• Không có kết quả nào được tìm thấy

Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị ( )C , biết tiếp tuyến đó vuông góc với tiệm cận xiên của ( )C

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị ( )C , biết tiếp tuyến đó vuông góc với tiệm cận xiên của ( )C "

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2006 Môn: TOÁN, khối B

Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH Câu I (2 điểm)

Cho hàm số x2 x 1

y .

x 2

= + − +

1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị

( )

C của hàm số đã cho.

2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị

( )

C , biết tiếp tuyến đó vuông góc với tiệm cận xiên của

( )

C .

Câu II (2 điểm)

1. Giải phương trình: x

cotgx sin x 1 tgxtg 4.

2

⎛ ⎞

+ ⎜⎝ + ⎟⎠=

2. Tìm m để phương trình sau có hai nghiệm thực phân biệt: x2 +mx 2 2x 1.+ = + Câu III (2 điểm)

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(0; 1; 2) và hai đường thẳng:

1 2

x 1 t x y 1 z 1

d : , d : y 1 2t

2 1 1

z 2 t.

= +

− + ⎧⎪

= = ⎨ = − −

− ⎪⎩ = +

1. Viết phương trình mặt phẳng (P) qua A, đồng thời song song với d1 và d2.

2. Tìm tọa độ các điểm M thuộc d1, N thuộc d2 sao cho ba điểm A, M, N thẳng hàng.

Câu IV (2 điểm)

1. Tính tích phân:

ln 5

x x

ln 3

I dx

e 2e 3

=

+ − .

2. Cho x, y là các số thực thay đổi. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

( )

2 2

( )

2 2

A= x 1− +y + x 1+ +y + −y 2 . PHẦN TỰ CHỌN: Thí sinh chọn câu V.a hoặc câu V.b

Câu V.a. Theo chương trình THPT không phân ban (2 điểm)

1. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn

( )

C : x2+y22x 6y 6 + = 0 và điểm

( )

M −3; 1 . Gọi T và 1 T là các tiếp điểm của các tiếp tuyến kẻ từ M đến 2

( )

C . Viết phương trình đường thẳng T T . 1 2

2. Cho tập hợp A gồm n phần tử

(

n 4 .

)

Biết rằng, số tập con gồm 4 phần tử của A bằng 20 lần số tập con gồm 2 phần tử của A. Tìm k

{

1, 2,..., n

}

sao cho số tập con gồm k phần tử của A là lớn nhất.

Câu V.b. Theo chương trình THPT phân ban thí điểm (2 điểm)

1. Giải bất phương trình: log 45

(

x+144

)

−4log 2 1 log 25 < + 5

(

x 2 +1 .

)

2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB a, AD a 2= = , SA a= và SA vuông góc với mặt phẳng

(

ABCD .

)

Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AD và SC;

I là giao điểm của BM và AC. Chứng minh rằng mặt phẳng (SAC) vuông góc với mặt phẳng (SMB). Tính thể tích của khối tứ diện ANIB.

--- Hết --- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh ... số báo danh...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

có đáy là tam giác cân tại A, mặt bên ( SBC ) là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáyA. Tính tỉ số thể tích của hai phần đó

Tính thể tích V của khối chóp có chiều cao bằng h và diện tích đáy bằng B?. Hình tứ diện đều có bao

Tìm xác suất để tích hai số được chọn là một số chia hết cho 6.. Chứng minh rằng HB vuông góc AB và tính thể tích khối chóp

Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD biết rằng góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (SAC) bằng 30

Thầy Đức nhận xét: Bài toán đã rất tường minh khi dễ dàng tính được diện tích đáy và chiều cao, qua đó tính được thể tích khối chóp S.ABC theo a.?. Đây là đồ thị hàm

có đáy ABCD là hình chữ nhật, mặt bên SAD là tam giác đều cạnh 2a và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy.. Tính thể tích khối chóp

Một hình nón có thiết diện qua trục là một tam giác vuông cân có cạnh góc vuông bằng a.. Diện tích xung quanh của hình nón

SC vuông góc với mp(BHK). b) HK vuông góc với mp(SBC). Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi tâm O, biết SB = SD. a) Chứng minh (SAC) là mp trung trực của đoạn