• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
36
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 8 Ngày soạn: 23 /10/2020

Ngày giảng: Thứ hai /26/10/2020

Chào cờ

SINH HOẠT DƯỚI CỜ

CHỦ ĐỀ: CHIA SẺ YÊU THƯƠNG I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh:

+ Tham gia các hoạt động giáo dục của Sao nhi đồng và của nhà trường + Biết chia sẻ yêu thương với bạn bè và những người có hoàn cảnh khó khăn + Thể hiện được một số biểu hiện cảm xúc và hành vi yêu thương.

- Giáo dục học sinh tích cực tham gia các hoạt động chia sẻ yêu thương . II. Chuẩn bị:

- Một số câu hỏi, tình huống để HS xử lý về chủ đề Chia sẻ yêu thương.

III. Các hoạt động dạy học:

Phần 1: Nghi lễ.

- Lễ chào cờ.

- Tổng kết hoạt động giáo dục của toàn trường trong tuần vừa qua.

- Phát động, phổ biến kế hoạch hoạt động trong tuần.

Phần 2: Sinh hoạt dưới cờ theo chủ đề.

Hoạt động của Gv Hoạt động của HS

1. Khởi động(3’)

- HS nghe và khởi động theo nhịp bài “ nối vòng tay lớn”

2. Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu chủ đề

a. GV cho HS xem một số video về chủ đề Chia sẻ yêu thương(10’)

+ Nêu cảm xúc của em sau khi xem những hình ảnh đó?

+ Em sẽ làm gì để giúp đỡ các bạn?

+Trường em tổ chức quyên góp ủng hộ các bạn vùng lũ lụt em có tham gia không?

+ Khi tham gia các hoạt động giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn em cảm thấy như thế nào?

3. Tổng kết hoạt động(2’) - Nhận xét chung buổi sinh hoạt.

- Dặn dò HS: Qua bài ngày hôm nay các con phải Biết chia sẻ yêu thương với những người xung quanh mình.

-HS xem

-HS trả lời.

-HS trả lời.

-HS trả lời

(2)

TOÁN

Bài 18: LUYỆN TẬP I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

* Kiến thức

- Củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 6.

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong phạm vi 6 đã học vào giải quyết một số tính huống trong thực tế.

* Phát triển các năng lực chung và phẩmchất:

- Bước đầu rèn kĩ năng quan sát, phát triển năng lực toán học.

- Góp phần phát triển tính nhanh nhẹn, cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠYHỌC:

- Các thẻ tính ở bài 1 - Vở bài tập toán 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCCHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

A.Kiểm tra bài cũ(3’)

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi

“Truyền điện” để ôn tập cộng nhẩm trong phạm vi 6 như sau:

+ Bạn A đọc phép cộng rồi chỉ bạn B đọc kết quả. Nếu bạn B đọc kết quả đúng thì bạn B đọc tiếp phép cộng khác rồi chỉ bạn c đọc kết quả.

Quá trình cứ tiếp tục như vậy,cuộc chơi dừng lại khi đến bạn đọc kết quả sai. Bạn đó thua cuộc.

B.Hoạt động khởi động(2’) - GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi “Bắn tên”. VD bạn a nêu phép tính cộng trong phạm vi 6. Bạn B trả lời đúng và Bạn B nêu phép tính khác bắn cho bạn C.

- HS tham gia trò chơi.

- GV và cả lớp nhận xét trò chơi.

C. Hoạt động thưc hành luyện tập(27’)

Bài 1:SGK( T62) VBT (T34) - HS thảo luận nhóm đôi: Tìm kết quả các phép cộng nêu trong bài.

- HS lấy bảng thẻ viết phép tính đố bạn ngồi cạnh mình nêu kết quả của phép tính.

- Đặt kết quả phép tính trên bàn.

- Chia sẻ trước lớp thông qua trò chơi “Đố bạn”. VD: đố bạn 3 + 1

- Học sinh tham gia trò chơi.

- Chia sẻ: Cách cộng nhấm của mình;

Để có thể nhẩm nhanh, chính xác cần lưu ý điều gì?

- HS thảo luận nhóm đôi.

- HS viết phép tính đố bạn ngồi cạnh.

- HS chia sẻ cho bạn cùng biết.

- HS thảo luận nhóm và trả lời.

- HS chia sẻ cùng bạn.

(3)

= ? HS trả lời theo nối tiếp theo hàng dọc.

Bài 2:SGK( T62) VBT (T34) - HS thảo luận nhóm đôi trả lời miệng: Tìm kết quả tính nhẩm các phép tính nêu trong bài.

- HS thảo luận với bạn về cách tính nhẩm rồi chia sẻ trước lớp thông qua trò chơi “Bắn tên”.

- GV lưu ý: Trong phép cộng hai số mà có một số bằng 0 thì kết quả bằng số còn lại.

- HS nhắc lại lưu ý.

- Nhận xét, khen ngợi HS trả lời.

Bài 3:

- HS thực hiện theo nhóm 4: Điền số.

- HS quan sát các ngôi nhà và ghi số trên mỗi mái nhà để nhận ra các phép tính trong ngôi nhà có kết quả là số ghi trên mái nhà.

- HS lựa chọn số thích hợp trong mỗi ô của từng phép tính sao kết quả mỗi phép tính đó là số ghi trên mái nhà. VD: ngôi nhà số 5 có các phép tính 3 + 2; 2 + ; 4 + - HS chia sẻ với bạn, đặt câu hỏi cho nhau, cùng tìm thêm các phép tính có thể đặt vào mỗi ngôi nhà

- Nhận xét, tuyên dương.

D. Hoạt động vận dụng(5’) Bài 4: Viết phép tính thích hợp

- HS quan sát tranh câu a.

+ Trên cành cây có mấy con chim?

+ Có thêm mấy con chim bay đến?

+ Vậy có tất cả bao nhiêu con chim?

+ Ta thực hiện phép gì?

+ Ta có phép cộng 2 + 3 = 5 + Vậy có 5 con chim.

- HS quan sát tranh câu b.

+ Có mấy con bò đang gặm cỏ?

+ Có thêm mấy con bò đi tới?

+ Vậy có tất cả mấy con bò?

+ Ta có phép cộng 5 + 1 = 6 + Vậy có 6 con bò

3 + 2 = 5 4+ 1 = 5 5+ 1= 6 6+ 0= 6 …….

* 2 + 1 = 3 * 1 + 1 = 2

* 1 + 0 = 0

* 1 + 4 = 5 * 2 + 2 = 4

* 0 + 2 = 2

* 1 + 5 = 6 * 3 + 3 = 6 * 0 + 6 = 6 - HS nhắc lại.

- HS thảo luận nhóm 4.

- HS quan sát các ngôi nhà.

- HS chia sẻ cùng bạn.

- HS quan sát tranh trong câu a.

- Trên cành cây có 2 con chim.

- Có thêm 3 con chim bay đến.

- Vậy có tất cả 5 con chim.

- Ta thực hiện phép cộng.

- HS quan sát tranh câu b.

- Có 5 con bò đang gặm cỏ.

- Có thêm 1 con bò đang đi tới.

- Vậy có tất cả 6 con bò.

- HS quan sát tranh câu c.

- Vậy có 6 con vịt.

?

3 1

(4)

- HS quan sát tranh c chia sẻ với bạn.

- Có 4 con vịt đang bơi.

- Có thêm 2 con bơi tới.

- Vậy có tất cả mấy con?

- Ta có phép cộng 4 + 2 = 6.

- Có 6 con vịt.

- Nhận xét, tuyên dương.

E. Củng cố, dặn dò (3’)

- Bài học hôm nay, các em biết thêm điều gì?

- Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan phép cộng trong phạm vi 6?

- Dặn dò hs chuẩn bị bài sau.

- HS lắng nghe.

_____________________________________

Tiếng Việt Bài 8A: Ă- AN, ĂN, ÂN I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng:

- Đọc đúng chữ ă, các vần an, ăn, ân; các tiếng, từ ngữ chứa vần an, ăn, ân. Đọc hiểu từ ngữ, câutrong bài; trả lời được các câu hỏi về nội dung bài Nặn tò he - Viết đúng chữ ă, vần an, ăn, ân và từ bàn

- Nói đồ vật có tên chứa vần an, hoặc ăn, ântheo tranh gợi ý

2. Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học tập

3. Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

1. Giáo viên: Tranh trong SHS phóng to 2. Học sinh: VBT Tiếng Việt 1, tập một III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động

HĐ1: Nghe-nói ( 5’)

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tham gia trò chơi Ai tinh mắt?

- Nhận xét học sinh chơi, hỏi học sinh về công dụng của từng đồ vật

- Giáo viên giới thiệu chữ ă và các vần an,ă, ân sẽ học

2. Hoạt động khám phá HĐ2: Đọc

a) Đọc tiếng, từ ngữ (15’)

-Từ hoạt động trò chơi rút ra tiếng chăn.

