• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
40
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 21 Ngày soạn: 22.1.2021

Ngày giảng: Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2021 Tập đọc

ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Anh hùng Lao đông Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc trong sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.

2.Kĩ năng: Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài: Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.

- Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Anh hùng Lao động, tiện nghi.

3.Thái độ: Tự hào về đất nước, các danh nhân.

Góp phần phát triển năng lực

- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

*HSHN: Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài. Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Anh hùng Lao đông Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc trong sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.

II. CÁC KĨ NĂNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ năng tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân- nhận biết được tầm quan trọng của lòng yêu nước.

- Tư duy sáng tạo: nhận xét, bình luận về nhân vật Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa rút ra được bài học về lòng yêu nước

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng phụ, tranh minh hoạ bài học.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN

1.Kiểm tra bài cũ(5’)

- Đọc bài: Trống đồng Đông Sơn + trả lời câu hỏi 2, 3. Sgk

- Gv nhận xét 2. Bài mới:

a. Gtb(1’)

b. Luyện đọc(9’):

- Gv chia bài làm 4 đoạn, yêu cầu Hs đọc nối tiếp đoạn.

- Gv kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi ở câu dài.

- Gv đọc diễn cảm cả bài.

- 2 Hs lên trả bài.

- Lớp nhận xét.

- Hs chú ý lắng nghe.

- 1 Hs đọc cả bài

- Hs, HSHN nối tiếp đọc đoạn lần 1 - Hs nối tiếp đọc đoạn lần 2, HSHN lắng nghe, đọc thầm.

- Hs đọc chú giải

- Hs, HSHN đọc theo cặp.

(2)

c. Tìm hiểu bài(12’)

- Yêu cầu Hs đọc đoạn 1 để trả lời:

Em hãy nêu lại tiểu sử của Trần Đại Nghĩa?

- Đọc đoạn 2, 3 để trả lời câu hỏi:

- Em hiểu: “Nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc” nghĩa là gì ?

- Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp lớn gì trong kháng chiến ?

- Nêu những đóng góp của ông trong sự nghiệp bảo vệ tổ quốc?

*QPAN: GV đưa các hình ảnh các nhà khoa học Việt Nam đã cống hiến trọn đời phục vụ Tổ quốc

Gv tiểu kết, chuyển ý.

- Đọc đoạn còn lại để trả lời: Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của Trần Đại Nghĩa như thế nào ?

- Nhờ đâu ông có những cống hiến lớn như vậy ?

Gv tiểu kết, chuyển ý.

- Bài văn muốn ca ngợi ai ?

Ghi ý chính

d. Đọc diễn cảm(9’)

- Gọi Hs đọc nối tiếp đoạn.

- Gv đưa bảng phụ hướng dẫn hs đọc đoạn: “ Năm 1946 ... lô cốt của giặc”.

- Nhận xét, tuyên dương hs.

3. Củng cố, dặn dò(4’) Bài văn muốn ca ngợi ai?

- Hãy kể thêm những anh hùng lao động khác mà em biết ?

- Nhận xét tiết học.Tuyên dương hs.

- Về nhà chuẩn bị bài Bè xuôi sông La

- HSHN trả lời: Tên thật là Phạm Quang Lễ, quê ở Vĩnh Long. Năm 1935, ông sang Pháp học đại học.

- Học sinh, HSHN đọc thầm.

- Nghe theo tình cảm yêu nước ...

- Chế ra nhiều loại vũ khí có sức công phá lớn: súng Ba - dô - ca, ...

- Xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà...

Những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp bảo vệ và xây dựng tổ quốc - Năm 1948 ông được phong thiếu tướng, 1952 được tuyên dương anh hùng lao động, được giải thưởng Hồ Chí Minh.

- Yêu nước, hết lòng vì dân vì nước.

Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của Trần Đại Nghĩa Ca ngợi Anh hùng Lao đông Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc trong sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ ...

- 2 học sinh, HSHN nhắc lại.

- Học sinh, HSHN nối tiếp đọc bài.

- Hs nêu cách đọc.

- Hs, HSHN thi đọc

- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa - 1 hs trả lời

- 1 hs kể, HSHN lắng nghe

______________________________________

(3)

Toán

RÚT GỌN PHÂN SỐ

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết phân số tối giản (trường hợp đơn giản).

2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng rút gọn phân số.

3.Thái độ: GD HS tính chính xác, cẩn thận Góp phần phát triển năng lực:

- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

*HSHN: Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết phân số tối giản

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN 1. Kiểm tra bài cũ(5’)

Tìm phân số bằng với phân số

15 10

- Nêu tính chất cơ bản của phân số?

- Gv nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới a. Gtb(1’)

b. Rút gọn phân số(10’)

Gv nêu: Cho phân số 1510 . Tìm phân số bằng phân số trên nhưng có tử số và mẫu số nhỏ hơn.

