• Không có kết quả nào được tìm thấy

TẬP ĐỌC 4 - TUẦN 4- TIẾT 7- MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "TẬP ĐỌC 4 - TUẦN 4- TIẾT 7- MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC"

Copied!
15
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TẬP ĐỌC

LỚP 4- TUẦN 4

(2)

2

Học sinh đọc đoạn mình yêu thích Nêu ý nghĩa câu chuyện.

Nêu giọng đọc đoạn 3

Thể hiện lại giọng đọc đó.

(3)

3

Tranh minh họa vẽ cảnh gì?

 Biểu tượng của thiếu nhi, của đội viên Thiếu niên Tiền phong là búp

măng non. Măng non tượng trưng cho tính trung thực vì bao giờ măng cũng mọc thẳng. Thiếu nhi là thế hệ măng non của đất nước cần trở thành những người trung thực.

Bài tập đọc mở đầu chủ điểm này giới

thiệu một tấm gương đáng khâm phục

về sự chính trực, ngay thẳng. Đó là ai,

mời các con đến với bài : Một người

chính trực.

(4)

Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng phương ngữ

Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng; đọc diễn cảm và nhấn giọng ở những từ gợi tả

Hiểu các từ khó và nội dung bài tập đọc.

Giáo dục học sinh cần sống trung thực, ngay thẩng.

(5)

5

Một người chính trực

Tô Hiến Thành làm quan triều Lý, nổi tiếng là người chính trực.

Năm 1175, vua Lý Anh Tông mất, di chiếu cho Tô Hiến Thành phò tá thái tử Long Cán, con bà thái hậu họ Đỗ, lên ngôi. Nhưng bà Chiêu Linh thái hậu lại muốn lập con mình là Long Xưởng. Bà cho người đem vàng bạc đút lót vợ Tô Hiến Thành để nhờ ông giúp đỡ. Tô Hiến Thành nhất định không nghe, cứ theo di chiếu lập Long Cán làm vua. Đó là vua Lý Cao Tông.

Phò tá Cao Tông được 4 năm, Tô Hiến Thành lâm bệnh nặng. Quan tham tri chính sự là Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ trên giường bệnh. Còn gián nghị đại phu Trần Trung Tá do bận nhiều công việc nên không mấy khi tới thăm Tô Hiến Thành được.

Một hôm, Đỗ thái hậu và vua tới thăm ông, hỏi:

- Nếu chẳng may ông mất thì ai sẽ là người thay ông?

Tô Hiến Thành không do dự, đáp:

- Có gián nghị đại phu Trần Trung Tá.

Thái hậu ngạc nhiên hỏi:

- Vũ Tán Đường hết lòng vì ông, sao không tiến cử?

Tô Hiến Thành tâu:

- Nếu Thái Hậu hỏi người hầu hạ giỏi thì thần xin cử Vũ Tán Đường, còn hỏi người tài ba giúp nước, thần xin cử Trần Trung Tá.

(theo Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng) 1

2

3

(6)

LUYỆN ĐỌC

(7)

7

Một người chính trực

Tô Hiến Thành làm quan triều Lý, nổi tiếng là người chính trực.

Năm 1175, vua Lý Anh Tông mất, di chiếu cho Tô Hiến Thành phò tá thái tử Long Cán, con bà thái hậu họ Đỗ, lên ngôi. Nhưng bà Chiêu Linh thái hậu lại muốn lập con mình là Long Xưởng. Bà cho người đem vàng bạc đút lót vợ Tô Hiến Thành để nhờ ông giúp đỡ. Tô Hiến Thành nhất định không nghe, cứ theo di chiếu lập Long Cán làm vua. Đó là vua Lý Cao Tông.

Phò tá Cao Tông được 4 năm, Tô Hiến Thành lâm bệnh nặng. Quan tham tri chính sự là Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ trên giường bệnh. Còn gián nghị đại phu Trần Trung Tá do bận nhiều công việc nên không mấy khi tới thăm Tô Hiến Thành được.

Một hôm, Đỗ thái hậu và vua tới thăm ông, hỏi:

- Nếu chẳng may ông mất thì ai sẽ là người thay ông?

Tô Hiến Thành không do dự, đáp:

- Có gián nghị đại phu Trần Trung Tá.

Thái hậu ngạc nhiên hỏi:

- Vũ Tán Đường hết lòng vì ông, sao không tiến cử?

Tô Hiến Thành tâu:

- Nếu Thái Hậu hỏi người hầu hạ giỏi thì thần xin cử Vũ Tán Đường, còn hỏi người tài ba giúp nước, thần xin cử Trần Trung Tá.

(theo Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng) 1

2 3

(8)

8

Lệnh (viết) của vua truyền lại trước khi mất được gọi là gì? Di chiếu Thái tử, thái hậu chỉ ai? Thái tử: Chỉ người sẽ nối ngôi vua

Thái hậu: Chỉ mẹ mua Từ phò tá được dùng trong trường hợp nào?

Phò tá: theo bên cạnh để giúp vua

Đọc chú giải để phân biệt 2 chức quan được nhắc đến trong bài.

Tham tri chính sự: chức quan dưới tể tướng, cùng bàn công việc triều đình với tể tướng.

Gián nghị đại phu: chức quan giữ việc can ngăn vua để vua không làm điều trái.

Từ tiến cử có nghĩa là gì?

Tiến cử: Giới thiệu người có tài, có đức để cấp trên lựa chọn

(9)

9

Một người chính trực

Tô Hiến Thành làm quan triều Lý, nổi tiếng là người chính trực.

