• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 1

Ngày soạng 3- 9 - 2017

Ngày giảng: Thứ 4 ngày 6 tháng 9 năm 2017 Toán

Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp Hs ôn tập và củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số 2. Kỹ năng :đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số

3.Thỏi độ: HS tự giác tích cực trong học tập.

II. Chuẩn bị:

- Bảng phụ, VBT

III. các hoạt động Dạy và học:

1. Kiểm tra bài cũ: (5')

- Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs : Sách, vở, giấy nháp.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài(1’):

b. Hớng dẫn HS làm bài tập.

Bài 1(6'): Viết theo mẫu:

- Gv:

Đọc từ hàng trăm, chục, đơn vị.

Bài 2(6'): Số?

310 311 315 319

400 399 395

Gv: Dãy 1 : mỗi số tiếp sau hơn 1 đơn vị.

Dãy 2: mỗi số tiếp sau kém 1 đơn vị.

Bài 3(6p): Điền dấu >, <, = ? 303 .... 330 30 + 100... 131 615 .... 516 410 -10 ... 400 + 1 199 .... 200 243 .... 200 + 40 + 3 - GV : so sánh lần lựơt từ hàng lớn đến bé theo từng hàng tơng ứng.

Bài 4(6'): Tìm số lớn nhất, số bé nhất trong các số sau:

375; 421 ; 573 ; 241 ; 735 ; 142 - Để khoanh đúng vào số lớn, số bé em làm nh thế nào?

- Gv : So sánh các số theo từng hàng từ

- Hs đọc yêu cầu của bài.

- 2 Hs lên bảng làm bài, Hs dới lớp làm vào vở.

- Chữa bài

- Nhận xét đúng, sai.

- Giải thích cách làm?

- Nêu cách đọc số?

- Hs đọc yêu cầu của bài:

- Các số cần viết vào chỗ trống có quy luật nh thế nào?

- Đổi chéo vở kiểm tra, báo cáo kết quả.

- HS nghe.

- Hs đọc yêu cầu của bài.

- 2 Hs lên bảng - Lớp làm bài vào vở.

- Chữa bài:

- Nhận xét đúng, sai.

- Nêu cách điền dấu?

- HS đọc yêu cầu.

- 2 Hs lên bảng làm - Lớp làm vào vở.

- Chữa bài:

- Nhận xét đúng, sai.

- HS nghe.

Đọc số Viết số

Một trăm sáu mơi Một trăm sáu mơi mốt ...

...

Năm trăm năm mơi lăm Sáu trăm linh một

160 ...

354 307 ...

...

(2)

lớn đến bé. Số nào có hàng trăm (chục,

đơn vị ) tơng ứng lớn (nhỏ) -> lớn ( nhỏ).

Bài 5(5’):Viết các số: 537 ; 162 ; 830 ; 241 ; 519 ; 425:

- GV: so sánh các số lần lợt từ hàng trăm -

> hàng đơn vị

- HS đọc yêu cầu.

- 2 Hs lên bảng làm - Lớp làm vào vở.

- Chữa bài:

- Nhận xét đúng, sai.

3. Củng cố - dặn dò: (5')

- Bài hôm nay ôn lại kiến thức gì?

- Nêu cách so sánh các số có 3 chữ số?

- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.

-Về nhà chuẩn bị bài sau.

Tập đọc - Kể chuyện Cậu bé thông minh I.Mục tiêu:

A. Tập đọc

-Kiến thức: Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.

- Kỹ năng :Bớc đầu biết đọc phân biệt lời ngời kể và lời các nhân vật.

- Thỏi độ: Hiểu nội dung bài: Ca ngợi tài trí thông minh của cậu bé . B. Kể chuyện:

- Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, kể lại từng đoạn câu chuyện.

- GD cho hs biết tập trung theo dõi lời kể và nhận xét lời kể của bạn.

- Phụng chiếu

II. Các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài:

- T duy sáng tạo: Có t duy sáng tạo để có thể ứng phó một cách linh hoạt và phù hợp với những tình huống bất ngờ xảy ra với mình và mọi ngời xung quanh.

- Ra quyết định: Có kĩ năng đa ra những quyết định lựa chọn phơng án tối u để giải quyết tình huống gặp phải trong cuộc sống 1 cách kịp thời.

- Giải quyết vấn đề: Biết quyết định lựa chọn và hành động theo phơng án đã định để giải quyết vấn đề, tình huống gặp phải trong cuộc sống.

III. Chuẩn bị:

Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ.

IV. Các hoạt động dạy và học:

Tiết 1

1. Mở đầu (2)

- GV kiểm tra sách vở và đồ dùng học tập của HS.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài (1)

Yờu cầu HS quan sát tranh chủ điểm, GV giới thiệu chủ điểm và tranh trờn phụng chiếu:

đọc để giới thiệu bài học.

b. Luyện đọc (25)

a) GV đọc 1 lần, hớng dẫn giọng đọc chung của cả bài.

b) Hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ trong SGK

- Đọc từng câu

+ GV theo dõi, hớng dẫn HS đọc phát âm

- HS quan sát tranh trờn phụng chiếu

, nghe giới thiệu.

- HS nghe rồi nhẩm theo giáo viên.

(3)

các từ ngữ khó:nớc, làng, vùng nọ...

- Đọc từng đoạn trớc lớp

Yờu cầu HS đọc nối tiếp trong bài

GV nhắc nhở HS đọc nghỉ hơi đúng và đọc

đoạn văn với giọng thích hợp.

. Ngày xa,/ có một ông vua muốn tìm ngời tài ra giúp nớc.// Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ/ nộp một con gà biết đẻ trứng,/

nếu không có/ thì cả làng phải chịu tội.//

(giọng chậm rãi)

.Cậu bé kia, sao dám đến đây làm ầm ĩ?

( giọng oai nghiêm)

. Thằng bé này láo, dám đùa với trẫm! Bố ng-

ơi là đàn ông thì đẻ sao đợc! ( giọng bực tức) - Đoc từng đoạn trong nhóm

Yờu cầu HS đọc theo nhóm 3.

Đại diện các nhóm thi đọc

- Yờu cầu lớp đọc đồng thanh đoạn 3.

c. Hớng dẫn tìm hiểu bài (12)

+ GV nêu câu hỏi 1 SGK: Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm ngời tài?

- GV nhận xét HS trả lời.

- Vì sao dân chúng lại lo sợ khi nghe lệnh nhà vua ?

- Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lý?

- Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu

điếu gì?

-Vì sao cậu bé yêu cầu nh vậy ? - Câu chuyện này nói lên điều gì ?