- Làm thế nào để tìm được phân số đó ?

* Gv kết luận: Phân số 1510 được rút gọn thành phân số 32 hay 32 là phân số được rút gọn từ phân số

15 10 .

- Muốn rút gọn phân số ta làm như thế nào?

* Qui tắc: Sgk

Ví dụ 1: Rút gọn phân số 86

8

6= 86::22= 43

- Phân số 43 có rút gọn được nữa không ? Vì sao ?

Ví dụ 2: Rút gọn phân số 1854

- Nêu các bước để rút gọn phân số ?

- 2 Hs lên bảng làm bài.

- Hs nêu

- Lớp nhận xét.

- 1 HsHN đọc yêu cầu bài.

- Hs suy nghĩ phát biểu.

- HS: Dựa vào tính chất cơ bản của phân số.

15

10 = 1510::55= 32 - Hs nhắc lại

- Chia cả tử số và mẫu số cho cùng...

- 2 Hs, HSHN đọc sgk.

- 2 Hs lên bảng làm.

- Lớp làm vào nháp.

- Chữa, nhận xét.

- Không rút gọn được - vì là phân số tối giản.

- 1 Hs lên bảng làm. HS, HSHN làm

(4)

* Kết luận: Sgk c. Thực hành

Bài tập 1(8’): Rút gọn phân số

- GV yêu cầu HS tự làm bài. Nhắc các em rút gọn đến khi được phân số tối giản thì mới dừng lại. Khi rút gọn có thể có một số bước trung gian, không nhất thiết phải giống nhau.

- GV theo dõi, nhận xét

Bài tập 2 (6’) Trong các phân số sau...

*PHTM: GV khảo sát bằng câu hỏi nội dung BT2

- GV yêu cầu HS kiểm tra các phân số trong bài, sau đó trả lời câu hỏi bằng máy tính bảng.

- GV nhận xét, kết luận.

Bài tập 3 (6’)

- Yêu cầu Hs tự làm bài vào vở - Gv nhận xét, chốt lại.

3. Củng cố, dặn dò(4’)

- Nêu các bước rút gọn phân số ? - Thế nào là phân số tối giản?

nháp

- 2 Hs đọc trong Sgk.

- HS đọc yêu cầu bài tập.

- 3 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp, HSHN làm bài vào vở.

64 64::22 32 128 128::44 23 1525 1525::55 53 2211 2211::1111 21 105 105::55 12

30075 30075::2525123 123::33 41 - Hs nhận xét

+ HS đọc yêu cầu bài tập.

- HS, HSHN làm bài bằng máy tính bảng.

a) Phân số

3

1 là phân số tối giản vì 1 và 3 không cùng chia hết cho số nào lớn hơn 1.

Tương tự với phân số 74 , 7273 cũng vậy

b) Phân số

12 8 ;

36

30 là phân số rút gọn được. Phân số rút gọn được là:

12 8 =

3 2 ;

6 5 36 30

- Hs nhận xét

- Hs, HSHN làm vào vở và báo cáo.

72 54

4 3 12

9 36

27

- Hs nhận xét.

- Hs đọc yêu càu bài - Hs làm bài, chữa bài

- Chia cả tử số và mẫu số cho cùng 1 số tự nhiên khác 0

(5)

- Nhận xét giờ học. Tuyên dương hs - Chuẩn bị bài sau.

____________________________________

ĐẠO ĐỨC

LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (tiết 1) I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Biết thế nào là lịch sự với mọi người

- Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.

2. Kĩ năng

- Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người.

- Chọn lựa được những việc làm thể hiện ứng xử lịch sự với mọi người.

3. Thái độ

- Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh.

Góp phần phát triển các năng lực

- NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo

* HSHN: - Biết thế nào là lịch sự với mọi người

- Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.

II. KNS: - Thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác - Ứng xử lịch sự với mọi người

- Ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong tình huống - Kiểm soát khi cần thiết

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Các tấm bìa xanh, đỏ, vàng. Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai.

- HS: SGK, SBT

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của GV 1. Khởi động: (2p)

+ Vì sao phải kính trọng, biết ơn người lao động?

- Nhận xét, chuyển sang bài mới 2. Bài mới (30p)

2.1 Giới thiệu bài: Trực tiếp: Nêu yêu cầu tiết học: - Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.

- Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người..

2.2 Nội dung:

HĐ1: Tìm hiểu câu chuyện

“Chuyện ở tiệm may” – SGK – T: 31 - GV cho HS xem tiểu phẩm dựng từ câu chuyện do HS đóng.

- Yêu cầu trả lời các câu hỏi

Hoạt động của HS - 2 HS trả lời

- HS nhận xét

Nhóm 2 – Lớp - Cả lớp quan sát

-HS, HSHN thảo luậ cặp đôi để trả lời

(6)

+ Bạn Trang có hành động thế nào với cô thợ may?

