• Không có kết quả nào được tìm thấy

Mô tả công nghệ xử lý nước thải

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Mô tả công nghệ xử lý nước thải"

Copied!
36
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

NHÓM 8:

1. TRẦN BÌNH TRƯỞNG 2. LÊ HỒNG QUÂN

3. NGUYỄN THANH TIẾN 4. BÙI THỊ HỒNG HÀ 5. VÕ THỊ THANH NGA 6. NGUYỄN THỊ HÒA 7. HUỲNH THỊ TRƯỜNG 8. ĐỖ THỊ THU TRANG

9. TRƯƠNG THỊ NGỌC LAN 10.TRẦN KIM KHUYÊN

11. PHAN THỊ MAI

GV: HỒ THỊ NGUYỆT THU

LỚP: LT09BQ

(2)
(3)

I. MỞ ĐẦU

Theo Nafiqad, hiện nay nước ta có hơn 300 cơ sở chế biến thuỷ sản, và khoảng 220 nhà máy chuyên sản xuất các sản phẩm đông lạnh phục vụ xuất khẩu, có tổng công suất 200 tấn/ngày.

Hằng ngày, các cơ sở này thải ra lượng nước thải rất lớn, ảnh hưởng trực tiếp không chỉ đến môi trường sinh thái, hoạt động sản xuất nông nghiệp mà qua đó còn ảnh hưởng đến sinh hoạt của người dân, nhất là khu vực nông thôn.

(4)

Nguyên liệu Rửa

Sơ chế Rửa

Phân cỡ, loại Rửa

Xếp khuôn Cấp đông

Mạ băng Bao gói Bảo quản

Nước thải Nước thải Nước thải Nước thải Nước thải Nước thải Nước thải

Nước thải Nước thải Nước thải

Nước thải Nước thải Nước thải

Nước thải Nước thải Nước thải Nước thải

Nước thải Nước thải Nước thải Nước thải

Nước thải Nước thải Nước thải Nước thải

II. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ II. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ

(5)

III. NGUỒN GÂY Ô NHIỄM NƯỚC THẢI

1/.Ô nhiễm do các chất rắn lơ lửng như bùn, cát, đất,…từ quá trình làm sạch nguyên liệu, dụng cụ thiết bị chế biến

2/. Ô nhiễm màu: do các chất màu (máu cá,…).

3/. Ô nhiễm photpho từ các mảnh xương, vây cá vụn,trong khâu quay tăng trọng...

4/. Ô nhiễm hữu cơ do ruột, mỡ, nhớt,…trong quá trình xử lý.

5/. Ô nhiễm hóa học do chất khử trùng:

chlorine,hóa chất tẩy rửa, vệ sinh nhà xưởng.

(6)

Số liệu điều tra cho thấy, cứ sản xuất 1 tấn cá tra fillet đông lạnh xuất xưởng sẽ thải ra môi trường 0,45 tấn phế thải (đầu,xương, nội

tạng,…).

Lượng chất thải cũng phụ thuộc vào mùa vụ khai thác hải sản, chất lượng nguyên liệu (lúc vào mùa cá rộ thì sản xuất nhiều nên phế thải nhiều nhưng hết vụ cá chế biến ít dẫn đến chất thải ít, nguyên liệu it thì càng ít phế thải)... kết hợp của 2 yếu tố này đã gây hiện tượng lúc quá nhiều chất thải, lúc lại rất ít và đó cũng là khó

khăn cho các nhà quản lý xí nghiệp khi muốn xây dựng cho riêng mình một hệ thống xử lý chất thải có công suất phù hợp.

(7)

Ngoài các chất thải trên thì nhà máy chế biến thuỷ sản đông lạnh còn có một lượng nhỏ Clorine dùng để làm vệ sinh nhà

xưởng khi sử dụng sẽ sinh ra Cl2 tán phát vào không khí có thể gây hại về đường hô hấp cho người lao động, tuy nhiên lượng sử dụng không nhiều, khoảng 60 tấn/

năm.

(8)

Qua phân tích mẫu nước thải chưa qua hệ thống xử lý tại nhà máy chế biến thủy sản cho thấy hàm lượng ô nhiễm hữu cơ

(BOD) cao gấp 20 đến 40 lần; hàm lượng vi sinh (coliform) vượt gấp ngàn lần và hàm lượng chất rắn lơ lửng trong nước (SS)

vượt hơn 100 lần tiêu chuẩn nước thải

công nghiệp cho phép thải vực nước dùng làm mục đích sinh hoạt. Kết quả phân tích nước thải đầu vào tại nhà máy thủy sản

chế biến cá tra đông lạnh.

