm.

a. Con mèo này bắt chuột giỏi.

- A, con mèo này bắt chuột giỏi quá!

- Con mèo này bắt chuột giỏi thật!

- Ôi, con mèo này bắt chuột giỏi quá nhỉ!

b.Trời rét. d. Bạn Giang học giỏi.

c. Bạn Ngân chăm chỉ.

-Trời rét quá ! -Ôi, trời rét thật!

- Bạn Ngân chăm chỉ quá!

- Bạn Giang học giỏi ghê!

- Chà, bạn Giang học giỏi quá!

Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2019

- Ồ, bạn Ngân chăm chỉ thât!

(9)

a. Cô giáo ra một bài toán khó, cả lớp chỉ có mỗi một bạn làm được. Hãy đặt câu cảm để bày tỏ sự thán phục.

- Ồ, cậu giỏi thật ! - Bạn thật là tuyệt !

* Bài 2: Đặt câu cảm cho các tình huống sau :

b. Vào ngày sinh nhật của em, có một bạn học cũ đã chuyển trường từ lâu bỗng nhiên tới chúc mừng em. Hãy đặt câu cảm để bày tỏ sự ngạc nhiên và vui mừng.

- Ôi, cậu cũng nhớ ngày sinh nhật của tớ à, thật tuyệt!

- Bạn làm mình cảm động quá!

Luyện từ và câu Câu cảm

Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2019

(10)

Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2019 Luyện từ và câu:

CÂU CẢM

(bộc lộ cảm xúc vui sướng, mừng rỡ)

(bộc lộ cảm xúc thán phục) (bộc lộ cảm xúc ghê sợ)

* Bài 3. Những câu sau đây bộc lộ cảm xúc gì?

a. Ôi, bạn Nam đến kìa !

b. Ồ, bạn Nam thông minh quá ! c. Trời, thật là kinh khủng !

(11)

Luyện từ và câu Câu cảm

Quan sát tranh, bộc lộ cảm xúc!

Thứ ba ngày 10 tháng 4 năm 2019

(12)

Quan sát tranh, bộc lộ cảm xúc

(13)

Luyện từ và câu

Thứ ba ngày 10 tháng 4 năm 2019 Câu cảm

(14)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

VI. Hơn nữa các em chưa có ý thức được các việc trong lớp, cũng như nội quy ra vào lớp, nội quy của nhà trường đề ra. Nên để ổn định và đi vào nề nếp theo quỹ đạo của mình

“la” (la hét). Từ quan sát tranh, HS nghe GV phát âm kết hợp với nhìn động tác từ miệng của GV để nhận ra cách đọc và làm theo mẫu. Nhất là khi phát âm những âm có

+ Đối với trường hợp câu: Quét sân giúp mẹ. Tôi chỉ cho các em thấy câu văn của em chưa đúng về mặt cấu tạo câu. Muốn nó đúng về cấu tạo câu thì em hãy trả lời cho cô

Câu 2:Các từ in đậm trong đoạn thơ sau thường được dùng ở một số tỉnh miền Trung.Em hãy tìm những từ trong ngoặc đơn cùng nghĩa với các từ ấy?. Gan

Chó chim sÎ trong truyÖn Chó sÎ vµ b«ng hoa

Muối mặn.. Mật ong Cam.. b)Những giọt sương sớm long lanh như những bóng đèn pha lê. c) Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông nghịt người.. Ai thế nào?.. Khu di tích nằm tại

Câu 7: Người ta cân một thùng chứa dầu nặng 10kg, sau khi rót ra một nữa số dầu trong thùng thì cả thùng và dầu còn lại cân nặng 6kgA. Hỏi chiếc thùng không có

a) Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị Chủ tịch của Chính phủ Lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, ra mắt đồng bào. Đó là một cụ già gầy gò, trán cao, mắt sáng, râu thưa. Cụ