+ Bạn Hà có hành động thế nào với cô thợ may?

+ Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn Trang, bạn Hà trong câu chuyện?

+ Nếu em là bạn của Hà, em sẽ khuyên bạn điều gì? Vì sao?

- GV kết luận:

+ Trang là người lịch sự vì đã biết chào hỏi mọi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thông cảm với cô thợ may …

+ Hà nên biết tôn trọng người khác và cư xử cho lịch sự.

+ Biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người tôn trọng, quý mến.

HĐ2: Chọn lựa hành vi (Bài tập 1- SGK/32):

- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm.

Nhóm 1: Một ông lão ăn xin vào nhà Nhàn. Nhàn cho ông một ít gạo rồi quát:

"Thôi, đi đi!"

Nhóm 2: Trung nhường ghế trên ôtô buýt cho một phụ nữ mang bầu.

Nhóm 3: Trong rạp chiếu bóng, mấy bạn nhỏ vừa xem phim, vừa bình phẩm và cười đùa.

Nhóm 4: Do sơ ý, Lâm làm một em bé ngã. Lâm liền xin lỗi và đỡ bé dậy.

Nhóm 5: Nam đã bỏ một con sâu vào cặp sách của bạn Nga.

- GV kết luận:

+ Các hành vi, việc làm b, d là đúng.

+ Các hành vi, việc làm a, c, đ là sai.

Bài tập 2 (trang 33)

- GV kết luận: Cần giữ phép lịch với mọi người ở mọi lúc, mọi nơi để thể

các câu hỏi:

+ Chào hỏi lễ phép, thông cảm khi cô bị ốm chưa may xong áo.

+ To tiếng với cô thợ may: "Cô làm ăn thế à?....đúng ngày ấy chứ!"

+ Cách cư của bạn Trang thể hiện tôn trọng, lịch sự còn bạn Hà thì chưa.

+ Khuyên bạn thông cảm/ Khuyên bạn xin lỗi cô,...

- Lắng nghe – HS đọc nội dung phần bài học

- Lấy VD về biểu hiện tôn trọng và không tôn trọng người lao động.

- HS, HSHN thảo luận nhóm 6

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.

+ HS, HSHN tham gia dựng lại tình huống

+ Chọn lựa hành vi, việc làm đúng và giải thích tại sao

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe.

- HS nêu những việc làm đúng, sai mà mình hay các bạn cũng đã làm

- HS nêu quan điểm cá nhân – Chia sẻ trước lớp

Đáp án: Các ý kiến nên đồng tình: ý c, d - Lắng nghe

- Nêu một số biểu hiện của phép lịch sự

(7)

hiện mình là người lịch sự 3. Củng cố, dặn dò: (2p)

- Vì sao cần lịch sự với nọi người?

- Dặn HS sưu tầm những mẩu chuyện về tấm gương cư xử lịch sự với mọi người chuẩn bị cho tiết 2.

khi giao tiếp

- HS, HSHN trả lời: Lịch sự với mọi người thể hiện là người có văn hóa tôn trọng mọi người và tôn trọng chính mình.

____________________________________

Chính tả (Nhớ- viết)

CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu và vần dễ lẫn (r /d /gi, hỏi / ngã).

2.Kĩ năng: Nhớ viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ trong bài: “Chuyện cổ tích về loài người”.Trình bày đúng các khổ thơ dòng thơ 5 chữ

3.Thái độ: Ý thức rèn chữ viết,giữ vở sạch.

Góp phần phát triển năng lực:

- NL tự chủ và tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

*HSHN: Nhớ viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ trong bài: “Chuyện cổ tích về loài người”.Trình bày đúng các khổ thơ dòng thơ 5 chữ

Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu và vần dễ lẫn (r /d /gi, hỏi / ngã).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Gv đọc cho Hs viết: chuyền bóng, trung phong, tuốt lúa, cuộc chơi.

- Gv nhận xét 2. Bài mới a. Gtb(1’)

b. Hướng dẫn nghe - viết(20’) - Gv đọc đoạn thơ cần viết

- Yêu cầu hs đọc 4 khổ thơ đầu của bài.

4 Khổ thơ cho con biết điều gì?

*QTE:Mọi vật trên trái đất được sinh ra vì con người…..

Yêu cầu Hs tìm từ khó viết, hay sai -HD viết từ khó:

- Gv lưu ý hs: Đây là thể thơ năm chữ ta cần viết lùi vào so với lề 2 ô li.

- 2 Hs lên bảng viết bài, HS lớp, HSHN viết nháp.

- Lớp nhận xét.

- 1 Hs đọc thuộc 4 khổ thơ.

- HSHN, HS Lớp đọc thầm lại bài.

- Mọi vật trên trái đất sinh ra đều vì trẻ em

- Học sinh, HSHN chú ý lắng nghe Hs tìm, báo cáo

- 2Học sinh viết bảng - lớp nháp.