- Học sinh tham gia trò chơi, tìm các đồ vật có trong bức tranh

- Học sinh nêu ý kiến, các bạn khác nhận xét, bổ sung

- Lắng nghe

- Quan sát các từ ngữ và đọc theo giáo viên (CN, nhóm)

(5)

- GV giới thiệu chữ ă: Trong tiếng “chăn”

có âm ă, chữ ă giống chữ a thêm dấu lượn ngang.

+ GV viết “ chăn” trên bảng:

GV giới thiệu tiếng “ chăn” có âm ch và vần ăn, phân tích vần ăn gồm chữ ă và n.

- GV: Khi đọc âm ă chúng ta quan sát cho cô giáo miệng hơi mở, đẩy hơi ra ngoài và đọc ă .

+ Vừa rồi cô hướng dẫn các con âm gì?

+ GV đưa vào mô hình.

- Giáo viên viết các vần, tiếng mới lên bảng và hướng dẫn học sinh đánh vần và đọc trơn

* Dạy tiếng bàn, cân tương tự.

+ Phân tích tiếng bàn gồm âm b và vần an ( Vần an có âm a và n), thanh huyền.

+ Tiếng cân gồm âm c và vần ân, vần an gồm âm â và n.

Cho HS đọc theo hình thức cá nhân nối tiếp, đồng thanh cả lớp, một số cá nhân đọc lại.

b) Tạo tiếng mới(5’) - GV gắn 2 bảng phần 2b

- Gv giới thiệu các phần trong bảng - GV và HS làm mẫu 1 tiếng “cán”

- Cho HS lên bảng ghép

- Y/ c đọc các tiếng trong nhóm đôi - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm Trò chơi: Tiếp sức (Thi ghép các tiếng còn lại)

Nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc, động viên đội thua.

Cho HS đọc cá nhân, cặp, cả lớp.

c) Đọc hiểu (10’)

- GV đưa tranh lên bảng

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa và đọc câu dưới mỗi tranh

- GV cho HS nêu ND từng tranh và đưa ra từ mẫu.

- HS đọc nhận biết nhãn, Vân, sân.

- HS đọc nối tiếp, cả lớp, cá nhân.

- HS đọc tiếng bàn:

+ Đọc vần an

+ Đánh vần: bờ - an - ban - huyền - bàn.

+ Đọc trơn: bàn

- Tiếng cân đọc tương tự.

- Đọc trơn theo cặp, nhóm.

- Mỗi học sinh trong nhóm ghép tiếng theo thứ tự các dòng

- Nhóm sửa lỗi đọc tiếng cho nhau

- Lớp đọc trơn các tiếng ở cột cuối theo yêu cầu của giáo viên

- Học sinh làm việc theo cặp, 1 bạn hỏi, 1 bạn trả lời về nội dung tranh

- Một vài cặp trình bày trước lớp

- Học sinh quan sát tranh và đọc câu dưới tranh - Đọc nối tiếp (CN, nhóm)

- Quan sát và đọc theo giáo viên

- Đọc trơn từng câu và cả đoạn (CN, nhóm bàn)

- Quan sát và viết bảng con

- Học sinh tự thực hiện nhiệm vụ

- Lắng nghe

(6)

- Trò chơi “ Kết bạn” ( 3’)

- Gv phổ biến Cách chơi: ( 10 hs chơi)mỗi bạn sẽ có 1 thẻ từ tương ứng với 1 bức tranh. Khi cô giáo hô thì bạn có thẻ từ sẽ kết bạn có bức tranh tương ứng.

- Luật chơi: Đội nào ghép nhanh ghép đúng đội đó sẽ chiến thắng.

- Gv tuyên dương bạn thắng

- Về nhà các con sẽ tìm các tiếng có chưa e, ê để chuẩn bị cho tiết sau

3. Giáo viên nhận xét tiết học.

Tiết 2

3. Hoạt động luyện tập:

1. Khởi động: Trò chơi ( 5’) Trò chơi: Ô cửa bí mật.

-HS chọn ô cửa bất kì 1,2,3,4,5 để mở ô cửa đọc các tiếng có trong ô cửa.

HĐ3: Viết( 15;)

- Hướng dẫn học sinh cách viết ă,ă, ân, an, bàn

- Nêu cách viết ă, an, ăn, ân, bàn; độ cao của vần, chữ: cách nối các nét ở chữ bàn, cách đặt dấu huyền trên chữ a

4. Hoạt động vận dụng(15’) HĐ4: Đọc

- Đọc hiểu đoạn Nặn tò he a) Quan sát tranh

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh và nêu nội dung tranh

- Nhận xét

b) Luyện đọc trơn

- Giáo viên đọc cả đoạn (chỉ từng chữ và đọc chậm từng câu)

c) Đọc hiểu

- Giáo viên hướng dẫn thực hiện những yêu cầu đọc hiểu

? Bố Tân có nghề gì?

* Củng cố, dặn dò: (3’) - Chia sẻ, nhận xét câu trả lời.

-Dặn HS làm bài tập .

- Lắng nghe

-Đọc nối tiếp câu trong nhóm -Đọc cả đoạn trong nhóm

-2- 3HSTL: Bố Tân làm nghề nặn tò hè đồ chơi.

-Nghe bạn và nhận xé

__________________________________________________________________

Ngày soạn: 23 /10/2020

Ngày giảng: Thứ ba /27/10/2020

(7)

c on

Tiếng Việt Bài 8B: ON, ÔN, ƠN I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng:

- Đọc đúng các vần on, ôn, ơn, các tiếng, từ chứa vần on, ôn, ơn. Đọc hiểu từ ngữ câu trong bài; trả lừoi được các câu hỏi về nội dung đoạn đọc Chào mào và sơn ca - Viết đúng các vần on, ôn, ơn, từ con

- Nói về bức tranh dung từ chứa vần on hoặc ôn, ơn

2. Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học tập

3. Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 1. Giáo viên:

2. Học sinh: Bộ chữ ghi âm, vần, thanh; VBT Tiếng Việt 1, tập một; Tập viết 1, tập một

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động

HĐ1: Nghe-nói(5’)

- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh và giới thiệu về nội dung bức tranh qua lời nói của 2 nhân vật - Giáo viên đọc lời thoại của thỏ nâu và cá rô phi

- Nhận xét

- Giới thiệu vần mới on, ôn, ơn 2. Hoạt động khám phá(10’) HĐ2: Đọc

a) Đọc tiếng, từ ngữ

Từ hoạt động trò chơi rút ra tiếng con.

+ GV viết “ con” trên bảng:

GV giới thiệu tiếng “ con” có âm c và vần on, phân tích vần on gồm chữ o và n.

- GV: Khi đọc vàn on chúng ta quan sát cho cô miệng hơi mở, đẩy hơi ra đọc o-n- on .

+ Vừa rồi cô hướng dẫn các con vần, tiếng gì?

+ GV đưa vào mô hình

- Giáo viên viết các vần, tiếng mới lên bảng và hướng dẫn học sinh đánh

- Học sinh quan sát tranh

- Đóng vai chào mào và sơn ca hỏi-đáp theo nội dung tranh

- Lắng nghe

- Quan sát đọc theo giáo viên CN, nhóm

- Học sinh ghép tiếng theo thứ tự các dòng theo nhóm đôi

- Nhóm sửa lỗi đọc tiếng cho nhau - Nhóm thi đọc trơn các tiếng tìm được - Đọc theo thước chỉ của giáo viên

- Học sinh quan sát và làm theo yêu cầu của giáo viên - Học sinh đọc từ ngữ dưới hình (CN, nhóm)

- Tiếng bốn gồm âm b và vần ôn ( Vần ôn có âm ô và n), thanh sắc.

-HS đọc nối tiếp.

(8)

vần và đọc trơn

* Dạy tiếng bốn, sơn tương tự.

+ Phân tích tiếng bốn gồm âm b và vần ôn ( Vần ôn có âm ô và n), thanh sắc.

+ Tiếng sơn gồm âm s và vần ơn, vần ơn gồm âm ơ và n.

Cho HS đọc theo hình thức cá nhân nối tiếp, đồng thanh cả lớp, một số cá nhân đọc lại.

- Giới thiệu các âm trong mỗi vần: on gồm o và n; ôn gồm ô và n; ơn gồm ơn và n

+Đọc tiếng con, bốn, sơn -Hướng dẫn HS:

+ Đọc vần : on

+ Đánh vần: cờ- on- con + Đọc trơn: con

+ Đọc tiếng bốn, sơn tương tự như đọc tiếng con

-Đọc trơn :con, số bốn, sơn ca b) Tạo tiếng mới(5’)

- GV gắn 2 bảng phần 2b

- Gv giới thiệu các phần trong bảng - GV và HS làm mẫu 1 tiếng “chọn”

- Cho HS lên bảng ghép

- Y/ c đọc các tiếng trong nhóm đôi - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm

c) Đọc hiểu(10’)

- Nhìn hình minh hoạ trong SHS.