(9)

STT Tên chỉ tiêu Đơn vị Xưởng A Xưởng B Tổng

1 Lưu lương m3 100 300 400

2 pH 6.55 6.23 >6.0

3 COD mg/l 2740 710 1217.5

4 BOD5 mg/l 2050 540 917.5

5 SS (chất rắn

lơ lửng) mg/l 585.5 1165 1020

6 Dầu mỏ mg/l 32.8 41.6 39.4

7 Phót pho tổng mg/l 76.31 5.11 22.8

8 Nitro tổng mg/l 332.07 39.28 112

Bảng 1: thành phần và đặc điểm của nước thải trong xí nghiệp thủy sản.

(10)

IV. BIỆN PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI

Căn cứ vào qui trình chế biến cho thấy nguồn gốc nước thải sản xuất gây ô

nhiễm của nhà máy chủ yếu từ các công đoạn rửa nguyên liệu, sơ chế và rửa máy móc thiết bị, nhà xưởng sau mỗi ca sản xuất, quay tăng trọng...

Từ các thành phần có trong nước thải tiến hành lựa chon công nghệ xử lý nước thải.

(11)

Quy trình xử lý nước thải lựa chọn theo phương án xử lý các bậc sau nhằm hạn chế đến mức tối đa hàm lượng chất thải

Bậc xử lý Quá trình xử lý

Sơ bộ Tách rác, lắng cát, cân bằng, tách dầu

Bậc 1 Xử lý hiếu khí Aeroten

Bậc 2 Keo tụ, lắng lọc, khử trùng

(12)

Bao gồm các công đoạn như sau:

- Lọc rác bằng máy lọc rác tự động

- Thu gom, cân bằng nước thải và tách dầu mở

- Xử lý bậc 1 bằng phương pháp sinh học hiếu khí trong bể AEROTEN

- Xử lý bậc 2 bằng phương pháp hóa lý:

keo tụ, lắng lọc và khử trùng.

(13)

Bểtuyển nổi

bồn chứa váng mỡ

SƠ ĐỒ QUI TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI TRONG NHÀ MÁY CHẾ BIẾN CÁ TRA ĐƠNG LẠNH

Nước

thải SCR

Hầm bơm

tiếp nhận Bể

điều hòa Bể lắng

đợt 1 Bể

Aerotank Bể lắng đợt 2

tiếp xúcBể

Chlorine Nước ra

nén bùnBể

phân hủyBể bùn hiếu

khí

Sân phơi bùn Máy thổi khí

Chú thích nước thải nước tách bùnbùn ống dẫn khí nén Máy thổi khí

Chlorine

(14)

Mô tả công nghệ xử lý nước thải

1/ Bể thu gom nước thải có song chắn rác:

Nước thải từ quá trình sản xuất được thu gom về bể thu gom. Trước khi vào bể thu gom và điều

hòa, nước dẫn qua lưới chắn rác nhằm loại bỏ các chất lơ lửng có kích thước lớn hơn 2 mm ra khỏi nước thải như: da, nội tạng,xương,

giấy,…Những rác này nếu không lấy ra sẽ làm hỏng các thiết bị bơm nước thải theo sau, bít các valve, đường ống công nghệ giảm hiệu quả xử lí và tính ổn định của các đơn nguyên xử lý nước thải phía sau.

(15)

Hình 1: song chắn rác

(16)

2/ Bể điều hòa:

Nước thải được bơm sang bể điều hoà hiện hữu. Chức năng của bể này là điều hoà lưu lượng và nồng độ các chất ô

nhiễm trong nước thải (pH, BOD, COD, chất dinh dưỡng). .Đồng thời máy thổi khí cung cấp oxy vào nước thải nhằm tránh sinh mùi hôi thối tại đây và làm giảm

khoảng 20-30% hàm lượng COD, BOD có trong nước thải.

(17)

Những lợi ích do bể này mang lại là:

Giảm lưu lượng cực đại trong những giờ sản xuất cao điểm.

Giảm nồng độ các chất ô nhiểm hữu cơ cao cho quá trình xử lí sinh học theo sau.

Tối ưu quá các điều kiện cho quá trình xử lý sinh học theo sau bao gồm việc giảm tải lượng hữu cơ, giảm và làm chậm lại sự dao động tải lượng hữu cơ trong quá trình sản xuất, giảm nồng độ độc chất trong nước thải (hoá chất dùng để diệt khuẩn trong phân xưởng sản xuất)

kiểm soát được pH.