- Chữa - nhận xét.

(8)

- Gọi Hs đọc lại bài chuẩn bị viết - Yêu cầu Hs nhớ, viết lại 4 khổ thơ.

- Gv theo dõi, nhắc nhở Hs viết bài.

- Gv thu 5, 7 bài chấm.

- Gv nhận xét, chữa lỗi cho học sinh.

c. Hướng dẫn làm bài tập(9’) Bài tập 2a: Tìm các âm đầu r / d /gi điền vào chỗ trống cho phù hợp.

- Cho HS làm bài, chữa bài

- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

Bài tập 3a

- Yêu cầu hs đọc đề bài.

Gv tổ chức cho Hs thi tiếp sức để làm bài

- Gv theo dõi, nhắc nhở hs chơi.

3. Củng cố, dặn dò (5’)

- Củng cố cho Hs khi viết r/gi/d - Nhận xét chung.Tuyên dương hs.

- Về nhà, nhớ lỗi chính tả đã sửa để không còn mắc. Chuẩn bị bài sau.

- Hs đọc lại bài, HSHN lắng nghe - Hs viết bài. HSHN viết dưới sự trợ giúp của GV

- Hs, HSHN đổi chéo vở soát lỗi cho bạn.

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- Hs, HSHN làm bài, 1 Hs làm bảng phụ

- Lớp chữa bài.

Đáp án: Mưa giăng, theo gió,Rải tím - 1 Hs đọc lại bài hoàn chỉnh.

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- Hs thi tiếp sức, 2 đội mỗi đội 4 em.

-HSHN cổ vũ, có thể trợ giúp bạn - Thi điền nhanh và đúng.

- Lớp nhận xét.

Đáp án:

- dáng thanh, thu dần, một điểm, rắn chắc, vàng thẫm, cánh dài, rực rỡ, cần mẫn.

____________________________________________

Khoa học ÂM THANH

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Nhận biết được âm thanh do vật rung động phát ra.

2.Kĩ năng: Biết và thực hiện được các cách khác nhau để làm vật phát ra âm thanh.

3.Thái độ: HS yêu thích môn học.

Góp phần phát triển các năng lực:

- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác,...

*HSHN: Nhận biết được âm thanh do vật rung động phát ra. Biết và thực hiện được các cách khác nhau để làm vật phát ra âm thanh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Ống bơ, sỏi, trống, giấy vụn. PHTM, máy tính bảng

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN

1. Kiểm tra bài cũ(5')

- Một số biện pháp bảo vệ bầu không khí - 2 Hs nêu

(9)

trong sạch?

- Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm của Hs.

- Gv nhận xét 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1’) b. Các hoạt động

Hoạt động1(5’): Các âm thanh xung quanh - Nêu các âm thanh mà em biết ?

Những âm thanh nào do con người tạo ra?

- Những âm thanh nào thường nghe vào buổi sáng ? Những âm thanh nào thường nghe vào buổi tối ?

* Kết luận: Sgk

Hoạt động 2(20’): Thực hành các cách phát ra âm thanh.(PPBTNB)

* Tình huống xuất phát: Làm cách nào để vật phát ra âm thanh?

- Gv chia nhóm, yêu cầu Hs thảo luận tìm các cách làm vật phát ra âm thanh.

* Biểu tượng ban đầu của HS:

Gv yêu cầu học sinh thảo luận những hiểu biết ban đầu của mình vào vỡ ghi chép khoa học về cách tạo ra âm thanh.

* Đề xuất các câu hỏi và phương án tìm tòi

Qua dự đoán của các bạn, em còn băn khoăn gì không?

- HS nêu thắc mắc GV chốt lại:

*Tiến hành thực nghiệm phương án tìm tòi:

- Trên đây là thắc mắc của các nhóm, vậy chúng ta nên làm gì để giải quyết các thắc mắc đó?

- Để làm thí nghiệm nhóm em đã chuẩn bị những đồ dùng, vật liệu gì?

- GV cho các nhóm tiến hành làm TN.

- Lớp nhận xét

Làm việc cả lớp.

-HS, HSHN nêu theo hiểu biết:

Tiếng gà gáy, đài, tivi, xe cộ, nước chảy, ...

- Còi, đài, ti vi, tiếng va đập, ..

- Hs, HSHN phát biểu.

- 2 Hs nêu lại - 2HS đọc

- Hs, HSHN trao đổi thảo luận trong nhóm.

- Hs, HSHN dự đoán kết quả vào vở

- HS, HSHN dự đoán:

Cho vật tác động với nhau Con người tác động vào vật Bỏ hòn sỏi vào ống bơ rồi lắc/

Lấy 2 bàn tay vỗ vào nhau/

Bỏ cái bút vào trong hộp bút rồi lắc/

- HS nêu câu hỏi thắc mắc:

Bạn có chắc rằng khi 2 vật chạm vào nhau phát ra âm thanh không?