- Đọc từng từ ngữ đã cho.

- Nghe GV giới thiệu và nhìn tranh (mẹ và con, nhà mái tôn), vật thật (hoa lay ơn) để hiểu thêm nghĩa một số từ.

– Nhóm:

- HS chỉ vào từng hình vẽ.

- Đọc từ ngữ dưới hình.

- Đọc nối tiếp 3 từ ngữ.

Giáo viên nhận xét tiết học.

Tiết 2

3. Hoạt động luyện tập

- HS đọc cn/ nhóm, ĐT + Đọc vần : on

+ Đánh vần: cờ- on- con + Đọc trơn: con

+ Đọc tiếng bốn, sơn tương tự như đọc tiếng con

- Quan sát và viết bảng con

- Học sinh làm việc cá nhân

- Một vài học sinh trình bày trước lớp - Quan sát và đọc theo giáo viên

- Đọc trơn từng câu và cả đoạn (CN, nhóm bàn) -

- HS quan sát

+ Học sinh tự thực hiện nhiệm vụ +Hs viết bảng con

- Lắng nghe

- Lắng nghe

-Trình bày nhg gì q/s đực trong tranh theo cặp - Tìm tiếng chứa vần vừa học.

( còn, sơn, bốn)

- HS trả lời câu hỏi: Sơn ca bận sửa tổ.

(9)

HĐ3: Viết (15’) - Quan sát chữ mẫu.

-Nhận xét độ cao, độ rộng khoảng cách các chữ trong hàng.

- Hướng dẫn học sinh cách viết các vần on, ôn, ơn và chữ con

- Nhận xét bài viết của học sinh 4. Hoạt động vận dụng (20’) HĐ4: Đọc

- Đọc hiểu đoạn Chào mào và sơn ca.

a) Quan sát tranh

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh và nói về những điều em thấy trong tranh - Nhận xét

b) Luyện đọc trơn

-Cả lớp: Nghe GV đọc cả đoạn 1 lần.

- Tìm tiếng chứa vần vừa học.

- Luyện đọc tiếng có vần on,ôn,ơn trong bài

- Cặp: Đọc nối tiếp câu, đọc cả đoạn.

- Giáo viên đọc cả đoạn (chỉ từng chữ và đọc chậm từng câu)

c) Đọc hiểu

- Giáo viên hướng dẫn thực hiện những yêu cầu đọc hiểu

Cả lớp:

– Nghe GV nêu câu hỏi đọc hiểu.

? Sơn ca bận gì?

* Củng cố, dặn dò (2’)

- Dặn học sinh làm bài tập trong VBT

__________________________________________________________________

Ngày soạn: 23 /10/2020

Ngày giảng: Thứ tư /28/10/2020

Tiếng Việt Bài 8C: EN, ÊN, UN I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng:

- Đọc các vần en, ên, un; các tiếng, từ chứa vần en hoặc ên, un. Đọc hiểu từ ngữ, câu trong bài; trả lời được các câu hỏi về đoạn Nhà bạn ở đâu?

- Viết đúng các vần en, ên, un từ sên

- Nói lời một con vật tên có chứa vần en hoặc ên, un

2. Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học tập

(10)

m en

gi un

s ên

3. Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 1. Giáo viên: Bảng phụ

2. Học sinh: VBT Tiếng Việt 1, tập một; Tập viết 1, tập một III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động

HĐ1: Nghe-nói (5’)

- Giáo viên Yêu cầu học sinh quan sát tranh:

+ Nói tên các con vật trong tranh + Đoán xem nhà mỗi con vật ở đâu?

+ Nghe bản ghi âm đoạn hội thoại giữa dế mèn, sên và giun

- Nhận xét

- Giáo viên giới thiệu các vần mới en, ên, un

2. Hoạt động khám phá( 15’) HĐ2: Đọc

a) Đọc tiếng, từ ngữ

- Giáo viên giới thiệu tiếng mới mèn, sên, giun

- Hướng dẫn học sinh đọc từ ngữ mới và vần mới

Từ hoạt động trò chơi rút ra tiếng mèn.

+ GV viết “ dế mèn ” trên bảng:

GV giới thiệu tiếng “ mèn ” có âm m và vần en, phân tích vần en gồm chữ e và n.

+ GV đưa vào mô hình

- GV: Khi đọc vàn en chúng ta quan sát cho cô miệng hơi det , đẩy hơi ra đọc e- n- en .

+ Vừa rồi cô hướng dẫn các con vần, tiếng gì?

* Dạy tiếng sên, giun tương tự.

+ Phân tích tiếng sên gồm âm s và vần ên ( Vần ên có âm ê và n), thanh ngang.

+ Tiếng giun gồm âm gi và vần un, vần un gồm âm u và n.

Cho HS đọc theo hình thức cá nhân nối tiếp, đồng thanh cả lớp, một số cá nhân đọc lại.

- Học sinh quan sát tranh và làm theo yêu cầu của giáo viên

- Học sinh làm việc nhóm 3, đóng vai hỏi đáp theo nội dung tranh

- Lắng nghe

- Theo dõi và lắng nghe, đọc dế mèn - HS phân tích vần en

- Quan sát đọc theo giáo viên CN, nhóm - HS TL: học vần en

- HS đọc theo hình thức cá nhân nối tiếp, đồng thanh cả lớp, một số cá nhân đọc lại.

+ Đọc vần :mờ-en –men- huyền mèn/ mèn + Đánh vần: sờ - ên – sên/sên

+ Đánh vần: gi- un- giun/ giun + Đọc trơn: dế mèn/ con sên/ con giun

- Lớp chia thành các nhóm, 2 nhóm 5 lên thi tiếp sức Ai nhanh hơn, ghép các tiếng trong bảng - Đọc đồng thanh, ca nhân

(11)

+Đọc tiếng mèn, sên, giun -Hướng dẫn HS đọc toàn bài:

+ Đọc vần :mờ-en –men- huyền mèn/

mèn

+ Đánh vần: sờ - ên – sên/sên + Đánh vần: gi- un- giun/ giun

+ Đọc trơn: dế mèn/ con sên/ con giun b) Tạo tiếng mới

- Giáo viên treo bảng phụ và hướng dẫn học sinh tạo các tiếng khác trong bảng phần 2b

- Gv giới thiệu các phần trong bảng - GV và HS làm mẫu 1 tiếng “kèn ” - Cho HS lên bảng ghép

- Y/ c đọc các tiếng trong nhóm đôi - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm + Nhận biết tiếng mới: ( kèn) Âm đầu “k”

phần vần” en” thanh nặng – tiếng mới

“hẹn”

- Nhận xét c) Đọc hiểu

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh:

+ Nói về việc làm trong tranh Tranh 1: Mẹ đan áo len

Tranh 2: Bà nấu bún riêu + Đọc các câu dưới tranh

+ Tìm tiếng chứa vên en, un trong câu vừa đọc

- Nhận xét.

Tiết 2 3. Hoạt động luyện tập HĐ3: Viết (15’)

Trực quan chữ mẫu Đọc chữ mẫu.

Nhận xét độ cao, độ rộng,độ cao của vần, từ; cách nối các nét ở chữ sên

- Nêu cách viết en, ên, un, sên;

- Viết mẫu, hướng dẫn HS viết

-Nhận xét, sửa lỗi cho những HS viết còn hạn chế.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách viết

- Học sinh quan sát và làm theo yêu cầu của giáo viên

- HS đọc câu và tìm tiếng mới

- Đọc nối tiếp các câu (CN, nhóm) - HS quan sát

- Theo dõi và viết theo hướng dẫn của giáo viên

- Học sinh làm việc theo nhóm - Một vài nhóm chia sẻ trước lớp

- Theo dõi và đọc thầm theo giáo viên - Học sinh luyện đọc nối tiếp câu

- Học sinh tự thực hiện nhiệm vụ

- Lắng nghe

- Thảo luận nhóm đôi nói về những gì em nhin thấy trong tranh

- HS đọc thầm tìm tiếng mới trong bài ( Sên, mèn, giun, trên, hẹn, …) - Đọc tiếng mới và phân tích tiếng

- Đọc nối tiếp câu và đọc cả đoạn( cặp đôi) -Đọc thầm cả đoạn .( cá nhân)

- Đọc cn toàn bài

- Nhà dế mèn và giun ở sau bãi cỏ non.

(12)

en, ên, un,sên

- Nhận xét bài viết của học sinh 4. Hoạt động vận dụng(20’) HĐ4: Đọc

- Đọc hiểu đoạn Nhà bạn ở đâu?

a) Quan sát tranh

- Giáo viên giới thiệu tên đoạn văn và yêu cầu học sinh nói về những điều em thấy trong tranh

- Xem tranh và nói những điều em thấy trong tranh. Đoán xem dế mèn, sên, giun hỏi thăm nhà nhau để làm gì?