*Giáo dục QTE:

Nếu là em gái thì có đợc tham gia ý kiến với dân làng không? Vì sao?

- GV nhận xét, kết luận, giáo dục quyền và bổn phận trẻ em.

- HS đọc từng câu theo hình thức nối tiếp.

- Mỗi dãy 1 HS đọc 1 đoạn.

- HS đọc theo nhóm 3.

- HS thi đọc theo các nhóm - Lớp đọc đồng thanh đoạn 3.

- 1 HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm.

- HS suy nghĩ trả lời và nhận xét:Nhà vua nghĩ ra kế “ lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một con gà biết đẻ trứng”để tìm ngời tài.

- HS suy nghĩ trả lời và nhận xét:dân chúng lại lo sợ khi nghe lệnh nhà vua vì gà trống không đẻ

đợc trứng.

- 1 HS đọc đoạn 2, HS khác đọc thầm.

- Bố con mới đẻ em bé.

Cậu bé đã yờu cầu sứ giả rèn cái kim thành con dao thật sắc để sẻ thịt chim.

Cậu bé yêu cầu nh vậy để vua thấy lệnh của ngài là vô lý.

- Ca ngợi tài trí của cậu bé.

- Đợc tham gia vì đều có quyền bình đẳng nh nhau.

- HS nghe.

Tiết 2 d. Luyện đọc lại (15)

- GV yêu cầu luyện đọc đoạn 2 + GV đọc mẫu

+ Hớng dẫn HS đọc phân vai : . Ngời dẫn truyện

.Vua .Cậu bé + Thi đọc

- HS luyện đọc theo nhóm 2.

- Mỗi dãy chọn 1 nhóm 3 HS thi đọc phân vai.

- Cả lớp theo dõi, nhận xét, chọn nhóm

đọc hay nhất.

(4)

+Yờu cầu HS bình chọn cá nhân, nhóm

đọc hay.

đ. Hớng dẫn kể chuyện (20) a) GV giao nhiệm vụ.

b) GV hớng dẫn kể lại từng đoạn : Tranh 1 :

+ Quân lính đang làm gì ?

+ Thái độ của dân làng ra sao khi nghe lệnh này ?

Tranh 2 :

+ Trớc mặt vua, cậu bé làm gì?

+ Thái độ của nhà vua thay đối ra sao?

Tranh 3 :

+ Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì?

+ Thái độ của nhà vua thay đổi ra sao?

- GV cho 3 HS lên kể lại.

- GV khen ngợi HS kể sáng tạo.

- GV cho 1 nhóm 3 HS lên đóng vai kể lại - GV nhận xét về:

+ Nội dung + Cách thể hiện + Diễn đạt

- Bài văn ca ngợi điều gì?

3. Củng cố, dặn dò:(5)

- Trong câu chuyện này em thích nhất nhân vật nào, vì sao ?

- Các em nhỏ có quyền tham gia ý kiến không? Tại sao?

(Có, vì các em đều có quyền đợc bày tỏ ý kiến của mình)

- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.

Về kể lại chuyện này cho ngời thân nghe

- Quan sát 3 bức tranh, kể lại 3 đoạn của câu chuyện.

- HS quan sát 3 bức tranh. HS nhẩm kể chuyện.

- Mỗi dãy 1 em kể nối tiếp, HS khác nghe và nhận xét.

3 HS lên kể theo giọng từng nhân vật.

- HS khác nhận xét:

+ Về nội dung + Cách thể hiện + Diễn đạt

-Bài văn ca ngợi sự tài trí, thông minh của cậu bé.

- HS nờu.

- HS nghe.

Chính tả (Tập chép)

Cậu bé thông minh

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Chép lại chính xác và trình bày đúng quy định bài chính tả. Bài viết mắc không mắc quá 5 lỗi.Viết đúng và nhớ cách viết những chữ có âm vần dễ lẫn l- n.

Điền đúng 10 chữ cái và tên của 10 chữ cái đó vào ô trống trong bảng.Thuộc tên 10 chữ cái đầu tiên.

2.Kỹ năng : Viết đỳng chớnh tả, phõn biệt đỳng l/n 3.Thỏi độ: HS có ý thức rèn chữ viết, giữ vở sạch.

II. Chuẩn bị:

- Bảng kẻ bảng chữ ( bài tập số 3) - Viết sẵn đoạn tập chép.

III.Các hoạt động:

1. Kiểm tra bài cũ(4'):

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1')

(5)

b. Hớng dẫn hs tập chép: (22') - Gv đọc đoạn chép

- Hớng dẫn hs nhận xét.

- Đoạn văn chép từ bai nào?

- Tên bài viết ở vị trí nào?

- Đoạn chép có mấy câu? Nêu từng câu?

- Cuối mỗi câu có dấu gi?

-Chữ cái đàu tiên viết nh thế nào?

- Hớng dẫn hs viết bảng con các chữ khó.

- GV nhận xét chữa

- GV nhắc nhở HS t thế ngồi viết, cách để vở...

- GV đọc lại bài

- chữa bài(5 bài ), nhận xét từng bài.

c. Hớng dẫn hs làm bài tập:(8') Bài 1: điền vào chỗ trống l - n

- Gv chốt lại đáp án đúng.

Hạ lệnh, nộp bài, hôm nọ . Bài 2: Viết chữ tên còn thiếu:

- Gv treo bảng phụ.

- Quan sát giúp đỡ hs làm bài.

- Nhận xét, chữa bài

1 Hs đọc lại

- Cậu bé thông minh - Giữa trang

- Có 3 câu - Viết hoa.

HS viết bảng con

Chim sẻ, kim khâu, sắc , xẻ thịt.

- HS nhìn bảng chép bài.

- HS nghe - soát và sửa lỗi.

- Hs đọc yêu cầu của bài.

- Hs làm VBT - 1 hs lên bảng làm.

- hs chữa bài- 1 số hs đọc lại

- Hs đọc yêu cầu - Hs làm theo mẫu - 1 hs lên bảng làm - dới lớp làm vào vở.- Hs đọc 10 chữ và tên chữ

- Hs nhẩm thuộc, xung phong đọc thuộc.

3. Củng cố , dặn dò:(5')

- Hãy đọc tên 10 chữ cái trong bài tập vừa làm?

- GV nhận xét tiết học, chữ viết của HS.

- Dặn hs về học thuộc 10 chữ cái đã học, chuẩn bị bài sau.

Đạo đức

Kính yêu Bác Hồ

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nớc và dân tộc.

2. Kỹ năng : Biết đợc tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ.

3.Thỏi độ:kính yêu Bác Hồ

*GD t tởng Hồ Chí Minh: Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu, để thể hiện lòng yêu kính Bác Hồ cần thực hiện theo 5 điều Bác dạy thiếu niên, nhi đồng.