Bể được khuấy trộn tốt bằng máy thổi khí (air blower) với hệ thoóng ống phân phối bố trí dưới đáy bể, đảm bảo điều kiện hiếu khí cho toàn bộ thể tích bể để ngăn ngừa nước thải ở điều kiện kỵ khí ( septic) và gây mùi hôi thối. Lưu lượng khí cách tính toán là : 0.01- 0.015 m3/ m3. min.

(18)
(19)

 Nước thải từ bể điều hòa được đưa

được bơm vào bể tuyển nổi khí hoà tan bằng bơm nước thải nhún chìm. Chúc

năng của bể tuyển nổi này là tách dầu mỡ, cặn lơ lửng SS, và phosphorus ra khỏi

nước thải bằng phương pháp kết tủa hoá học để chuẩn bị điều kiện tối ưu cho bể

sinh học hiếu khí hoạt động tốt hơn.

Phần mỡ được tách ra sẽ được đưa qua

bồn chứa váng mỡ và được xử lý để làm thức ăn chăn nuôi. Phần nước thải được đưa vào bể bể lắng.

2.

2. Bể tuyển nổi:Bể tuyển nổi:

(20)

Hình 1: Các chất rắn được đưa lên mặt bể tuyển nổi

Hình 2: Bể tuyển nổi

(21)

4. Bể lắng 1:

Nước thải từ bể tuyển nổi được dẫn qua bể lắng sơ bộ nhằm loại bỏ cặn thô như: cát, sỏi, phần da, xương, vi nhỏ,.... Các loại cặn này có tỷ trọng lớn hơn nước nên có thể tự lắng riêng biệt không cần tác động qua lại với nhau dựa trên lực trọng trường.

- Nhằm bào vệ các thiệt bị cơ khí dễ bị mài mòn, tránh đóng cặn trong các đường ống hoặc mương dẫn, giảm cặn ở các công đoạn xử lý sau, tránh giảm thể tích hữu dụng của các bể xử lý và tăng tần số làm sạch các bể này.

(22)

Tại bể sinh hoc hiếu khí (Aeroten) diển ra quá trình

sinh học hiếu khí được duy trì nhờ không khí cấp từ máy thổi khí.

Tại đây, các vi sinh vật ở dạng hiếu khí (bùn hoạt tính) sẽ phân huỷ các chất hữu cơ còn lại trong nước thải thành các chất vô cơ ở đơn giản như: CO2,

H2O…theo phản ứng sau:

Chất hữu cơ + Vi sinh vật hiếu khí → H2O+CO2 + Sinh khối mới +…

Hiệu suất xử lý của bể làm thoáng tính theo COD,

BOD đạt khoảng 90 - 95%. Từ bể Aeroten, nước thải được dẫn sang bể keo tụ và lắng, tại đây diễn ra quá trình phân tách giữa nước thải và bùn hoạt tính.

55.. Bể AerotankBể Aerotank

(23)

Cơ chế:

VSV hiếu khí sử dụng các chất hữu cơ dạng hòa tan và dạng keo trong nước làm thức ăn để sinh trưởng và phát triển. Khi đó VSV sẽ tăng sinh khối tạo thành bông bùn hoạt tính.

Do đó để đảm bảo nồng độ nhất định của bùn hoạt tính trong bể aerotank thì một phần bùn dư từ bể lắng 2 phải được dẫn hoàn lưu về bể aerotank .

(24)

Hình 2: bể aeroten

(25)

6. Bể lắng 2:

Từ bể aerotank nước và bùn hoạt tính được dẫn về bể lắng 2. Tại đây diễn ra quá trình phân tách giữa nước thải và bùn hoạt tính. Bùn hoạt tính lắng xuống đáy và 1 phần sẽ được tuần hoàn lại bể aerotank nhằm duy trì hàm lượng VSV. Phần nước thải ở phía trên được dẫn qua bể khử trùng.

(26)

Bể lắng

(27)

Cơ chế:

Bể lắng 2 sẽ loại bỏ 1 phần chất rắn lơ lững sau các công đoạn xử lý sơ cấp, các loại bông keo tụ hóa học nhờ quá trình lắng của các hạt kết tụ trong hỗn hợp huyền phù. Các hạt rắn này liên kết lại với nhau làm tăng sinh khối lượng hạt lắng nên sẽ lắng nhanh hơn.