- Nhận xét

b) Luyện đọc trơn - Giáo viên đọc mẫu

- HS đọc thầm tìm tiếng mới trong bài - Đọc tiếng mới và phân tích tiếng -Đọc nối tiếp câu và đọc cả đoạn( cặp đôi)

-Đọc thầm cả đoạn .( cá nhân) c) Đọc hiểu

- Giáo viên hướng dẫn thực hiện những yêu cầu đọc hiểu

TL câu hỏi:

? Nhà dế mèn và nhà giun ở đâu?

* Củng cố, dặn dò ( 5’)

- Học sinh làm bài tập trong VBT

_______________________________

TOÁN

Bài 19: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10 (tiết 1) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

* Kiến thức.

- Biết cách tìm kết quả phép cộng trong phạm vi 10.

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tính huống gắn với thực tế.

* Phát triển các năng lực chung và phẩmchất:

- Bước đầu rèn kĩ năng quan sát, phát triển năng lực toán học.

- Góp phần phát triển tính nhanh nhẹn, cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠYHỌC:

- Các que tính, chấm tròn.

- Một số tình huống đơn giản dẫn tới phép cộng trong phạm vi 10.

- Vở bài tập toán 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

(13)

A.Kiểm tra bài cũ (3’)

-GV yêu cầu HS nêu 1 phép cộng có kết quả bằng 6.

-GV yêu cầu HS nêu bài toán liên quan đến tình huống từ phép tính trên.

-GV nhận xét, tuyên dương HS B. Hoạt động khởi động(2’)

- HS quan sát tranh minh họa trong sách giáo khoa. Chia sẻ với bạn về những gì mình thấy trong tranh liên quan đến phép cộng.

+ Có 6 con chim trên cành cây. Có thêm 4 con chim đang bay đến. Vậy ta có tất cả bao nhiêu con chim?

+ Có 4 bạn đang chơi bập bênh. Có thêm 3 bạn đi đến. Vậy có tất cả bao nhiêu bạn?

- GV và cả lớp nhận xét.

C.Hoạt động hình thành kiến thức(18’) - GV đính 4 chấm tròn màu xanh lên bảng lớp. Đính thêm 3 chấm tròn màu đỏ. GV hỏi: có tất cả bao nhiêu chấm tròn?

- GV nói: ta có kết quả 4+3. Rồi viết và đọc kết quả 4+3 = 7.

- HS nhắc lại kết quả phép cộng vừa tìm được.

- Tương tự kết kết quả 4+3 ta làm phép tính 6+4; 5+4; 4+4.

- GV chốt kết quả tìm phép cộng.

- GV dùng các chấm tròn diễn tả các thao tác HS vừa thực hiện ở trên. GV chốt:

4+3 = 7; 6+ 4 = 10; 5 + 4 = 9; 4+4 = 8.

- HS thao tác trên que tính của mình.

- GV nêu 1 số tình huống:

+ Có 5 cái kẹo. Thêm 3 cái kẹo. Vậy có mấy cái kẹo?

+ Có 4 con vịt. Thêm 3 con vịt. Vậy có mấy con vịt?

- HS lấy trong bộ đồ dùng các thẻ số, dấu cộng và kết quả đưa vào thanh cài.

- HS thảo luận nhóm 4 đố nhau và đưa ra phép cộng.

- GV nhận xét.

D. Hoạt động thực hành luyện tập(10’) Bài 1: SGK (T45)- VBT( T36)

-HS thực hiện theo yêu cầu của GV

HS quan sát tranh minh họa.

HS chia sẻ cùng bạn.

+ Vậy có tất cả 10 con chim.

+ Vậy có 7 bạn.

-HS nói 1 số tình huống có phép cộng mà mình quan sát được.

- HS quan sát các chấm tròn trên bảng.

- Có tất cả 7 chấm tròn.

- HS quan sát.

- HS đọc lại kết quả.

-HS thao tác trên que tính của mình.

+ Có 8 cái kẹo.

+ Có 7 con vịt.

-HS thao tác trên đồ dùng.

- HS thảo luận nhóm 4.

-HS làm việc cá nhân

- HS sử dụng các chấm tròn và thao tác đếm để tìm kết quả phép tính.

- HS làm vào vở bài tập.

* 5 + 2 = 7 * 6 + 1 = 7

(14)

- GV yêu cầu HS tìm kết quả các phép cộng nêu trong bài. Qua trực quan các chấm tròn.

- Yêu cầu HS chia sẻ trước lớp bằng cách viết kết quả vào các phép cộng trên bảng thẻ có ghi sẵn các phép tính.

- GV lưu ý: bài này ngoài việc các em sử dụng chấm tròn để tìm kết quả các phép tính. Thì các em có thể sử dụng que tính, ngón tay, … để tìm kết quả.

- GV nhận xét.

E. Củng cố, dặn dò (2’)

- Dặn HS về tìm các ví dụ trong thực tế

* 7 + 2 = 9 * 7 + 3 = 10 - HS chia sẻ cùng bạn.

-HS lắng nghe

__________________________________________________________________

Ngày soạn: 23 /10/2020

Ngày giảng: Thứ năm /29/10/2020

Tiếng Việt

Bài 8D: IN, IÊN, YÊN I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng:

- Đọc đúng các vần in, iên, yên; các tiếng từ ngữ chứa vần in, iên, yên. Đọc hiểu từ ngữ, câu trong bài; trả lời được các câu hỏi về đoạn đọc Kiến đen và kiến lửa - Viết đúng các vần in, iên, yên từ nhìn

- Biết hỏi – đáp theo tranh

2. Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học tập

3. Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

1. Giáo viên: Tranh phóng to HĐ1; Bộ chữ cái và dấu thanh 2. Học sinh: VBT Tiếng Việt 1, tập một.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động

HĐ1: Nghe – nói(5’)

- Giáo viên treo tranh và giới thiệu nội dung tranh

- Giáo viên giới thiệu các vần mới của bài 2. Hoạt động khám phá

HĐ2: Đọc

a.Đọc tiếng, từ ngữ

- Giáo viên giới thiệu tiếng mới nhìn, biển, yến

- Hướng dẫn học sinh đọc từ ngữ mới và vần mới

- Học sinh đóng vai và hỏi đáp theo tranh - Quan sát

- Học sinh đọc theo hướng dẫn của giáo viên - Học sinh luyện đọc cá nhân, nhóm

- HS phân tích cấu tạo vần.

(15)

Từ hoạt động trò chơi rút ra tiếng nhìn.

+ GV viết “ nhìn” trên bảng:

GV giới thiệu tiếng “ nhìn” có âm nh và vần in, phân tích vần in gồm chữ i và n.

+ GV đưa vào mô hình

- GV: Khi đọc vàn in chúng ta quan sát cho cô miệng hơi det , đẩy hơi ra đọc i-n- in . + Vừa rồi cô hướng dẫn các con vần, tiếng gì?

* Dạy tiếng biển, yến tương tự.

+ Phân tích tiếng biển gồm âm b và vần iên ( Vần iên có NÂ đôi iê và n), thanh hỏi.

+ Tiếng yến gồm nguyên âm đôi yê và n vần yên, Tiếng yến thêm thanh sắc.

Cho HS đọc theo hình thức cá nhân nối tiếp, đồng thanh cả lớp, một số cá nhân đọc lại.

+Đọc tiếng nhìn, biển, yến -Hướng dẫn HS đọc toàn bài:

+ Đọc vần :nh-in –nhin- huyền nhìn/ nhìn + Đánh vần: bờ- iên – biên- hỏi – biển/

biển

+ Đánh vần: yên/ yến / yến + Đọc trơn: nhìn/ biển / tổ yến

- Giáo viên hướng dẫn học sinh học vần mới và đọc từ ngữ mới

b) Tạo tiếng mới

- Giáo viên treo bảng phụ và hướng dẫn học sinh tạo các tiếng khác trong bảng phần 2b

- Gv giới thiệu các phần trong bảng

- Hướng dẫn học sinh tạo các từ mới từ các âm vần đã học

- GV và HS làm mẫu 1 tiếng “chín ” - Cho HS lên bảng ghép

- Y/ c đọc các tiếng trong nhóm đôi - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm + Nhận biết tiếng mới: ( chín) Âm đầu

“ch” phần vần” in” thanh sắc – tiếng mới

“chín”

- HS thực hiện làm việc cn bảng cài

-HS lắng nghe HD GV

-HSTL vần in HS lắng nghe HD GV

- Các nhóm học sinh điền tiếng vào ô trống trong bảng và đánh vần, đọc trơn các tiếng đó

- Học sinh luyện đọc cá nhân

- Một vài học sinh lên bảng đánh vần, đọc trơn + Đọc vần :nh-in –nhin- huyền nhìn/ nhìn + Đánh vần: bờ- iên – biên- hỏi – biển/ biển + Đánh vần: yên/ yến / yến

+ Đọc trơn: nhìn/ biển / tổ yến

- Học sinh làm việc theo nhóm dưới sự hướng dẫn của giáo viên

- Một vài nhóm gắn thẻ chữ lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Học sinh viết kết quả đúng vào vở

- Quan sát, theo dõi và viết bài theo hướng dẫn của giáo viên

-HS q/s nhận xét

Đọc chữ mẫu

-HS viết bảng con

- Học sinh làm việc nhóm đôi, một số nhóm chia sẻ về bức tranh trước lớp

yên

(16)

- Nhận xét học sinh đọc c) Đọc hiểu

- Yêu cầu học sinh quan sát hình minh họa và nói tên các hình

- Giáo viên hướng dẫn thực hiện những yêu cầu đọc hiểu

+ Tranh 1: số chín, + Tranh 2 yên ngựa, + Tranh 3: đèn điện

- Đọc vần cho sẵn, qs tranh nối vần thích hợp.