II. Đồ dùng dạy học:

- HS tìm các bài thơ, truyện, tranh ảnh về Bác Hồ.

- GV phóng to tranh SGK

III. Hoạt động dạy học:

1. Khởi động: (4’)

- HS hát bài “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên, nhi đồng”

- GV giới thiệu bài dựa vào bài hát.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1')

(6)

b. Hoạt động 1:(10')Thảo luận nhóm.

- GV giới thiệu Bác Hồ:

Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại có công lao to lớn

đối với đất nớc, dân tộc.

Tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ và của Bác Hồ với thiếu nhi.

- GV chia là 5 nhóm thảo luận các bức tranh.

- GV yờu cầu mỗi HS lên trình bày nội dung ,

đặt tên cho1 bức ảnh.

- GV chốt lại:Bác Hồ giành tình cảm đặc biệt cho thiếu nhi và thiếu nhi cũng luôn yêu quý Bác Hồ.

+GV cho thảo luận cả lớp.

- Bác Hồ sinh ngày tháng năm nào? quê Bác ở

đâu? Bác còn có tên gọi nào khác ?

- Theo em tình cảm của Bác đối với các cháu thiếu nhi nh thế nào ?

- Bác có công lao đối với đất nớc nh thế nào?

- GV kết luận.

c. Hoạt động 2:(10') Kể chuyện.

- GV kể chuyện.

- Qua câu chuyện em thấy tình cảm giữa Bác Hồ và các cháu thiếu nhi nh thế nào ?

- Thiếu nhi cần phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ ?

d. Hoạt động 3: (10')Tìm hiểu về 5 điều Bác dạy thiếu niên nhi đồng.

- GV cho HS đọc .

- GV cho lớp làm 5 nhóm để tìm hiểu từng

điều.

- GV củng cố chốt kiến thức.

3. Hớng dẫn thực hành:(5')

- Ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều Bác dạy thiếu niên, nhi đồng.

* Liên hệ:

- Các em cần học tập tấm gơng sáng của Bác Hồ, yêu quý Bác Hồ

- Sưu tầm cỏc bài thơ, bài hỏt, tranh ảnh, truyện về Bỏc Hồ và Bỏc Hồ với thiếu nhi - Sưu tầm cỏc tấm gương chỏu ngoan Bỏc Hồ.

-HS nghe.

- HS quan sát ảnh, tìm hiểu nội dung và đặt tên cho từng bức ảnh.

- HS nhận xét.

- HS nghe.

- HS suy nghĩ trả lời.

- HS trả lời theo yêu cầu của GV.

- Nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe.

- HS nghe.

- HS trả lời.

- Thực hiện tốt 5 điều Bác dạy.

- Mỗi HS đọc lại 1 điều.

- Các nhóm thảo luận, đại diện các nhóm trình bày, cả lớp nhận xét.

- HS nghe.

HS nghe.

-

(7)

Thủ công

GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHÓI

I.MỤC TIÊU : - Sau bài học học sinh biết :

1.Kiến thức:Cách gấp tàu thủy hai ống khói .

2.Kĩ năng:Gấp được tàu thủy hai ống khói theo quy trình kĩ thuật. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.Tàu thuỷ tương đối cân đối .

3.Thái độ:Yêu thích gấp hình .

II.CHUẨN BỊ :

- Một chiếc tàu thủy có hai ống khói đã gấp sẵn .Tranh quy trình gấp tàu thủy hai ống khói . Giấy nháp , giấy thủ công , bút màu , kéo thủ công

III. CÁC HOẠT ĐỘNG:

1. Kiểm tra bài cũ(4’):

-Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh

-Giáo viên nhận xét đánh giá . 2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài(1’):

-Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về cách gấp tàu thủy hai ống khói .

b) Khai thác:

* Hoạt động 1(5’) :-Hướng dẫn quan sát và nhận xét :

-Cho quan sát mẫu một chiếc tàu thủy hai ống khói đã được gấp sẵn và hỏi :

-Tàu thủy hai ống khói này có đặc điểm và hình dạng như thế nào ?

-Giới thiệu về tàu thủy thật so với tàu thủy gấp bằng giấy .

-Gọi 1HS lên mở chiếc tàu thủy trở về tờ giấy vuông ban đầu .

* Hoạt động 2(25’)HD thao tác

:-Bước 1 : Chọn và gấp cắt tờ giấy hình vuông .

-Gọi một học sinh lên bảng thực hiện cắt gấp theo mẫu đã học ở lớp 2 .

-Bước 2: - Hướng dẫn HS gấp .

-Lần lượt hướng dẫn học sinh cách gấp tờ giấy hình vuông thành 4 phần bằng nhau theo các bước Hình 2 (SGK) .

* Lần lượt hướng dẫn học sinh cách gấp

-Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình .

-Lớp theo dõi giới thiệu bài . -2HS nhắc lại tựa bài .

-Lớp tiến hành quan sát mẫu và nhận xét theo hướng dẫn của giáo viên - Lớp sẽ lần lượt nhận xét về : Có đặc điểm giống nhau ở phần giữa tàu Mỗi bên thành tàu có hai hình tam giác giống nhau , mũi tàu thẳng đứng .

- Lắng nghe giáo viên để nắm được sự khắc biệt giữa tàu thủy thật và tàu gấp bằng giấy .

- Lớp quan sát một học sinh lên chọn và gấp cắt để được một tờ giấy hình vuông như đã học lớp 2

-Quan sát GV hướng dẫn cách gấp tờ giấy hình vuông thành 4 phần bằng nhau qua từng bước cụ thể như hình minh họa trong SGK

(8)

thành chiếc tàu thủy hai ống khúi lần lượt qua cỏc bước như trong hỡnh 3 , 4 , 5 ,6 , 7 và 8 trong sỏch giỏo khoa

-Giỏo viờn gọi một hoặc hai học sinh lờn bảng nhắc lại cỏc bước gấp tàu thủy 2 ống khúi .

-Giỏo viờn quan sỏt cỏc thao tỏc . -Cho học sinh tập gấp bằng giấy . - Theo nhóm

- Tiếp tục quan sỏt GV hướng dẫn để nắm được cỏch gấp qua cỏc bước ở hỡnh 3 , 4, 5 , 6, 7 và 8 để cú được một tàu thủy hai ống khúi .

-Theo dừi giỏo viờn làm mẫu để tiết sau gấp thành chiếc tàu thủy hai ống khúi .