- Đề xuất phương án thực hành.

Các nhóm lần lượt nêu ĐD TN mà nhóm đã chuẩn bị.

- Hs, HSHN làm thí nghiệm Bỏ sỏi

(10)

* Kết luận và hợp thức hóa kiến thức.

- Qua thí nghiệm vừa rồi nhóm em rút ra kết luận gì?

- Vậy theo em, tại sao vật lại có thể phát ra âm thanh?

- Còn nguyên nhân nào vật phát ra âm thanh nữa không?

GV KL: Vật phát ra âm thanh do con người tác động vào chúng hoặc khi chúng có sự va chạm với nhau.

Hoạt động 3(5’): Trò chơi: Tiếng gì?

- Gv phổ biến cách chơi và luật chơi.

- Cho HS chơi thử, chơi thật.

- Gv theo dõi, nhắc nhở.

* Kết luận: Sgk

3. Củng cố, dặn dò (4')

*PHTM: Vật phát ra âm thanh khi nào ? - GV giao bài cho HS qua máy tính bảng a. Khi vật va đập với vật khác

b. Khi uốn cong vật c. Khi nén vật

d. Khi làm vật rung động -GV nhận bài, nhận xét - Âm thanh do đâu mà có?

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà chuẩn bị bài sau.

vào ống bơ rồi lắc/ 2 viên sỏi cọ vào nhau/ lấy thước gõ lên bàn/ Lấy thước gõ lên ông bơ/ vỗ tay...

-Vật phát ra âm thanh do con người tác động vào chúng ;

-Vật phát ra âm thanh do các vật có va chạm với nhau.

( vì con người tác động vào chúng) (Vì chúng có sự va chạm với nhau) - HS, HSHN đối chiếu kết luận với dự đoán ban đầu

- HS, HSHN ghi kết luận vào vở.

-HS, HSHN lắng nghe luật chơi - Học sinh, HSHN chơi thử.

- Hs, HSHN tham gia chơi - 1 Hs đọc

- HS, HSHN sử dụng máy tính bảng làm bài

- Đáp án: d. Khi làm vật rung động

- Do vật rung động phát ra

_______________________________

Lịch sử

NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐẤT NƯỚC I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Hoàn cảnh ra đời của nhà Hậu Lê.

- Nhà Hậu Lê Đã tổ chức được một bộ máy Nhà nước quy củ và quản lý đất nước tương đối chặt chẽ.

(11)

2. Kĩ năng: Nêu được những ND cơ bản của Bộ luật Hồng Đức và hiểu luật là công cụ để quản lý đất nước.

3. Thái độ: HS yêu thích môn học Góp phần phát triển các năng lực

- NL ngôn ngữ, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.

*HSHN Biết :

- Hoàn cảnh ra đời của nhà Hậu Lê.

- Nhà Hậu Lê Đã tổ chức được một bộ máy Nhà nước quy củ và quản lý đất nước tương đối chặt chẽ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê.

- Phiếu học tập của HS.

- Các hình minh hoạ SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gọi HS trả lời 3 câu hỏi cuối bài 16 - GV nhận xét

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (2’)

- Treo tranh cảnh triều đình vua Lê (SGK/47)

Tranh vẽ cảnh gì? Em cảm nhận được gì qua bức tranh?

b. HD tìm hiểu bài

*Hoạt động 1(15’): Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê và quyền lực của nhà vua

- HS thực hiện yêu cầu

-HS, HSHN Quan sát tranh.

+ Tranh vẽ cảnh triều đình vua Lê....

cho thấy triều dình vua Lê rất uy nghiêm,....

- Y/c đọc SGK và trả lời câu hỏi:

Nhà Hậu Lê Ra đời vào thời gian nào?

Ai là người thành lập? Đặt tên nước là gì? Đông đô ở đâu?

Vì sao trièu đại này gọi là triều Hậu Lê?

Việc quản lý đất nước dưới thời Hậu Lê như thế nào?

Vậy cụ thể việc quản lý đất nước thời Hậu Lê như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu qua Sơ đồ về nhà nước thời Hậu Lê.

- GV treo sơ đồ đã vẽ sẵn và giảng

- HS, HSHN đọc thầm SGK, trả lời các câu hỏi

+ Nhà hậu Lê được Lê Lợi thành lập vào năm 1428, láy tên là nước Đại Việt như xưa và đóng đô ở Thăng Lăng.

+ Gọi là Hậu Lê để phân biệt vói triều Lê do Lê Hoàn lập ra từ thế kỷ thứ 10.

+ Dưới triều Hậu Lê, việc quản lý đất nước ngày càng được củng cố và đạt tới đỉnh cao vào đời vua Lê Thánh Tông.