3. Hoạt động luyện tập HĐ3: Viết (15’)

Trực quan chữ mẫu Đọc chữ mẫu.

Nhận xét độ cao, độ rộng,độ cao của vần, từ; cách nối các nét ở chữ biển, yến

- Nêu cách viết in, iên, biển, yến;

- Viết mẫu, hướng dẫn HS viết

chế.- Hướng dẫn học sinh viết: in, iên, yên, biển, yến

-Nhận xét, sửa lỗi cho những HS viết còn hạn

- Nhận xét bài viết của học sinh 4. Hoạt động vận dụng ( 20’) HĐ4: Đọc

- Đọc hiểu đoạn Kiến đen và kiến lửa a) Quan sát tranh

- Giáo viên đọc tên đoạn văn hướng dẫn học sinh nói về những điều em thấy trong tranh

- Nhận xét

b) Luyện đọc trơn - Giáo viên đọc mẫu

- HS đọc thầm tìm tiếng mới trong bài - Đọc tiếng mới và phân tích tiếng

-Đọc nối tiếp câu và đọc cả đoạn( cặp đôi) -Đọc thầm cả đoạn .( cá nhân)

- Giáo viên đọc cả đoạn (chỉ từng chữ và đọc chậm từng câu)

c) Đọc hiểu

- Giáo viên hướng dẫn thực hiện những

- Quan sát và đọc theo giáo viên

- Đọc trơn từng câu và cả đoạn (CN, nhóm bàn) HS đọc thầm tìm tiếng mới trong bài

( kiến, xin, …)

- Đọc tiếng mới và phân tích tiếng -Đọc nối tiếp câu và đọc cả đoạn( cặp đôi) -Đọc thầm cả đoạn .( cá nhân)

- Đọc cn toàn bài

- Học sinh tự thực hiện nhiệm vụ - Lắng nghe

(17)

yêu cầu đọc hiểu TL câu hỏi:

? Vì sao kiến lửa xin lỗi kiến đen?

* Củng cố, dặn dò(5’)

- Dặn học sinh làm bài tập trong VBT

___________________________________

BUỔI CHIỀU Đạo đức

Bài 7: QUAN TÂM CHĂM SÓC ÔNG BÀ I.MỤC TIÊU:

Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất: nhân ái, trách nhiệm và năng lực điều chỉnh hành vi dựa trên các yêu cầu cần đạt sau:

- Nhận biết được biểu hiện và ý nghĩa của việc quan tâm, chăm sóc ông bà.

- Thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà bằng những việc làm phù hợp với lứa tuổi.

- Thực hiện được những việc làm thể hiện tình yêu thương đối với ông bà.

- Thực hiện được những việc đồng tình với thái độ thể hiện yêu thương đối với ông bà.

- Lễ phép, vâng lời ông bà ; hiếu thảo với ông bà.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: SGK, SGV, Vở bài tập đạo đức 1.

+ Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười – mặt mếu, âm nhạc (bài hát” Cháu yêu Bà” – Sáng tác: Xuân Giao.), … gắn với bài học “Quan tâm chăm sóc Ông Bà”.

+ Máy tính, máy chiếu, bài giảng PowerPoint … - HS: Sgk, vở bài tập đạo đức.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy của Giáo viên. Hoạt động học của học sinh.

* Khởi động:

Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực cho học sinh và dẫn dắt học sinh vào bài học.

Phương pháp kĩ thuật: Trò chơi, đàm thoại.

* Sản phẩm mong muốn:

- HS trả lời được câu hỏi về việc làm thể hiện được quan tâm chăm sóc ông bà.

* Cách tiến hành:

- Giáo viên cho cả lớp hát” Cháu yêu bà”

- Giáo viên đặt câu hỏi.

+ Khi nào em thấy bà rất vui?

+ Tuần vừa qua, em đã làm những việc gì đem lại niềm vui cho ông bà?

Gv: Khen ngợi học sinh.

Kết luận: Ông bà luôn cần sự quan tâm chăm sóc của con cháu. Bài hát này giúp em nhận biết biểu hiện của sự quan tâm, chăm sóc ông bà.

Gv dẫn dắt, giới thiệu bài mới, Ghi tựa

- HS Hát.

- Hs trả lời: Khi cháu vâng lời bà.

- Hs lắng nghe.

- Hs lắng nghe.

Hoạt động 1: Khám phá vấn đề.

(18)

- Mục tiêu: HS nhận biết được những việc làm thể hiện sự quan tâm chăm sóc ông bà và biết vì sao cần quan tâm, chăm sóc ông bà.

- Phương pháp, kĩ thuật: Quan sát, thảo luận nhóm, đàm thoại, kĩ thuật đặt câu hỏi.

- Sản phẩm mong muốn: HS tích cực tham gia các hoạt động học tập, trả lời được các câu hỏi nhận biết về biểu hiện ý nghĩa của những việc làm quan tâm chăm sóc ông bà.

- Cách tiến hành:

- GV treo 5 tranh ở mục Khám phá trong Sgk, chia HS thành 5 nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm quan sát các tranh để trả lời câu hỏi.

+ Bạn nhỏ dưới đây đã làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà?

- GV trình chiếu kết quả trên bảng.

Tranh 1: Bạn hỏi thăm sức khỏe ông bà.

Tranh 2: Bạn chúc tết ông bà khỏe mạnh sống lâu.

Tranh 3: Bạn mời ông uống nước.

Tranh 4: Bạn khoe ông bà vở tập viết, được cô khen viết đẹp.

Tranh 5: Bạn nhỏ cùng bố về quê thăm ông bà.

- GV hỏi:

+ Vì sao cần quan tâm chăm sóc ông bà?

+ Em đã quan tâm, chăm sóc Ông Bà bằng những việc làm nào?

- GV khen ngợi những học sinh có những câu trả lời đúng, nêu được nhiều việc phù hợp, chỉnh sửa các câu trả lời chưa đúng.

Kết luận: Những việc làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà, hỏi thăm sức khỏe Ông Bà, chăm sóc ông bà khi ốm, chia sẻ niềm vui với ông bà, nói những lời yêu thương đối với ông bà.

- HS chia nhóm, quan sát và thảo luận trả lời câu hỏi.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luật của nhóm mình.

- Các nhóm còn lại lắng nghe, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn.

- HS suy nghĩ trả lời cá nhân.

- HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe.

Hoạt động 2.Luyện tập:

Mục tiêu:

HS nhận biết được việc nào nên làm hoặc không nên làm để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà.

HS nêu được những việc làm cụ thể, thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà.

- Phương pháp, kỹ thuật: Quan sát, thảo luận nhóm, vấn đáp.

- Sản phẩm mong muốn: - Hs Biết những việc nào nên làm và không nên làm để thể hiện sự quan tâm chăm sóc ông bà.

- HS có kết quả thích lí do chọn những việc làm và không nên làm để thể hiện sự quan tâm chăm sóc ông bà.

- Chia sẻ với bạn về những việc làm của mình thể hiện sự quan tâm chăm sóc ông bà.

- Hình thành được thói quen tốt thể hiện sự quan tâm, vâng lời ông bà.

(19)

a. Em chọn việc nên làm.

- GV chia HS thành các nhóm (4 HS).

- Giao nhiệm vụ cho các nhóm quan sát kĩ các tranh 1,2,3,4,5 (SGK trang 23) trên bảng.

Tranh 1: Bạn gọi điện hỏi thăm sức khỏe ông bà.

Tranh 2: Bạn quan tâm, bóp vai cho ông.

Tranh 3: Bạn quan tâm, chải tóc cho bà.

Tranh 4: Bà ốm, hai chị em không thăm hỏi, lại cãi nhau cho bà mệt thêm.

Tranh 5: Bạn bê đĩa hoa quả lễ phép mời ông bà.

- GV quan sát, gợi ý các nhóm thảo luận.

- GV yêu cầu 3 nhóm lên trình bày.

- Các nhóm khác quan sát, nhận xét bổ sung.