(28)

Nước thải sau khi ra khỏi Bể lắng 2 sẽ

chảy vào bồn tiếp xúc khử trùng hiện hữu nhằm tiêu diệt toàn bộ vi khuẩn, virus gây hại cho người và nguồn nước tiếp nhận.

Bể được thiết kế các vách ngăn để cho

Chlorine và nước thải tiếp xúc tối ưu. Thời gian lưu nước trong bể là 30 phút với hàm lưọng Chlorine dư là 0.5 mg/ lít đủ đảm

bảo khử trùng.

77. . Bể khử trùng (bể tiếp xúc Chlorine):Bể khử trùng (bể tiếp xúc Chlorine):

(29)
(30)

Ngăn khử trùng khi chứa nước

(31)

Sân phơi bùn

(32)

8. Bể nén bùn:

Phần bùn dư từ bể lắng 2 và bể lắng 1 được đưa vào bể nén bùn trọng lực. Tổng hàm lượng chất rắn từ bể lắng 1 khoảng 3-4%, bể lắng 2 thấp hơn 0.75%.

Sau quá trình nén bùn tổng hàm lượng chất rắn sẽ tăng lên 4-5%. Nước sau khi tách bùn được dẫn ngược về bể thu gom.

- Nén bùn trọng lực giúp làm giảm kích thước của công trình xử lý bùn tiếp theo như bể phân hủy bùn hiếu khí, tiết kiệm chi phí nhân công và năng lượng.

(33)

9. Bể phân hủy bùn hiếu khí:

Bùn từ bể lắng 1 có khả năng gây ô

nhiễm cao do khó bảo quản, có mùi

khó chịu,... Do đó cần được xử lý

trong các bể phân hủy hiếu khí để

làm mất mùi, dễ làm khô, đảm bảo vệ

sinh và có thể bảo tồn thành phần

phân bón rất có lợi cho cây trồng.

(34)

Tại sân phơi bùn, sau khi lắng trọng lực, nước trong sẽ chảy về hố ga thu gom để xử lý cùng với nước thải đầu vào. Bùn sau khi tách nước được sử dụng làm phân

bón sinh học.

Nước thải sau khi xử lý có nồng độ các chất ô nhiễm đạt tiêu chuẩn thải ra nguồn nước tiếp nhận loại B của tiêu chuển

Việt Nam TCVN- 5945: 2005

(35)

STT Tên chỉ tiêu Đơn vị TCVN

5945:2005 cột B

1 Nhiệt độ 0oC 40

2 pH 5,5-9

3 BOD5 mg 50

4 COD mg 100

5 SS (chất rắn lơ lửng) mg 100

6 Nitro tổng mg 30

7 Phót pho tổng mg 6

8 Dầu mỏ mg 20

9 Coliform mg 5000

(36)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Xác định và xây dựng kế hoạch sử dụng nguyên vật liệu hợp lý: để lập được một kế hoạch nguyên vật liệu một cách chính xác cần phải căn cứ vào kế hoạch

b) Giải thích vì sao ở bước nhuộm mẫu vật trong quy trình làm tiêu bản quá trình nguyên phân của tế bào lại cần phải đun nóng nhẹ ống nghiệm chứa rễ hành cùng

• Đối với một quá trình mà ta biết rõ được hiện tượng, để mô phỏng nó người ta tiến hành các thí nghiệm với các thông số đã nhận thức được, từ kết quả thí nghiệm này ta

Như vậy, sử dụng xúc tác nano oxit kim loại để tăng cường quá trình oxy hóa tiên tiến trong việc xử lý nước thải đặc biệt là nước thải công nghiệp có hàm lượng

Trong nghiên cứu này, trình bảy ảnh hưởng của việc thay thế một phần nhiên liệu diesel bằng nhiên liệu hydro được bổ sung trên đường ống nạp bằng phương pháp mô

 Cấu Tạo: Cột lọc thô có cấu tạo là một ống hình trụ làm bằng inox có đột lỗ, có đường kính khoảng 4mm, đường kính cột lọc khoảng 90mm, cột lọc được quấn bởi một

Thêm vào đó, các nhà máy xi măng khi sử dụng chất thải làm nhiên liệu thay thế phải có những thiết bị tiền xử lý cần thiết để sơ chế, đồng nhất một số loại chất thải

Hàm sản xuất có thể thể hiện mối quan hệ giữa một loại sản phNm và một yếu tố đầu vào thể hiện sự thay đổi của năng suất sản phNm với sự thay đổi mức độ đầu tư