- HS q/s sơ đồ, sau đó nghe giảng và trình bày lại về tổ chúc nhà máy hành chính nhà nước thời Lê.

*GV: Dựa vào sơ đồ, tranh minh hoạ - HS, HSHN tìm hiểu, trao đổi và trả

(12)

số 1 và ND/SGK

Hãy tìm những sự việc thể hiện dưới thời Hậu Lê, vua là người có quyền tối cao?

lời:

+ Vua là người đứng đầu nhà nước, có uy quyền tuyệt đối, mọi quyền lực đều tập trung vào tay vua, vua trực tiếp chỉ huy

*Hoạt động 2(15’): Bộ luật Hồng Đức

Để quản lý đất nước, vua Lê Thánh Tông đã làm gì ?

Em có biết vì sao bản đồ đầu tiên và bộ luật đầu tiên của nước ta đều có tên là Hồng Đức ?

*Gọi là bản đồ Hồng Đức, Bộ luật Hồng đức vì chúng đều ra đời dưới thời vua Lê Thánh Tông, lúc ở ngôi nhà vua đặt niên hiệu là Hồng Đức (1470- 1497)

Nêu những ND chính của Bộ luật Hồng Đức?

Bộ luật Hồng Đức đã có tác dụng như thế nào Trong việc cai quản đất nước ?

Luật Hồng Đức đã có điểm nào tiến bộ

?

*KL: Luật Hông Đức là luật là bộ luật đầu tiên của nước ta, là công cụ giúp nhà vua cai quản đất đai ….

Đời vua Thái Tổ, Thái Tông Thóc lúa đầy đồng trâu chẳng buồn ăn 3. Củng cố, dặn dò: (3’)

Việc quản lý đất nước dưới thời Hậu Lê như thế nào

+ ...đã cho vẽ bản đồ đất nước, gọi là bản đồ Hồng Đức và ban hành Bộ luật Hồng Đức, Đây là bộ luật hoàn chỉnh đầu tiên của nước ta.

- HS trả lời theo hiểu biết.

+ Là bảo vệ quyền của nhà vua, quan lại, địa chủ; bảo vệ quyền của quốc gia;

khuyến khích phát triẻn kinh tế; giữ gìn truyền thống của dân tộc; bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.

+ Bộ luật Hồng Đức là công cụ giúp vua Lê cai quản đất nước. Nó củng cố chế độ phong kiến tập quyền, phát triển kinh tế và ổn định xã hội.

+ Luật Hồng Đức đề cao ý thức bảo vệ độc lập của dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ và phần nào tôn trọng quyền lợi và địa vị của người phụ nữ.

- Cho HS trình bày tư liệu sưu tầm được về vua Lê Thánh Tông.

- Tổng kết giờ học, chuẩn bị bài sau.

- Một số HS trình bày trước lớp.

(13)

________________________________________________________________

Ngày soạn: 23.1.2021

Ngày giảng: Thứ ba ngày 26 tháng 1 năm 2021 Toán

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Rút gọn được phân số.

2.Kĩ năng: Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số 3.Thái độ: Ý thức học tập tốt.

*HSHN: Rút gọn được phân số.

Góp phần phát huy các năng lực

- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN 1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Rút gọn phân số 4 ; 12

6 8

- Nêu cách rút gọn phân số - Gv nhận xét

2. Bài mới a. Gtb(1’) b. Thực hành

Bài tập 1(8’): Rút gọn các phân số sau:

- Yêu cầu hs vận dụng qui tắc rút gọn đã học để làm bài.

- Gv giúp hs rút gọn phân số tới mức tối giản một cách nhanh và thuận tiện nhất.

- Gv nhận xét, chữa bài.

- Nêu cách rút gọn phân số

Bài tập 2 (7’) Trong các phân số dưới đây, phân số...

- Để biết phân số nào bằng phân số 32 chúng ta làm như thế nào?

- 2 Hs lên làm bài.

- Lớp nhận xét.

.

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- 2 Hs lên bảng làm bài.

- HSHN, HS dưới lớp làm vào vở bài tập.

- Nhận xét, bổ sung.

Đáp án: 1428 1428::1414 21

2 1 25 : 50

25 : 25 50

25

15 24 2 : 30

2 : 48 30

48

2 3 3 : 6

3 : 9 6 9 9 : 54

9 : 81 54

81

- HSHN đọc yêu cầu bài tập.

- Chúng ta rút gọn các phân số, phân số nào được rút gọn thành 32 thì phân số đó bằng phân số 32 .

(14)

- Yêu cầu HS làm bài.

- GV nhận xét

Bài tập 3 (7’)

- Yêu cầu Hs tự làm bài vào vở - Gv nhận xét, chốt lại.

Bài tập 4(7’): Tính (theo mẫu) Mẫu: 325375= 72

- Gv hướng dẫn cho các em làm quen với dạng bài tập mới, đọc là hai nhân ba nhân năm chia cho ba nhân năm nhân bảy.