3. Củng cố - Dặn dũ(5’)

-Yờu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài

-2 em nhắc lại lớ thuyết về cỏch gấp tàu thủy cú hai ống khúi . -Giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ tiết học

-Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ để tiết sau thực hành gấp tàu thủy cú hai ống khúi -Dặn về nhà làm lại và xem trước bài mới

__________________________________________________________________

Ngày soạn: 3- 9 - 2017

Ngày giảng: Thứ 5 ngày 7 tháng 9 năm 2017 Toán

Cộng ,trừ các số có 3 chữ số (không nhớ)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:Ôn tập, củng cố cách cộng, trừ các số có 3 chữ số.

2. Kỹ năng :Củng cố cách giải toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn.

3.Thỏi độ:Giaú dục HS ý thức tự giác học tập tốt

II. Chuẩn bị:

- Bảng phụ chép sẵn bài 1,VBT.

III. Các hoạt động:

1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- HS chữa bài 3,4. Lớp nhận xét, GV nhận xét 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bàì: (1')

b. Hớng dẫn HS làm bài tập:

(9)

3. Củng cố, dặn dò: (3'): - Nêu cách so sánh các số có 3 chữ số?

- GV tổng kết bài, nhận xét chung tiết học.

- Về nhà chuẩn bị bài sau.

Tập viết

Ôn chữ hoa A

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức: Củng cố lại cách viết chữ hoa A(viết đỳng mẫu, đều nột và nối chữ đỳng quy định)

2. Kỹ năng: Viết đúng tên riêng( Vừ A Dớnh) va câu ứng dụng(Anh em như thể tay chõn/Rỏch lành đựm bọc dở hay đỡ đần) bằng cỡ chữ nhỏ.

3.Thỏi độ: Giáo dục ý thức rèn chữ viết và giữ vở sạch.

II. Đồ dùng dạy học:

- Mẫu chữ viết hoa A, tờn riờng Vừ A Dớnh và cõu tục ngữ viết trờn dũng kẻ ụ li Bài 1/(9'): Tính nhẩm

400 + 300 = 500 + 40 = 700 - 300 = 540 - 40 = 700 - 400 = 540 - 500 =

- Các phép tính ở mỗi cột có gì đặc biệt.?

- Gv:lấy tổng trừ số hạng này ra số hạng kia.

Bài 2(9'): Đặt tính rồi tính

352 + 416 732 - 511 418 + 201 - Nêu cách thực hiện cộng ( trừ)?

- Gv: Đặt tính các hàng đơn vị thẳng cột, tính từ phải --> trái.

Bài 3(9'):

Gv tóm tắt Tóm tắt:

Khối Một : 245 Hs Khối Hai ít hơn khối Một: 32 Hs Khối Hai có ... Học sinh?

Bài giải:

Khối Hai có số học sinh là:

245 -32 = 213 ( hs ) Đáp số: 213 Hs - bài toán thuộc loại nào?

Gv: Bài toán tìm số ít hơn làm phép trừ - Nêu các bớc giải bài toán có lời văn.

Bài 5(5’): ba số : 315, 40, 355 và các dấu +, - , = ,hãy lập các phép tính đúng.

315 + 40 = 355 40 + 315 = 355 355 - 40 = 315 355 -315 = 40 - Gv chữa bài, nhận xét, chốt kết quả

đúng.

- Hs đọc yêu cầu của bài.

- 2 Hs lên bảng làm bài, Hs dới lớp làm vào vở.

- Chữa bài

- Nhận xét đúng, sai?

- Nêu cách làm?

- Hs đọc yêu cầu của bài:

- 3 hs lên bảng làm bài.- hs dới lớp làm vở.

- Chữa bài:

Nhận xét đúng, sai?

- Giải thích cách làm?

- Hs đọc đề bài.

- Hs nhắc lại

? Bài toán cho biết gì? bài toán hỏi gì?

- 1 Hs lên bảng, hs dới lớp làm vào vở.

- Chữa bài:

- Nhận xét đúng, sai?

- Giải thích cách làm.

-HS nghe.

- HS nờu.

- HS tự đọc yêu cầu của bài và làm bài

(10)

- Vở tập viết lớp 3 tập 1, phấn, bảng con

III. các Hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ (4’)

- GV kiểm tra vở tập viết, đồ dùng học tập của HS .

- Nội dung tập viết của lớp 3 là tiếp tục rốn cỏch viết cỏc chữ hoa, viết từ và cõu cú chứa chữ hoa ấy

- Để học tốt môn tập viết các con cần phải có đầy đủ: bảng, phấn, khăn lau,bút chì, bút mực, vở tập viết.

2. Bài mới

a) Giới thiệu bài (1)

b) Hớng dẫn viết trên bảng con: (12’)

* Luyện viết chữ hoa

- Gọi HS đọc toàn bài tập viết

- Tìm các chữ hoa có trong tên riêng ? - GV treo chữ mẫu.

- GV yêu cầu HS quan sát chữ mẫu và nhận xét

- GV viết mẫu và nhắc lại cách viết từng chữ

* HS viết từ ứng dụng(tên riêng)

- Giới thiệu về Vừ A Dính: là một thiếu niên ngời dân tộc Hmông, anh dũng hi sinh trong kháng chiến chống thực dân Pháp để bảo vệ cán bộ cách mạng.

- Yêu cầu HS viết bảng con chữ cái A, V, D - GV cùng HS nhận xét cách viết:

* Luyện viết câu ứng dụng - Gọi HS đọc câu ứng dụng.

- GV giỳp HS hiểu nội dung của câu tục ngữ : (anh em thõn thiết, gắn bú với nhau như chõn với tay, lỳc nào cũng phải yờu thương đựm bọc giỳp đỡ lẫn nhau.) - Hớng dẫn viết nháp: Anh. Rách - GV gọi HS viết bảng lớp và bảng con - GV cùng cả lớp nhận xét

c) Hớng dẫn HS viết vở:(15') - GV nêu yêu cầu

- GV nhắc nhở HS ngồi viết đỳng tư thế, viết đỳng nột, đỳng độ cao và khoảng cỏch giữa cỏc chữ, trỡnh bày cõu tục ngữ theo đỳng

- HS kiểm tra lẫn nhau theo bàn.

- HS nghe.

- 1 HS đọc, lớp theo dõi

- Chữ viết hoa trong tên riêng: A, V, D

- HS quan sát chữ mẫu và nhận xét các nét chữ của mỗi chữ cái đó.

- HS quan sát trên bảng - HS lắng nghe

- HS viết bảng con.

- 1 HS đọc, lớp theo dõi

Anh em như thể chõn tay Rỏch lành đựm bọc, dở hay đỡ đần.

