• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tuần 09 - TNXH 2 - Đề phòng bệnh giun

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tuần 09 - TNXH 2 - Đề phòng bệnh giun"

Copied!
20
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

Câu 4: Nêu tác hại do giun gây ra?

Câu 1 : Nêu triệu chứng của người bị nhiễm giun?

Câu 2: Giun thường sống ở đâu trong cơ thể?

Câu 3: Giun ăn gì mà sống

được trong cơ thể người?

(3)

- Triệu chứng: đau bụng, buồn nôn, ngứa hậu môn,…

- Sống ở ruột và khắp nơi trong

cơ thể người ( dạ dày, gan, phổi...) - Giun ăn các chất bổ, thức ăn

trong cơ thể người.

- Sức khoẻ yếu kém, học tập không

đạt hiệu quả,…

(4)

Giun sống và hút

thức ăn trong dạ dày

(5)
(6)

Giun sống trong mắt

(7)

Giun đũa sống trong ruột người Giun kim đẻ trứng

ở hậu môn

(8)

Giun bò dưới da người

(9)

Trẻ em bị mắc bệnh giun thường gầy

còm, chậm lớn, hay đau bụng.

(10)

1.Trứng giun và giun từ trong ruột người bị bệnh giun ra bên ngoài bằng cách nào?

2.Từ trong phân người bị bệnh giun, trứng giun có thể vào cơ thể người lành khác bằng

những con đường nào?

(11)
(12)

Trứng giun có thể vào cơ thể người bằng các con đường sau:

Không rửa tay sau khi đại tiện, tay bẩn cầm vào thức ăn, đồ uống.

Nguồn nước bị nhiễm phân từ nhà vệ sinh, người sử dụng nước không sạch để ăn uống, sinh hoạt sẽ bị nhiễm giun.

Đất trồng rau bị ô nhiễm do các nhà vệ sinh không sạch sẽ. Người ăn rau rửa chưa sạch, trứng giun sẽ theo rau vào cơ thể.

Ruồi đậu vào phân rồi bay đi khắp nơi và đậu vào thức ăn, nước uống làm chúng ta bị nhiễm giun.

(13)

Bạn rửa tay trước khi ăn cơm

(14)

Bạn cắt móng tay

(15)

Bạn rửa tay sau khi đi vệ sinh

(16)

Để đề phòng bệnh giun ta cần:

+ Giữ vệ sinh ăn chín, uống sôi, không để ruồi đậu vào thức ăn.

+ Giữ vệ sinh cá nhân: Rửa tay trước khi ăn, sau khi đi đại tiện, cắt ngắn móng tay,…

+ Sử dụng hố xí hợp vệ sinh. Ủ phân hoặc chôn phân xa nơi ở, xa nguồn nước, không bón phân tươi cho hoa màu,…không đại

tiện bừa bãi.

(17)

Trò chơi : Ai Đúng – Ai Sai

1. Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện.

2. Ăn sạch, uống sạch.

3. Sử dụng phân tươi để bón cây.

4. Tích cực diệt ruồi.

Đ

Đ S Đ

Để đề phòng bệnh giun ta phải:

(18)

Trẻ em bị mắc bệnh giun thường gầy

còm, chậm lớn, hay đau bụng.

(19)

Uống thuốc tẩy

giun định kì 6

tháng 1 lần

(20)

Củng cố - dặn dò:

- Về xem lại bài, chuẩn bị

bài sau.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Chúng ta nên sử dụng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước để nước không bị ô nhiễm... Hoạt động 3: Liên hệ

Sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm gây bệnh tật cho con người và động vật. - Trồng rừng có tác dụng trong việc bảo vệ tài nguyên nước hay không?

- Nước sạch là nước trong suốt,không màu, không mùi, không vị,không chứa các vi sinh vật hoặc các chất hòa tan có hại cho sức khỏe con người.

Không khí bị ô nhiễm là không khí có chứa nhiều bụi, khói, mùi hôi thối của rác, gây ảnh hưởng đến người và động vật, thực vật.?. Khoâng khí oâ nhieãm coù chöùa

Nước bị ô nhiễm là nước có một trong các dấu hiệu sau : Nước có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, có chứa các vi sinh vật gây bệnh hoặc chứa các chất hòa tan có hại cho

Vì vậy, chúng ta cần phải sử dụng hợp lí, tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm..4. Nước thải ở nhà máy và bệnh viện cần phải

Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu sạch sẽ giúp chúng ta ngăn ngừa vi khuẩn xâm nhập cơ thể, và không bị nhiễm trùng.... Hoạt động 2: Cách phòng bệnh viêm nhiễm

Biện pháp được dùng để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn là:A. Ngâm vào