- Gv giúp đỡ hs.

- Gv nhận xét, củng cố bài.

3. Củng cố, dặn dò(5’) - Nêu cách rút gọn phân số ? - Nhận xét tiết học.

- Về nhà nắm chắc cách rút gọn phân số.

- Chuẩn bị bài sau.

3 2 10 : 30

10 : 20 30

20

3 2 4 : 12

4 : 8 12

8

- Phân số 98 là phân số tối giản và không bằng phân số

3 2

- Hs nhận xét.

- Hs, HSHN làm vào vở và báo cáo - Hs nhận xét.

- Các phân số

32

; 8 20

5 đều bằng 10025 - 1 Hs đọc yêu cầu

- Quan sát, theo dõi mẫu

- Hs, HSHN tự làm vào vở bài tập.

- 2 Hs lên bảng.

Đáp án:

b, 1187857= 115 c, 19193255= 32 - Nhận xét, bổ sung.

- 1 hs nêu

______________________________________

Luyện từ và câu CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Nhận biết được câu kể: Ai thế nào?

2.Kĩ năng: Xác định được bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong câu kể tìm được, bước đầu viết đoạn văn có dùng câu kể: Ai thế nào ?

3.Thái độ: HS có thói quen dùng từ đặt câu hay.

*HSHN: Nhận biết được câu kể: Ai thế nào? Xác định được bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong câu kể tìm được, bước đầu viết đoạn văn có dùng câu kể: Ai thế nào ? Góp phần phát triển các năng lực

(15)

- NL tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng phụ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Câu kể Ai làm gì? có mấy bộ phận ? Lấy ví dụ ?

- Gv nhận xét.

2. Bài mới a. Gtb(1’) b. Nhận xét(10’)

Bài tập 1: Tìm từ ngữ chỉ đặc điểm,..

Đặt câu hỏi.

- Đoạn văn có mấy câu?

- Yêu cầu Hs đọc kĩ đoạn văn, gạch chân dưới những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất, trạng thái của sự vật.

- Gv nhận xét, chốt lại kết quả.

Bài tập 2: Gạch dưới từ chỉ sự vật. Đặt câu hỏi

Yêu cầu Hs làm miệng

Câu 1: Cây cối. Câu 3: Chúng Câu 2: Nhà cửa Câu 4: Anh - Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

- Câu kể Ai thế nào? gồm mấy bộ phận?

Mỗi bộ phận trả lời cho những câu hỏi nào?

* Ghi nhớ: Sgk c. Luyện tập

Bài tập1(10’): Đọc rồi trả lời câu hỏi - Gọi HS đọc đoạn văn

- Đoạn văn gồm mấy câu? Tìm câu kể Ai thế nào?

- Yêu cầu Hs tự làm vào vở bài tập.

- Gv theo dõi, hướng dẫn - nhận xét, chữa bài.

- Củng cố: chủ ngữ, vị ngữ trả lời cho câu hỏi nào?

Bài 2( 9’):

Viết đoạn văn kể về các bạn trong tổ em - Tổ em có mấy bạn? Mỗi bạn trong tổ

- 2 Hs trả lời.

- Lớp nhận xét.

- 1 Hs đọc phần nhận xét.

- Hs, HSHN suy nghĩ làm bài.

- 7 câu

- Hs, HSHN báo cáo. Lớp nhận xét.

Câu 1: Bên đường cây cối xanh um.

Câu 2: Nhà cửa thưa thớt dần.

Câu 4: Chúng thật hiền lành.

Câu 6: Anh trẻ và thật khoẻ mạnh.

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

Tự làm bài

- Hs, HSHN nối tiếp đặt câu hỏi.

+ Bên đường cái gì xanh um ? + Cái gì thưa thớt dần ?

- 2 bộ phận

- 2 Hs đọc

- Hs, HSHN đọc yêu cầu - 1 Hs đoạn văn

- Đoạn văn gồm 6 câu, có 4 câu kể Ai thế nào ?

- Hs, HSHN tự làm - 1 Hs làm Dán kết quả, nhận xét

- Rồi những đứa con /cũng lớn lên và lần lượt lên đường.

- Căn nhà /trống vắng.

- Anh Khoa /hồn nhiên, xởi lởi.

Còn anh Tịnh /thì đĩnh đạc, chu đáo - 1 Hs đọc yêu cầu bài.

(16)

có tính cách như thế nào?.

- Gv lưu ý hs: Cần viết đoạn văn có sử dụng câu kể Ai thế nào?

- Gv theo dõi

- Nhận xét, sửa sai cho học sinh.

- Chỉ ra câu kể Ai thế nào? và xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu đó

3. Củng cố, dặn dò(5’)

- Câu kể: Ai thế nào ? có những bộ phận nào, lấy ví dụ ?