- 2 HS viết trên bảng lớp, dới viết bảng con

- HS viết bài vào vở tập viết theo yêu cầu của GV

+ Viết chữ A: 1 dòng cỡ nhỏ + Viết chữ V và D: 1 dũng cỡ nhỏ + Viết tờn Vừ A Dớnh: 2 dũng cỡ nhỏ + Viết cõu ứng dụng : 2 lần

(11)

mẫu.

d. Nhận xột , chữa bài:(5')

- Thu 5 - 7 bài nhận xột để cả lớp rỳt kinh nghiệm.

3. Củng cố, dặn dò: (3')

- Nhắc lại cách viết chữ A, V, D ? - GV nhận xét tiết học.

- Luyện viết thêm phần bài ở nhà, học thuộc câu ứng dụng

____________________________________________

Chính tả (nghe - viết) Chơi chuyền

I. Mục tiêu:

1.

kiến thức: Nghe viết chính tả bài thơ “Chơi chuyền”.

Củng cố cách trình bày bài thơ.

Điền đúng vào chỗ trống ao/ oao. Viết đúng và nhớ cách viết những chữ có âm vần dễ lẫn l- n.

2.Kỹ năng:cách trình bày bài,phõn biệt l- n.

3. Thỏi độ:HS có ý thức rèn chữ viết, giữ vở sạch.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ viết bài 2, VBT.

III. các Hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- 2 hs đọc thuộc 10 chữ cái đã học.GV nhận xét.

2 . Bài mới:

a. Giới thiệu bài(1').

b. Hớng dẫn hs nghe viết.(22') - Gv đọc mẫu.

- Khổ thơ 1 nói lên điều gì?

- Khổ thơ 2 nói lên điều gì?

- Mỗi dòng thơ có mấy chữ? Chữ đầu dòng viết nh thế nào?

- Câu thơ nào có dấu ngoặc kép?

- HS viết bảng con:

- Gv nhắc nhở t thế ngồi cách để vở và cầm bút.

- Đọc cho hs viết

- GV đọc cho HS soát bài.

- Nhận xét chữa bài(3.4 bài ) 3. Hớng dẫn hs làm bài tập:(8') Bài 1: Điền vào chỗ trống : ao, oao Ngọt ngào, mèo kêu ngoao ngoao, ngao ngán

- Gv chốt lại đáp án đúng. Hs luyện phát

âm.

Bài 3: Tím các từ có tiếng l , n - Lành, nói , liềm ...

- Gv chốt những từ tìm đúng

- Hs đọc thầm từng khổ.

- Tả các bạn đang nói chuyện.

- Chơi chuyền: Tinh mắt , dẻo dai, nhanh nhẹn. Lớn lên sẽ làm tốt công việc trong dây truyền nhà máy.

- HS nờu.

- Hòn cuội , que chuyền, dẻo dai - Sửa t thế, nghe viết bài.

- HS chữa lỗi bằng bút chì ra lề - Hs đọc yêu cầu của bài.

- Hs làm vở bài tập - 1 hs lên bảng làm.

- hs chữa bài- 1 số hs đọc lại - Hs đọc yêu cầu .

- Hs tìm từ l , n

- Hs chữa bài vào vở bài tập.

3. Củng cố - dặn dò:(5'): - GV nhận xét giờ học, chữ viết của hs.

* liên hệ: Trò chơi dân gian rất bổ ích.

(12)

- Mọi học sinh nam và nữ đều nên tham gia - Dặn hs về nhà luyện viết bài.

___________________________________________________

Tự nhiên - xã hội

Hoạt động thở và cơ quan hô hấp

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức: Nhận biết được sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào, thở ra.

Nắm đợc đờng đi của không khí, thấy đợc vai trò của cơ quan hô hấp.

2. Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng , hít thở đều đặn.

3.Thỏi độ: giỏo dục hs hít thở không khí trong sạch

II. Đồ dùng dạy học.

- Hình minh hoạ SGK, phiếu học tập hoạt động 1.

III. Hoạt động dạy học.

1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- Kiểm tra đồ dùng, sách vở của HS.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1')

b. Hoạt động 1: (15')Cử động, hô hấp.

*Mục tiêu: HS nhận biết đợc sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào thật sâu và thở ra hết sức.

*Cách tiến hành:

Bớc 1 : GV cho HS đứng lên và theo dõi lồng ngực của mình khi ta hít vào thở ra.

Bớc 2 :GV chia nhóm đôi

- GV cho các nhóm kiểm tra nhau.

-Nhận xét sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào thật sâu và thở ra hết sức.

-Nêu ích lợi của việc thở sâu.

- GV kết luận: Khi ta thở, lồng ngực phồng lên, xẹp xuống đều đặn đó là cử động hô hấp.

Cử động hô hấp gồm hai động tác: hít vào và thở ra. Khi hít vào thật sâu thì phổi phồng lên

để nhận không khí, lồng ngực sẽ nở to ra.

c. Hoạt động 2:(15') Cơ quan hô hấp.

*Mục tiêu:

- Chỉ trên sơ đồ và nói đợc tên các bộ phận của cơ quan hô hấp.

- Chỉ trên sơ đồ và nói đợc đờng đi của không khí khi ta hít vào và thở ra.

- Hiểu đợc vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con ngời.

*Cách tiến hành:

- Hoạt động nào của cơ thể giúp chúng ta hoạt động thở ?

- Yêu cầu HS quan sát hình 2 SGK.

- GV cùng cả lớp chữa bài và chốt lại ý đúng.

Bớc 1 : Đờng đi của không khí.

- HS đặt tay lên ngực thở sâu và thở bình thờng.

- 2 HS đặt tay lên ngực nhau và nhận xét.

- Khi hít vào thật sâu thì lồng ngực xẹp xuống, khi thở ra hết sức lồng ngực phồng lên.

- Thở sâu giúp cho phổi nhận đợc nhiều không khí.

- HS nghe.

- HS tự do phát biểu ý kiến theo suy nghĩ của mình.

(13)

- GV yêu cầu HS quan sát hình 3 SGK.

- Hình nào minh hoạ đờng đi của không khí khi ta hít vào ?

- Hình nào minh hoạ đờng đi của không khí khi ta thở ra?

- GV nhận xét, kết luận : Cơ quan hô hấp gồm : mũi, khí quản, phế quản và hai lá

phổi. Cơ quan hô hấp là cơ quan thực hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trờng bên ngoài.

Bớc 2 : Vai trò của cơ quan hô hấp.

- GV cho HS thực hành bịt mũi, nín thở trong giây lát.

- Em có cảm giác thế nào ?

- Vậy cơ quan hô hấp đối với chúng ta quan trọng nh thế nào ?