Năm 1175, vua Lý Anh Tông mất, di chiếu cho Tô Hiến Thành phò tá thái tử Long Cán, con bà thái hậu họ Đỗ, lên ngôi. Nhưng bà Chiêu Linh thái hậu lại muốn lập con mình là Long Xưởng. Bà cho người đem vàng bạc đút lót vợ Tô Hiến Thành để nhờ ông giúp đỡ. Tô Hiến Thành nhất định không nghe, cứ theo di chiếu lập Long Cán làm vua. Đó là vua Lý Cao Tông.

Phò tá Cao Tông được 4 năm, Tô Hiến Thành lâm bệnh nặng. Quan tham tri chính sự là Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ trên giường bệnh. Còn gián nghị đại phu Trần Trung Tá do bận nhiều công việc nên không mấy khi tới thăm Tô Hiến Thành được.

Một hôm, Đỗ thái hậu và vua tới thăm ông, hỏi:

- Nếu chẳng may ông mất thì ai sẽ là người thay ông?

Tô Hiến Thành không do dự, đáp:

- Có gián nghị đại phu Trần Trung Tá.

Thái hậu ngạc nhiên hỏi:

- Vũ Tán Đường hết lòng vì ông, sao không tiến cử?

Tô Hiến Thành tâu:

- Nếu Thái Hậu hỏi người hầu hạ giỏi thì thần xin cử Vũ Tán Đường, còn hỏi người tài ba giúp nước, thần xin cử Trần Trung Tá.

(theo Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng) 1

2 3

(10)

Tìm hiểu bài

Đọc thầm đoạn 1 và cho biết Tô Hiến Thành làm quan trìều nào? Triều Lý

Mọi người nhận xét ông là người như thế nào?

Chính trực

Con hiểu chính trực nghĩa là gì? Ngay thẳng QST+ Dựa vào nội dung đoạn 1 cho cô biết Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào?

Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua đã mất. Ông cứ theo di chiếu lập thái tử Long Cán lên làm vua. Đoạn1 cho chúng ta biết điều gì?

Ý 1. Thái độ chính

trực của Tô Hiến

Thành trong việc

lập ngôi vua.

(11)

Đọc thầm đoạn 2,3+ TLCH: Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên chăm sóc ông?

Quan tham tri chính sự Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ ông.

Còn gián nghị đại phu Trần Trung Tá thì sao?

Trần Trung Tá bận nhiều việc nên không đến thăm ông được.

Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình?

Quan gián nghị đại phu Trần Trung Tá.

Vì sao Thái hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành tiến cử Trần Trung Tá?

Vì Vũ Tán Đường lúc nào cũng ở bên giường bệnh Tô Hiến Thành, tận tình chăm sóc ông nhưng lại không được tiến cử, còn Trần Trung Tá bận nhiều công việc nên ít khi tới thăm ông, lại được ông tiến cử.

Trong việc tìm người ra giúp nước sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào?

Ông cử người tài ba ra giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình. Đoạn 2 và 3 cho chúng ta biết điều gì?

Ý 2. Tô Hiến Thành tiến cử người tài giỏi giúp vua

(12)

12

Đọc lướt toàn bài+ TLCH:

Vì sao nhân dân lại ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành?

Vì những người chính trực bao giờ cũng đặt lợi ích của đất nước lên trên lợi ích riêng. Họ làm được nhiều điều tốt cho dân, cho nước.

Nêu ý nghĩa câu chuyện?

Ý nghia: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, hết long vì dân vì nước của Tô Hiến Thành

Nêu giọng đọc toàn bài Giọng kể, thong thả.

Giọng Tô Hiến Thành: điềm đạm, dứt khoát

Nhấn một số từ gợi tả, gợi cảm.

(13)

Một hôm, Đỗ thái hậu và vua tới thăm ông, hỏi :

- Nếu chẳng may ông mất thì ai là người sẽ thay ông?

Tô Hiến Thành không do dự, đáp:

- Có gián nghị đại phu Trần Trung Tá.

Thái hậu ngạc nhiên nói :

- Vũ Tán Đường hết lòng vì ông, sao không tiến cử ? Tô Hiến Thành tâu :

- Nếu Thái hậu hỏi người hầu hạ giỏi, thì thần xin cử Vũ

Tán Đường, còn hỏi người tài ba giúp nước, thần xin cử

Trần Trung Tá.

(14)

14

Đền thờ Tô Hiến Thành - núi Trường Lệ

(TP Sầm Sơn)

(15)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 5: Trong việc tìm người ra giúp nước sự chính Trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào.. - Cử người tài ba ra giúp nước chứ không cử người ngày

Gµ Tam Hoµng:... Gµ

Đối với những quốc gia đang phát triển như Việt Nam, việc hiến định nguyên tắc hạn chế quyền có ý nghĩa rất quan trọng, bởi lẽ: (i) Nó làm rõ tinh thần của luật

Ông vội vã ôm lấy người đó đưa vào nhà ông Ba để cấp cứu, nhưng nạn nhân đã chết.. Người chết oan vì bẫy chuột không phải ai xa lạ mà chính là

Nhưng rủi ro lại làm nảy ra trong đầu óc non nớt của ông lúc bấy giờ một câu hỏi : “Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được ?”.. Để tìm điều bí mật

Hãy sưu tầm và giới thiệu các tranh ảnh, bài thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ, các câu chuyện, … về tình cảm gia đình, về sự quan tâm, chăm sóc của ông bà, cha mẹ, anh

Tình huống 1: Lan đang ngồi học trong nhà thì thấy em bé chơi trò chơi nguy hiểm ở ngoài sân ( như trèo cây, nghịch lửa, chơi ở bờ ao…).. Nếu em là bạn

Cô giáo và các bạn lúc nào cũng tận tình chăm sóc, giúp đỡ Ký. Ký được thưởng hai huy hiệu của