+ Việc nào nên làm?

+ Việc nào không nên làm? Vì sao?

- GV nhận xét tuyên dương nhóm trả lời đúng, chốt ý. Nhận xét phần thảo luận của HS.

Kết luận: Thường xuyên hỏi thăm sức khỏe, bóp vai cho Ông, chải tóc cho Bà, lễ phép mời Ông Bà ăn hoa quả… Thể hiện sự quan tâm chăm sóc Ông Bà.

Hành vi hai chị em cãi nhau ầm ĩ bên giường Bà ốm là biểu hiện sự thờ ơ chưa quan tâm tới Ông Bà.

- HS ngồi theo nhóm (4 HS).

- HS quan sát rồi thảo luận 2 phút.

- HS lắng nghe thảo luận nhóm các câu hỏi.

- HS gắn mặt cười (vào tranh nên làm).

(tranh 1, 2, 3, 5)

- HS lên gắn mặt mếu vào tranh không nên làm (tranh 4).

- Các nhóm tiến hành theo hướng dẫn của GV

- HS 3 nhóm nêu ý kiến vì sao chọn việc nên làm ở tranh 1, 2, 3,5:

Tranh 1: Bạn gọi điện hỏi thăm sức khỏe ông bà.

Tranh 2: Bạn quan tâm, bóp vai cho ông.

Tranh 3: Bạn quan tâm, chải tóc cho bà.

Tranh 5: Bạn bê đĩa hoa quả lễ phép mời ông bà.

- Không nên chọn việc làm ở tranh 4.

Tranh 4: Bà ốm, hai chị em không thăm hỏi, lại cãi nhau cho bà mệt thêm.

- Nhận xét.

- HS lắng nghe, ghi nhớ,

b. Chia sẻ cùng bạn

- GV đặt câu hỏi: Em đã quan tâm, chăm sóc Ông Bà bằng những việc làm nào?

- Yêu cầu HS suy nghĩ cá nhân (1 phút).

- Yêu cầu HS chia sẻ nhóm đôi (1 phút). - HS suy nghĩ cá nhân.

(20)

- Đại diện ba nhóm lên trình bày trước lớp.

- Yêu cầu các nhóm nhận xét.

- GV nhận xét và khen ngợi những bạn biết quan tâm, chăm sóc ông bà.

- HS chia sẻ nhóm đôi qua việc làm thực tế của mình.

- HS trình bày.

- Nhận xét.

Hoạt động 3. Vận dụng:

- Mục tiêu: + HS thể hiện sự quan tâm chăm sóc ông bà bằng những việc làm vừa sức phù hợp với lứa tuổi.

+ Lễ phép, vâng lời ông bà ; hiếu thảo với ông bà.

- Phương pháp, kĩ thuật: Phương pháp quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, đóng vai xử lí tình huống.

- Sản phẩm mong muốn: + Thể hiện sự quan tâm chăm sóc ông bà bằng những việc làm vừa sức phù hợp với lứa tuổi.

+ Thực hiện được những việc làm thể hiện tình yêu thương đối với ông bà.

a. Đưa ra lời khuyên cho bạn.

- GV giới thiệu tranh tình huống: Bạn trai trong tranh cần cầm quả bóng đi chơi khi ông bị đau chân và đang leo cầu thang.

- GV yêu cầu HS quan sát trên bảng (hoặc SGK).

- GV đặt câu hỏi: Em sẽ khuyên bạn điều gì?

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi (hai bạn 1 bàn) để đưa ra lời khuyên cho bạn.

- GV gọi đại diện nhóm trình bày.

- Gọi nhóm bạn nhận xét – GV nhận xét.

- Khen ngợi những HS có lời khuyên hay nhất.

- GV kết luận: Em nên hỏi han quan tâm dìu dắt ông lên cầu thang, không nên vô tâm bỏ đi chơi như vậy.

- HS lắng nghe.

- HS quan sát.

- HS lắng nghe.

- HS thảo luận nhóm đôi.

- HS Trình bày.

- HS nhận xét

b. Em thể hiện sự quan tâm chăm sóc ông bà bằng những việc làm vừa sức phù hợp với lứa tuổi.

- GV đưa tình huống.

+ Tình huống 1:

Bà bị ốm, Em làm gì để chăm sóc bà?

+ Tình huống 2: Ăn cơm xong, Mẹ lấy trái cây lên, em làm gì để thể hiện sự quan tâm đối với Ông Bà?

- GV yêu cầu học sinh đóng vai xử lí tình huống.

Nhóm 1, 2: Tình huống 1.

Nhóm 3, 4: Tình huống 2.

- Hs sinh quan sát, lắng nghe.

- HS thảo luận đóng vai xử lí tình huống được giao.

- HS trình bày.

(21)

- Đai diện 2 nhóm nên trình bày 2 tình huống.

- Các nhóm còn lại quan sát, nhận xét.

- GV nhận xét, kết luận: Em có thể làm đc nhiều việc thể hiện hiên sự quan tâm, chăm sóc Ông bà thường xuyên gọi điện thăm hỏi sức khỏe Ông Bà (nếu không sống cùng Ông Bà), mời Ông Bà ăn hoa quả, nước, chia sẻ niềm vui của mình đối với Ông Bà,…

* Tổng kết:

GV chiếu câu thông điệp:

Quan tâm chăm sóc ông bà

Biết ơn, hiếu thảo - em là cháu ngoan.

Gọi vài HS đọc - Nhận xét tiết học.

- Dặn về nhà chuẩn bị bài tiếp theo:

Bài 8. Quan tâm chăm sóc cha mẹ.

- Quan sát, nhận xét.

_ Học sinh lắng nghe.

2-3 HS đọc câu thông điệp Cả lớp đọc đồng thanh.

- HS lắng nghe, ghi nhớ.

_______________________

Tiếng Việt Bài 8E: UÔN, ƯƠN I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng:

- Đọc đúng các vần uôn, ươn; các tiếng, từu ngữ chứa vần uôn hoặc ươn. Đọc hiểu từ ngữ, câu trong bài; trả lời được các câu hỏi về đoạn đọc Chơi với chuồn chuồn - Viết đúng các vần uôn, ươn, các từ chuồn, vượn

- Nói tên các con vật có vần uôn, ươn

2. Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học tập

3. Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 1. Giáo viên:

2. Học sinh: VBT Tiếng Việt 1, tập một III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động

HĐ1: Nghe – nói(5’)

– Cá nhân: Nhìn tranh trong SHS.

– Cả lớp: Nghe GV hướng dẫn cách chơi.

Nhóm: 1 HS chỉ vào hình và đố HS khácnói tên con vật trong hình để giải đố.

– Cả lớp:

Nghe GV giới thiệu tên con vật có chứa vần mới.

- Học sinh làm việc nhóm, đố tên các con vật

- Một vài nhóm lên trình bày trước lớp, các nhóm khác nhận xét

- Lắng nghe

-

(22)

Nhìn tên con vật GV viết trên bảng.

Nghe GV giới thiệu vần mới.

2. Hoạt động khám phá HĐ2: Đọc(15’)

a) Đọc tiếng, từ ngữ

- Giáo viên giới thiệu và phân tích các tiếng mới chuồn/vượn

Từ hoạt động trò chơi rút ra tiếng chuồn.

+ GV viết “ chuồn chuồn ” trên bảng:

GV giới thiệu tiếng “ chuồn ” có âm ch và vần uôn, phân tích vần uôn gồm nguyên âm đôi uôvà n.

+ GV đưa vào mô hình chuồn chuồn chuồn

- GV: Khi đọc vàn uôn chúng ta quan sát cho cô miệng tròn môi , đẩy hơi ra ngoài đọc uô- nờ- uôn .

+ Vừa rồi cô hướng dẫn các con vần, tiếng gì?

- HS đọc, đánh vần , vần uôn/ tiếng chuồn

* Dạy tiếng vượn, tương tự.

+ Phân tích tiếng vượn gồm âm đầu “v “và vần ươn ( Vần ươn có âm ươ là nguyên âm đôi và n), thanh nặng.

Cho HS đọc theo hình thức cá nhân nối tiếp, đồng thanh cả lớp, một số cá nhân đọc lại.

+Đọc tiếng , chuôn, vượn -Hướng dẫn HS đọc toàn bài:

+ Đọc vần :u-ô- nờ- uôn/uôn

+ Đánh vần: ch- uôn- chuôn- huyền chuồn + Đánh vần: ư-ơ- nờ-ươn

+ Đánh vần: vờ- ươn- vươn- nặng – vượn + Đọc trơn: tiếng chuồn/vượn

- Nhận xét học sinh đọc b) Tạo tiếng mới

- Yêu cầu học sinh ghép các tiếng mới từ gợi ý cho sẵn

- Giáo viên treo bảng phụ và hướng dẫn học sinh tạo các tiếng khác trong bảng phần 2b - Gv giới thiệu các phần trong bảng

- Hướng dẫn học sinh tạo các từ mới từ các âm vần đã học

Học sinh theo dõi

- Đọc đồng thanh theo thước chỉ của giáo viên

- Học sinh đọc nối tiếp (CN, đồng thanh)

-Cô hướng dẫn các con vần, uôn, tiếng chuồn ?