- GV kết luận:Mũi, khí quản và phế quản là

đờng dẫn khí.

Hai lá phổi có chức năng trao đổi khí.

- HS quan sát và trao đổi về vị trí, tên gọi các bộ phận (hoạt động nhóm đôi).

- Các nhóm đôi cử ngời báo cáo, các nhóm khác bổ sung ý kiến.

- HS cùng quan sát hình 3.

- HS trả lời, nhận xét.

- HS trả lời, nhận xét, 1 HS chỉ

đờng đi của không khí, nói rõ đờng

đi của nó.

- HS thực hiện theo yêu cầu, 1 số HS phát biểu, HS khác nhận xét.

- HS trả lời, nhận xét.

- Cơ quan hô hấp rất quan trọng đối với con ngời, nó giúp con ngời duy trì sự sống.

- HS nghe.

3. Củng cố - Dặn dò (5')

- Điều gì sẽ xảy ra khi có dị vật làm - HS trả lời.

tắc đờng thở?

- Nếu bị dị vật làm tắc đờng thở chúng ta phải làm gì?

*Giáo dục QTE: GV liên hệ giáo dục HS trẻ em có quyền đợc chăm sóc sức khỏe.

Bổn phận giữ vệ sinh sạch sẽ.

- GV tổng kết bài, nhận xét tiết học

___________________________________________________________

Thể dục

BÀI 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRèNH - TRề CHƠI "NHANH LấN BẠN ƠI"

I. MỤC TIấU:

1. Kiến thức: HS hiểu và thực hiện đỳng một số quy định khi tập luyện.

- HS biết được điểm cơ bản của chương trỡnh thể dục lớp 3, cú thỏi độ đỳng và tinh thần tập luyện tớch cực.

- Chơi trũ chơi "Nhanh lờn bạn ơi". Yờu cầu cú thỏi độ đỳng và tinh thần tập luyện tớch cực. HS biết cỏch chơi và tham gia vào trũ chơi tương đối chủ động.

2. Kĩ Năng: HS biết cỏch chơi và tham gia vào trũ chơi tương đối chủ động.

3. Thỏi độ: Qua bài học học sinh biết được yờu cầu của mụn học, những quy định cần phải thực hiện của bộ mụn thể dục.

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Chọn nơi thoỏng mỏt, bằng phẳng, vệ sinh sạch sẽ sõn tập, bảo đảm an toàn tập luyện.

- Phương tiện: Chuẩn bị cũi, kẻ sõn cho trũ chơi "Nhanh lờn bạn ơi".

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của thầy ĐL Hoạt động của trũ

(14)

1. Phần mở đầu 5-6p - Đội hình nhận lớp - GV tập trung lớp theo hàng dọc,

khoảng 3-4 hàng, tuỳ theo số lượng HS hoặc theo số tổ, sau đó cho HS quay sang phải hoặc trái để nghe phổ biến nội dung, yêu cầu của bài học.

- Khi phổ biến nội dung, yêu cầu, GV nhắc lại những nội dung cơ bản, những quy định khi tập luyện đã học ở các lớp dưới và yêu cầu HS tích cực học tập.

- HS lắng nghe nội dung, yêu cầu

- Giậm chân tại chỗ vỗ tay theo nhịp và hát.

- HS thực hiện giậm chân

2. Phần cơ bản 25-28p

- Phân công tổ nhóm tập luyện, chọn cán sự môn học.

- HS lắng nghe và thực hiện Có thể dùng ngay biên chế tổ của

lớp học là tổ tập luyện và quy định khu vực tập của tổ mỗi khi chia nhóm ôn luyện. Cán sự môn học nên chọn em nhanh nhẹn, hoạt bát, học tập khá hoặc cán bộ lớp.

- Nhắc lại nội quy tập luyện và phổ biến nội dung yêu cầu môn học.

- HS thực hiện Những nội quy tập luyện đã được

rèn luyện ở các lớp dưới cần được tiếp tục củng cố và hoàn thiện. Ví dụ như: Khẩn trương tập hợp lớp, quần áo, trang phục tập phải gọn gàng, nên đi giày hoặc dép có quai hậu trong khi tập luyện, ra vào lớp phải xin phép, đau ốm không tập được phải báo cáo GV. HS phải tích cực tham gia tập luyện, bảo đảm an toàn và kỷ luật trong học tập.

- HS lắng nghe

- Chỉnh đốn trang phục, vệ sinh tập luyện.

Cho các em sửa lại trang phục, để gọn quần áo, giày dép vào nơi quy định.v.v..

- HS thực hiện

(15)

*ễn lại một số động tỏc đội hỡnh đội ngũ đó học ở lớp 1,2.

- HS thực hiện một số động tỏc đội hỡnh đội ngũ đó học

- ĐH: Trũ chơi "Nhanh lờn bạn ơi".

- HS thực hiện - GV cho HS ụn lại một số đội hỡnh

đội ngũ đó học như: Tập hợp hàng dọc, dúng hàng, điểm số, quay phải (trỏi), đứng nghiờm (nghỉ), dàn hàng, dồn hàng... mỗi động tỏc khoảng 1-2 lần.

- Chơi trũ chơi "Nhanh lờn bạn ơi".

- GV nờu tờn trũ chơi, nhắc lại cỏch chơi, sau đú cho HS chơi thử 1-2 lần để hiểu cỏch chơi và thực hiện.

- GV nhận xột và tuyờn dương

3-5 lần

3. Phần kết thỳc

- Đi thường theo nhịp 1-2, 1-2... và hỏt (1-4 hàng dọc).

- GV hệ thống bài.

- GV nhận xột giờ học.

5-6p - Đội hỡnh xuống lớp x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x





GV ___________________________________________

Ngày soạn: 4- 9 - 2017

Ngày giảng: Thứ 6 ngày 8 tháng 9 năm 2017 Toán

Luyện tập

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Biết cách cộng, trừ các số có 3 chữ số( không nhớ)

2. Kỹ năng :Biết giải bài toán tìm x, giải toán có lời văn( có một phép trừ).

3.Thỏi độ : HS có ý thức tự giác, tích cực học tập

II. Chuẩn bị:

- 4 tam giác , bảng gài, - Bảng phui, VBT.

III.Các hoạt động:

1. Kiểm tra bài cũ: (5') - Hai hs chữa bài (VBT).

2. Hớng dẫn HS làm bài tập :

Bài 1(9'): đặt tính rồi tính

a. 324 + 405 = 761 + 128 = - Hs đọc yêu cầu của bài.