HS đọc toàn bài:

+ Đọc vần :u-ô- nờ- uôn/uôn

+ Đánh vần: ch- uôn- chuôn- huyền chuồn + Đánh vần: ư-ơ- nờ-ươn

+ Đánh vần: vờ- ươn- vươn- nặng – vượn + Đọc trơn: tiếng chuồn/vượn

- Nhìn bảng phụ đã viết nội dung tạo tiếng mới

-

HS ghép tiếng muộn (theo mẫu). Đọc trơn tiếng.

-2-3 lượt 5 HS ghép nối tiếp các tiếng còn lại. Đọc trơn các tiếng ghép được

- Đọc cá nhân, đồng thanh - Làm việc cá nhân

- Học sinh đọc các tiếng vừa ghép được

- Quan sát tranh và nghe giáo viên nói - Đọc các câu dưới hình

- Đọc nối tiếp các câu.

(23)

- GV và HS làm mẫu 1 tiếng “muộn ” - Cho HS lên bảng ghép

- Y/ c đọc các tiếng trong nhóm đôi - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm + Nhận biết tiếng mới: ( muộn) Âm đầu “m”

phần vần” uôn” thanh nặng – tiếng mới

“muộn”

- HS thực hiện làm việc cn bảng cài - Nhận xét học sinh đọc

c) Đọc hiểu

- Cho học sinh quan sát tranh và nói về bức tranh

Tranh 1: Cậu bé vươn vai Tranh 2: Gió cuốn lá khô.

Đọc tìm tiếng chứa vân ươn, uôn - Gọi học sinh đọc câu dưới tranh

Trò chơi: hái táo Điền vào chỗ trống: uôn/

ươn

- Nhận xét học sinh đọc 3. Hoạt động luyện tập HĐ3: Viết ( 15’)

- Trực quan: chữ mẫu

- Nêu cách viết uôn, ươn độ cao của vần,chữ h;

cách nối các nét ở chữ chuồn, vượn; cách đặt dấu huyền trên chữ ô, dấu nặng dưới chữ ơ.

- Giáo viên nêu cách viết uôn, ươn và tiếng chuồn, vượn

- Nhận xét học sinh viết 4. Hoạt động vận dụng (20’) HĐ4: Đọc

Đọc hiểu đoạn: Chơi với chuồn chuồn a) Quan sát tranh

- Giáo viên đọc tên đoạn và yêu cầu học sinh quan sát tranh

- Thảo luận nd tranh – hỏi đáp theo nhóm đôi nói những điều em thấy trong tranh

- Nhận xét học sinh b) Luyện đọc trơn - Giáo viên đọc mẫu

- HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần uôn. ươn - Nhận xét học sinh đọc nối tiếp, đọc theo cặp.

- Đọc trong nhóm c) Đọc hiểu

-HS Qs mẫu chữ viết - Quan sát, lắng nghe.

- Theo dõi và viết vào bảng con theo hướng dẫn của giáo viên

-

- Học sinh quan sát và nói về những điều thấy trong tranh

- Quan sát tranh và nói về những điều thấy trong tranh, trình bày trước lớp

- Nói trước lớp những điều emthấy trong tranh.

- Theo dõi

- Đọc nối tiếp câu theo nhóm - 2-3 HS đọc trước lớp - Suy nghĩ trả lời câu hỏi -HSTL: bé Thảo thấy vui

(24)

- Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi ở cuối đoạn

?Khi đuổi theo chuồn chuồn, bé Thảo thấy thế nào?

-Chia sẻ, nhận xét câu trả lời.

- Nhận xét, chốt câu trả lời đúng

*Củng cố, dặn dò(5’)

- Nhắc học sinh làm vở bài tập trong VBT

________________________________________

Toán

Bài 19: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10 (Tiết 2) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

* Kiến thức:

- Biết cách tìm kết quả một phép cộng trong phạm vi 10.

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tính huống gắn với thực tế.

* Phát triển các năng lực chung và phẩmchất:

- Bước đầu rèn kĩ năng quan sát, phát triển năng lực toán học.

- Góp phần phát triển tính nhanh nhẹn, cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠYHỌC:

- Các que tính, chấm tròn.

- Một số tình huống đơn giản dẫn tới phép cộng trong phạm vi 10.

- Vở bài tập toán 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A.Kiểm tra bài cũ (3’)

-GV chiếu tranh SGK trang 44, HS nên các bài toán và phép tính cộng tương ứng với bức tranh.

-GV nhận xét, tuyên dương HS

* Cho ban văn nghệ điều khiển thư giãn.

B. Hoạt động luyện tập(12’) Bài 2:SGK (T45)- VBT (T36)

- GV yêu cầu HS tìm kết quả các phép cộng nêu trong bài.

HS làm bài vào vở.

-GV yêu cầu HS chia sẻ bài cùng bạn thông qua trò chơitrò chơi “Ai nhanh, ai đúng”.

- Cách chơi: Chia lớp làm 2 đội. Mỗi đội cử ra 5 bạn tham gia trò chơi.

- GV và cả lớp nhận xét trò chơi.

C. Hoạt động vận dụng(15’

Bài 3: SGK (T45)- VBT (T36)

- GV yêu cầuHS quan sát tranh: Nêu phép

-HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

- HS nhắc lại yêu cầu bài.

- HS làm bài vào vở.

8 + 1 = 9 5 + 5 = 10 7 + 1=

8

6 + 3 = 9 4 + 3 = 7 8 + 2

= 10

9 + 1 = 10 6 + 2 = 8 5 + 3

= 7

- HS tham gia trò chơi.

-HS quan sát tranh a.

(25)

tính thích hợp với mỗi tranh vẽ.

- GV đưa câu hỏi gợi ý:

+ Tranh vẽ những gì?

+ Tay trái chú thỏ cầm mấy củ cà rốt?

+ Tay phải chú thỏ cầm mấy củ cà rốt?

+ Vậy chú thỏ cầm tất cả 2 tay mấy củ cà rốt, ta thực hiện phép gì?

- GV gợi ý câu b:

+ Tranh vẽ những gì?

+ Có mấy cái áo trên dây?

+ Cậu bé mắc thêm mấy cái áo vào dây?

+ Vậy có tất cả bao nhiêu cái áo.

+ Ta thực hiện phép tính gì?

+ Nêu phép tính?

- GV nhận xét, tuyên dương.

D. Hoạt động củng cố, dặn dò( 5’)

- Bài học hôm nay, các em biết thêm điều gì?

- Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan phép cộng trong phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với các bạn?

- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.

- HS chia sẻ cùng bạn.

+ Tay trái chú thỏ cầm 4 củ cà rốt.

+ Tay phải chú thỏ cầm 4 củ cà rốt.

+ Vậy chú thỏ cầm tất cả 8 củ cà rốt, ta thực hiện phép cộng.

+ HS nêu phép tính.: 4 + 4 = 8 - HS quan tranh b.

+ Tranh vẽ một cậu bé và những chiếc áo.

+ Có 8 cái áo trên dây.

+ Cậu bé mắc thêm 1 cái áo vào dây.

+ Vậy có 9 cái áo.

+ Ta thực hiện phép cộng.

+ Phép tính: 8 + 1 = 9 HS thực hiện theo - HS lắng nghe

___________________________

Bồi dưỡng Tiếng việt LUYỆN ĐỌC, LUYỆN VIẾT

ă - an – ăn - ân I. MỤC TIÊU

- Củng cố cách đọc các âm ă, các vần an, ăn , ân; Các tiếng, từ ngữ chứa vần an hoặc ăn, ân. Đọc hiểu từ ngữ, câu trong bài; Trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn

“ Nặn tò he”.

- Củng cố kĩ năng đọc và viết, chữ, từ có chứa vần “ă, vần an, ăn, ân".

-Bồi dưỡng yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Hệ thống bài tập.

- Hs: Vở thực hành.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Đọc: ă - an – ăn - ân - Viết : ă - an – ăn - ân - Nhận xét, khen gợi B. Bài mới

1. Giới thiệu bài( 2’) 2. Hướng dẫn làm bài tập

- 2 hs lên viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con

-HS lắng nghe

(26)

Bài 1:(8’)

- Gv nêu yêu cầu bài để HS nắm được.

-yc hs đọc to tiếng có:

ă - an – ăn – ân Bài 2: (10’)

- Gv nêu yêu cầu bài để HS nắm được.

-Hướng dấn hs đọc từng câu. Kết thúc một câu có dấu chấm phải nghỉ.Ngoài ra trong bài đọc có dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu gạch ngang và dấu chấm than khi đọc các con cần chú ý ngắt nghỉ.

- Gv đọc mẫu 1 lần - yc hs nhắc lại đầu bài

- Yc hs đánh vần đọc trơn đầu bài đọc - Yêu cầu hs đánh vần ,đọc trơn từng câu.

- Yêu cầu hs đọc trơn cả bài - GV theo dõi , giúp đỡ hs đọc.

Bài3: (7’)

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gỉ?

- Yc cả lớp đánh vần câu viết mẫu.

- Yc cả lớp đọc trơn câu viết mẫu - Yc hs viết vào vở.

- Theo dõi giúp đỡ hs 3. Củng cố, dặn dò (3’)

- Yc hs về nhà đọc lại các tiếng dưới tranh - Nhận xét tiết học

- Nêu lại yêu cầu bt: nối tiếng với vần

- Cá nhân và tập thể đọc to tiếng có vần ă - an – ăn - ân

- hs chú ý nghe.

- Đọc

- hs đánh vần đọc trơn: Nặn tò he

- Cá nhân, tập thể hs đánh vần đọc trơn từng câu.

- Cá nhân, tập thể hs đọc trơn cả bài.

Nặn tò he

- Bài tập yêu cầu viết .

- Cả lớp đánh vần , đọc trơn theo yc của cô

- Hs viết vào vở.

- HS lắng nghe

__________________________________________________________________

Ngày soạn: 23 /10/2020

Ngày giảng: Thứ sáu /30/10/2020

Tiếng việt Bài 8E: UÔN, ƯƠN I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng:

- Đọc đúng các vần uôn, ươn; các tiếng, từu ngữ chứa vần uôn hoặc ươn. Đọc hiểu từ ngữ, câu trong bài; trả lời được các câu hỏi về đoạn đọc Chơi với chuồn chuồn - Viết đúng các vần uôn, ươn, các từ chuồn, vượn

- Nói tên các con vật có vần uôn, ươn

2. Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học tập

3. Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

(27)

ch uôn

v ươn

1. Giáo viên:

2. Học sinh: VBT Tiếng Việt 1, tập một III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động

HĐ1: Nghe – nói(5’)

– Cá nhân: Nhìn tranh trong SHS.

– Cả lớp: Nghe GV hướng dẫn cách chơi.

Nhóm: 1 HS chỉ vào hình và đố HS khácnói tên con vật trong hình để giải đố.

– Cả lớp:

Nghe GV giới thiệu tên con vật có chứa vần mới.

Nhìn tên con vật GV viết trên bảng.

Nghe GV giới thiệu vần mới.

2. Hoạt động khám phá HĐ2: Đọc(15’)

a) Đọc tiếng, từ ngữ

- Giáo viên giới thiệu và phân tích các tiếng mới chuồn/vượn

Từ hoạt động trò chơi rút ra tiếng chuồn.

+ GV viết “ chuồn chuồn ” trên bảng:

GV giới thiệu tiếng “ chuồn ” có âm ch và vần uôn, phân tích vần uôn gồm nguyên âm đôi uôvà n.

+ GV đưa vào mô hình chuồn chuồn chuồn

- GV: Khi đọc vàn uôn chúng ta quan sát cho cô miệng tròn môi , đẩy hơi ra ngoài đọc uô- nờ- uôn .

+ Vừa rồi cô hướng dẫn các con vần, tiếng gì?

- HS đọc, đánh vần , vần uôn/ tiếng chuồn

* Dạy tiếng vượn, tương tự.

+ Phân tích tiếng vượn gồm âm đầu “v “và vần ươn ( Vần ươn có âm ươ là nguyên âm đôi và n), thanh nặng.

Cho HS đọc theo hình thức cá nhân nối tiếp, đồng thanh cả lớp, một số cá nhân đọc lại.

+Đọc tiếng , chuôn, vượn -Hướng dẫn HS đọc toàn bài:

+ Đọc vần :u-ô- nờ- uôn/uôn

- Học sinh làm việc nhóm, đố tên các con vật

- Một vài nhóm lên trình bày trước lớp, các nhóm khác nhận xét

- Lắng nghe

-

Học sinh theo dõi

- Đọc đồng thanh theo thước chỉ của giáo viên

- Học sinh đọc nối tiếp (CN, đồng thanh)

-Cô hướng dẫn các con vần, uôn, tiếng chuồn ?

HS đọc toàn bài:

+ Đọc vần :u-ô- nờ- uôn/uôn

+ Đánh vần: ch- uôn- chuôn- huyền chuồn + Đánh vần: ư-ơ- nờ-ươn

+ Đánh vần: vờ- ươn- vươn- nặng – vượn + Đọc trơn: tiếng chuồn/vượn

- Nhìn bảng phụ đã viết nội dung tạo tiếng mới

-

HS ghép tiếng muộn (theo mẫu). Đọc trơn

(28)

+ Đánh vần: ch- uôn- chuôn- huyền chuồn + Đánh vần: ư-ơ- nờ-ươn

+ Đánh vần: vờ- ươn- vươn- nặng – vượn + Đọc trơn: tiếng chuồn/vượn

- Nhận xét học sinh đọc b) Tạo tiếng mới

- Yêu cầu học sinh ghép các tiếng mới từ gợi ý cho sẵn

- Giáo viên treo bảng phụ và hướng dẫn học sinh tạo các tiếng khác trong bảng phần 2b - Gv giới thiệu các phần trong bảng

- Hướng dẫn học sinh tạo các từ mới từ các âm vần đã học

- GV và HS làm mẫu 1 tiếng “muộn ” - Cho HS lên bảng ghép

- Y/ c đọc các tiếng trong nhóm đôi - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm + Nhận biết tiếng mới: ( muộn) Âm đầu “m”

phần vần” uôn” thanh nặng – tiếng mới

“muộn”

- HS thực hiện làm việc cn bảng cài - Nhận xét học sinh đọc

c) Đọc hiểu

- Cho học sinh quan sát tranh và nói về bức tranh

Tranh 1: Cậu bé vươn vai Tranh 2: Gió cuốn lá khô.

Đọc tìm tiếng chứa vân ươn, uôn - Gọi học sinh đọc câu dưới tranh

Trò chơi: hái táo Điền vào chỗ trống: uôn/

ươn

- Nhận xét học sinh đọc 3. Hoạt động luyện tập HĐ3: Viết ( 15’)

- Trực quan: chữ mẫu

- Nêu cách viết uôn, ươn độ cao của vần,chữ h;

cách nối các nét ở chữ chuồn, vượn; cách đặt dấu huyền trên chữ ô, dấu nặng dưới chữ ơ.

- Giáo viên nêu cách viết uôn, ươn và tiếng chuồn, vượn

- Nhận xét học sinh viết 4. Hoạt động vận dụng (20’) HĐ4: Đọc

tiếng.

-2-3 lượt 5 HS ghép nối tiếp các tiếng còn lại. Đọc trơn các tiếng ghép được

- Đọc cá nhân, đồng thanh - Làm việc cá nhân

- Học sinh đọc các tiếng vừa ghép được

- Quan sát tranh và nghe giáo viên nói - Đọc các câu dưới hình

- Đọc nối tiếp các câu.

-HS Qs mẫu chữ viết - Quan sát, lắng nghe.

- Theo dõi và viết vào bảng con theo hướng dẫn của giáo viên

-

- Học sinh quan sát và nói về những điều thấy trong tranh

- Quan sát tranh và nói về những điều thấy trong tranh, trình bày trước lớp

- Nói trước lớp nh

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Mục tiêu: Mô tả đặc điểm của vi khuẩn : hình dạng, kích thước, thành phần cấu tạo (chú ý so sánh với tế bào thực vật), dinh dưỡng, phân bố và sinh sản.. Hoạt động

- Mục tiêu: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được ngay...kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới. Hình

- Nhận xét sự hoạt động của cá nhân, của nhóm. Mục tiêu: Quan sát được hình dạng và bước đầu phân nhóm các loại thân biến dạng, thấy được chức năng đối với

- Nhận biết được biểu hiện và ý nghĩa của việc quan tâm, chăm sóc ông bà.. - Thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà bằng những việc làm phù hợp

- Em xử sự như vậy vì học sinh phải tham gia các hoạt động chính trị - xã hội; việc tuyên truyền cổ động cho ngày bầu cử Quốc hội là trách nhiệm của một đội viên, việc

Hãy sưu tầm và giới thiệu các tranh ảnh, bài thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ, các câu chuyện, … về tình cảm gia đình, về sự quan tâm, chăm sóc của ông bà, cha mẹ, anh

Tình huống 1: Lan đang ngồi học trong nhà thì thấy em bé chơi trò chơi nguy hiểm ở ngoài sân ( như trèo cây, nghịch lửa, chơi ở bờ ao…).. Nếu em là bạn

Ngược lại, em cũng có bổn phận quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em để cuộc sống gia đình thêm hòa thuận, đầm ấm,