- 3 Hs lên bảng làm bài, Hs dới lớp

(16)

b. 645 -302 = 666 - 333 = - Nêu cách làm tính cộng , trừ ?

- Gv: Đặt tính cộng trừ các đơn vị thẳng cột với nhau. Tính từ trái sang phải.

Bài 2(8'): Tìm x

X - 125 = 344 X + 125 = 266

- Muốn tìm số bị trừ, số hạng cha biết ta làm nh thế nào ?

Bài 3(8'): Giải toán

- Bài toán cho biết gì? bài toán hỏi gì?

Tóm tắt

Một đội : 285 ngời Nam : 140 ngời Nữ có : ... ngời?

Bài giải Số nữ là:

285- 140 = 145( ngời) Đáp số: 145 ngời.

- Giải thích cách làm.

- Bài toán thuộc dạng toán gì ?

Gv: lu ý cách trình bày bài giải khoa học cách trình bày ngắn gọn, hợp lí.

Bài 4(5’): xếp 4 tam giác thành hình con cá.

-GV chữa bài, chốt kết quả đúng.

3. Củng cố - dặn dò: (5')

- Nêu cách cộng trừ các số có 3 chữ số?

- Nhận xét chung giờ học - Về chuẩn bị bài sau

làm vào vở.

- Chữa bài. Nhận xét đúng, sai - Hs trao đổi vở kiểm tra.

- HS nờu

- Hs đọc yêu cầu của bài:

- 2 hs lên bảng làm bài.- hs dới lớp làm vở.

- Chữa bài:

- Nhận xét đúng, sai - Giải thích cách làm?

* Số Bị trừ= Hiệu + số trừ

Số hạng = tổng - số hạng đã biết.

- Hs đọc đề bài.

- HS tóm tắt - Hs nhắc lại

- 1 Hs lên bảng, hs dới lớp làm vào vở.

- Chữa bài:

- Nhận xét, bổ sung.

- HS nờu.

- HS nêu yêu cầu của bài.

- Hs quan sát hình gv vẽ trên bảng.

- làm bài cá nhân.

- HS nờu.

- HS nghe.

_______________________________________________

Tập làm văn

Nói về đội Thiếu niên tiền phong

Điền vào giấy tờ in sẵn

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS trỡnh bày được những hiểu biết về tổ chức đội TNTP Hồ Chi Minh.

2.Kỹ năng: Biết điền đỳng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sỏch.

3.Thỏi độ: Giáo dục HS có ý thức phấn đấu trở thành đội viên tốt. Thực hiện tốt 5

điều Bác Hồ dạy. Noi gơng Bác yêu tổ quốc, yêu đồng bào

*GD quyền trẻ em: trẻ em có quyền đợc tham gia bày tỏ nguyện vọng của mình bằng đơn.

II.Các kĩ năng sống đợc giáo dục trong bài.

- Kĩ năng giao tiếp - Kĩ năng xử lớ thụng tin

III. Đồ dùng dạy học:

(17)

- Mỗi em cú một mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách (Phô tô).

- VBT

IV. các Hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ(4')

- GV nêu yêu cầu và cách học môn Tập làm văn.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài (1')

b. Hướng dẫn làm bài tập:

* Bài 1.(14')Hãy nói những hiểu biết của em về Đội TNTP HCM:

- GV giới thiệu về tổ chức đội TNTPHCM Gồm các trẻ em từ 5 - 9 tuổi sinh hoạt trong các Sao Nhi đồng và độ tuổi từ 9 - 14 sinh hoạt trong các chi đội TNTP.

- GV cho HS thảo luận theo nhóm để trả lời cỏc cõu hỏi sau:

+ Đội thành lập ngày nào ? ở đâu ? + Những đội viên đầu tiên của đội là ai ?

+ Đội mang tên Bác Hồ từ khi nào ? - Đại diện nhóm thi nói về tổ chức đội TNTPHCM

- Lớp và GV nhận xét, bổ sung, bình chọn nhóm am hiểu nhất, diễn đạt tự nhiên trôi chảy nhất về tổ chức đội TNTPHCM   Ngời đội viên phải thực hiện tốt điều gì ?

- GV yêu cầu HS quan sát huy hiệu Đội, khăn quàng của đội viên

- Đội có bài hát riêng tên gì ? Yêu cầu cả

lớp cùng hát.

- Nêu tên một số phong trào của đội

- GV cùng cả lớp nhận xét

* Bài tập 2. (16')Chép mẫu đơn rồi điền nội dung:

- Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách gồm mấy phần ? Nêu lại từng phần ấy ?

- GV cùng HS nhận xét

- 1HS đọc đầu bài, lớp đọc thầm theo - HS nghe GV giới thiệu

- Đội thành lập ngày 15 tháng 5 năm 1941, ở Pác Bó Cao Bằng.

- Những đội viên đầu tiên của đội là:

Nông Văn Dền (Kim Đồng), Nông Văn Thàn( Cao Sơn), Lý Văn Tịnh (Thanh Minh), Lý Thị Mỳ( Thuỷ Tiên), Lý Thị Sậu( Thanh Thuỷ).

- Đội mang tên Bác Hồ từ ngày 30 tháng 1 năm 1970.

- Thực hiện tốt 5 điều bác hồ dạy. Noi g-

ơng Bác yêu tổ quốc, yêu đồng bào + Vẽ 1 búp măng non màu xanh khỏe mạnh trên nền cờ tổ quốc

+ Khăn quàng đội viên màu đỏ, hình tam giác đây chính là một phần của lá cờ tổ quốc.

- Hành khỳc đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh

- Các phong trào của đội

+Công tác Trần Quốc Toản(1947) + Kế hoạch nhỏ(1960)

+ Thiếu nhi làm nghìn việc tốt(1981) - 1HS đọc đầu bài

- Phần đầu gồm

+ Quốc hiệu và tiêu ngữ( Cộng hoà…

Độc lập…)

(18)

- GV nhắc lại cấu tạo đơn:

- GV cho HS làm bài vào mẫu đơn trong vở bài tập.

- GV và lớp nhận xét

*Giáo dục QTE: Những ai có quyền đợc cấp thể đọc sách?

- GV thu -nhận xột bài., gọi HS đọc lại bài.

+ Địa điểm, ngày thang năm viết đơn +Tên đơn

+Địa chỉ nhận đơn - Phần thứ hai gồm:

+ Họ tên, ngày sinh, địa chỉ trường, lớp của người viết đơn.

+ Nguyện vọng và lời hứa của người viết đơn.

+ Người viết đơn kí tên và ghi rừ họ tên.

- HS lắng nghe

- HS làm bài vào mẫu đơn có sẵn.

- Một số HS đọc lại bài viết

- Tất cả mọi ngời (trẻ em) nếu có nguyện vọng đều đợc viết đơn và đợc cấp thẻ đọc sách

- 2 HS đọc lại bài, HS khác nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò (5’)

- Nêu những hiểu biết của em về Đội TNTP HCM?

- Nhắc lại cách viết đơn xin cấp thẻ đọc sách?

*GD t tởng Hồ Chí Minh:

GV liên hệ giáo dục HS noi gơng Bác Hồ: yêu tổ quốc yêu đồng bào.

- GV tổng kết bài, nhận xét tiết học.

- HS về học bài, chuẩn bị bài sau.

____________________________________________

sinh hoạt lớp tuần 1

An toàn giao thụng(20’) GIAO THễNG ĐƯỜNG BỘ

I.MỤC TIấU:

-Kiến thức

HS nhận biết hệ thống giao thụng đường bộ, tờn gọi cỏc đường bộ.

HS nhận biết điều kiện, đặc điểm của cỏc loại đường bộ về mặt an toàn và chưa an toàn.

- Kĩ năng

Phõn biệt cỏc loại đường bộ và biết cỏch đi trờn cỏc con đường đú một cỏch an toàn.

-. Thỏi độ

Thực hiện đỳng quy định về giao thụng đường bộ.

II.NỘI DUNG:

Hệ thống giao thụng đường bộ nước ta gồm:

Đường quốc lộ là trục chớnh của mạng lưới đường bộ, ú tỏc dụng quan trọng nối

tỉnh(thành phố) với tỉnh(thành phố) khỏc. Đường cao tốc là đường dành cho cỏc loại xe

(19)

cơ giới chạy với tốc độ cao. Đường quốc lộ đặt tên theo số( Ví dụ quốc lộ 1A, quốc lộ 9, quốc lộ 6…)

- Đường tỉnh là trục chính trong một tỉnh, thành phố nối huyện này với huyện khác.

- Đường huyện là đường nói các xã trong huyện.

+ Đường trải nhựa bằng phẳng, trên mặt đường có kẻ các vạch để hướng dẫn các xe chạy + Hai bên đường có vỉa hè dành cho người đi bộ, có đèn chiếu sáng.

+ Tại các ngã ba, ngã tư có đèn tín hiệu và biển báo hiệu giao thông, có vạch người đi bộ qua đường.

III. ĐỒ DÙNG:

- Tranh ảnh đường phố, đường cao tốc, đường quốc lộ, đường tỉnh lộ,…

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:

*HĐ1: Giới thiệu các loại đường bộ - Tranh 1: Giao thông trên đường quốc lộ - Tranh 2: Giao thông trên đường phố

- Tranh 3: Giao thông trên dường tỉnh, huyện - Tranh 4: Giao thông trên đường xã

*HĐ2: Điều kiện an toàn và chưa an toàn của đường bộ

- Chưa an toàn: xe đi lại nhiều, chạy nhanh, ý thức người tham gia giao thông không chấp hành đúng luật giao thông.

- An toàn:

+ các con đường đủ điều kiện bằng phẳng, rộng để các xe tránh nhau, có giải phân cách và kẻ vạch để chia các làn xe, có cọc tiêu biển báo giao thông, đèn tín hiệu giao thông, có vạch đi bộ, có đèn chiếu sáng.

+ Người tham gia giao thông phải có ý thức chấp hành đúng luật ATGT .

*HĐ3: Quy trình đi trên đường quốc lộ

- GV đưa ra một số tình huống cho HS tập xử lí

- Người đi trên đường nhỏ ra đường quốc lộ phải đi như thế nào?

- Đi bộ trên đường quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện phải đi như thế nào?

HĐ4. Củng cố:

- YC học sinh nhắc lại tên các đường bộ - cách thực hiện

+ Gắn 3 bức tranh: Đường quốc lộ, đường phố, đường xã.

+ Gọi học sinh lên ghi tên đường, các đặc điểm của đường đúng với mỗi bức tranh _________________________________________

Sinh ho¹t(20’) NhËn xÐt tuÇn 1

I. Môc tiªu:

- Giúp học sinh: Nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua.

- Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.

- ý thức chấp hành kỉ luật,tự giác trong học tập.

(20)

II. CHUẨN BỊ.

- Những ghi chép trong tuần. Họp cán bộ lớp.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

1, ổn định tổ chức.

2, Nội dung.

2.1 Đánh giá tình hình trong tuần:

a, Các tổ trưởng nhận xét về hoạt động của tổ mình trong tuần qua.

b, Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung tình hình chung của lớp.

c, Giáo viên nhận xét, tổng kết chung tất cả các hoạt động.

- Học tập: ...

...

- Nề nếp: ...

...

- Đồng phục :...

* Một số hạn chế:

...

...

2. 2 Phương hướng tuần tới.

- Thứ 2,4,6 các con mặc trang phục đúng quy định.

- Đảm bảo sĩ số, duy trì nề nếp học tập tốt.

- Yêu cầu đi học đúng giờ, vệ sinh gọn gàng.

- Phát huy tính tự quản.Vệ sinh lớp học sạch sẽ.

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập...

- Thực hiện tốt ATGT...Đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy(Cả phụ huynh)....

- Tuyên truyền thực hiện tốt an toàn giao thông,phòng dịch bệnh sốt xuất huyết, vi rút zi ka, An toàn trong trường học....

3, Học nội quy trường, lớp.

- Học sinh hát tập thể.

____________________________________________________________

(21)
(22)
(23)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

động đã được các cơ quan đo đạc bản đồ quốc gia ở một số nước phát triển áp dụng vào thực tế sản xuất. Các công cụ này tương đối nghèo nàn, chủ yếu dành

thông công cộng nhưng do chủ quan vi phạm các quy tắc an toàn giao thông hoặc do gặp phải các tình huống, sự cố đột xuất không kịp phòng tránh đã gây những thiệt

[r]

tiêu và rào chắn là chỉ dẫn trên đường nhằm góp phần đảm bảo an toàn

- Ngoài các phương tiện giao thông trong các hình ở SGK, em còn biết những phương tiện giao thông nào khác?. - Kể tên các loại đường giao

ViÒn mµu ®á.. Kh«ng

Bạn ấy đã vi phạm luật giao thông, rất dễ bị các phương tiện giao thông khác đi đúng gây tai nạn hoặc bị công an giữ lại.. Nếu bị tai nạn giao thông bạn ấy và người

* Khi đi trên đường chúng ta cần chú ý đến âm thanh của các loại xe (tiếng động cơ, tiếng còi) để phòng tránh nguy hiểm..a. AN TOÀN