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà chuẩn bị bài sau.

- HS, HSHN làm bài VBT, 1 Hs làm bảng phụ

- HS, HSHN chữa bài, lớp nhận xét

___________________________

Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn được câu chuyện( được chứng kiến hoặc được tham gia) nói về một người có khả năng hoặc sức khoẻ đặc biệt.

- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.

2.Kĩ năng:Rèn kĩ năng nghe: lắng nghe bạn kể và nhận xét đúng lời kể của bạn.

3.Thái độ: Hs mạnh dạn tự tin trước đông người.

*HSHN: : Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn được câu chuyện( được chứng kiến hoặc được tham gia) nói về một người có khả năng hoặc sức khoẻ đặc biệt.

- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.

Góp phần bồi dưỡng các năng lực

- NL giao tiếp và hợp tác, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. CÁC KĨ NĂNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Giao tiếp:bày tỏ suy nghĩ của mình, lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác - Thể hiện sự tự tin: mạnh dạn trước đông người

- Ra quyết định: biết lựa chọn câu chuyện đúng chủ điểm

- Tư duy sáng tạo: Nhớ chuyện, chọn lọc được các sự việc để kể gây ấn tượng

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ ghi dàn ý kể chuyện. Tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Em hãy kể một câu chuyện em đã nghe, đã đọc về một người có tài ?

- Gv nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1’)

2 Hs kể chuyện.

-HSHN lắng nghe - Lớp nhận xét.

.

(17)

b. Hướng dẫn Hs kể chuyện(9’)

* Hướng dẫn Hs hiểu yêu cầu của đề bài.

Đề bài: Kể lại một câu chuyện về một người có khả năng hoặc sức khoẻ đặc biệt mà em đã được chứng kiến hoặc tham gia.

- Yêu cầu đọc gợi ý trong Sgk.

*, Hướng dẫn kể chuyện:

- Có mấy phương án để kể câu chuyện ? - Gv nhấn mạnh:Đây là câu chuyện có thật +Kể một câu chuyện cụ thể có đầu có cuối.

+ Kể sự việc chứng minh khả năng đặc biệt (không theo cốt chuyện).

- Yêu cầu lập dàn ý cho bài kể chuyện.

c. Thực hành kể chuyện(20’)

- Gv yêu cầu kể chuyện trong nhóm . - Gv theo dõi, nhắc nhở.

- Thi kể chuyện trước lớp.

- Gv đưa ra tiêu chí cho Hs nhận xét.

+ Nội dung truyện có phù hợp không ? + Giọng kể có lôi cuốn, hấp dẫn ? + Có trả lời tốt các câu hỏi chất vấn ?

- Gv nhận xét, đánh giá.

3. Củng cố, dặn dò(5’)

- Những nhân vật trong các câu chuyện vừa kể có đặc điểm?

- Nhận xét tiết học.Tuyên dương học sinh.

- Về nhà kể chuyện cho người thân nghe.

- Chuẩn bị bài sau.

- 2 Hs đọc đề bài.

- 3 Hs, HSHN nối tiếp đọc gợi ý Sgk..

- Có 2 hướng kể.

- Học sinh, HSHN lắng nghe.

-Hs, HSHN suy nghĩ chọn hướng kể chuyện.

- Hs lập dàn ý ra nháp. HSHN làm dưới sự trợ giúp của GV

- HS, HSHNThực hành kể trong nhóm, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

- Đại diện Hs kể trước lớp, trả lời câu hỏi của các bạn.

- Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể câu chuyện hay nhất.

Có khả năng hoặc sức khoẻ đặc biệt

________________________________________

Ngày soạn: 24.1.2021

Ngày giảng: Thứ tư ngày 27 tháng 1 năm 2021 Toán

QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS biết quy đồng mẫu số hai phân số.

2. Kĩ năng: Bước đầu biết cách qui đồng mẫu số hai phân số (trường hợp đơn giản).

3. Thái độ: HS tự giác tích cực trong học tập.

Góp phần phát triển các NL

- NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán

*HSHN: Bước đầu biết cách qui đồng mẫu số hai phân số (trường hợp đơn giản).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng nhóm

(18)

III.. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN

1. Kiểm tra bài cũ(5')

- Tìm phân số bằng với phân số 2 ; 3 3 5 - Nêu tính chất cơ bản của phân số?

- Gv nhận xét 2. Bài mới a. Gtb(1')

b. Cách qui đồng mẫu số phân số(15') - Gv nêu: Cho hai phân số 1352 làm thế nào để được hai phân số có cùng mẫu số ?

- Gv thống nhất với hs: Nhân tử số và mẫu số của phân số này với mẫu số của phân số kia.

3 1=

5 3

5 1

=

15 5 ;

5 2=

5 3

5 1

= 156 ; - Em có nhận xét gì về mẫu số của hai phân số

15 5

15 6 ?

- Từ hai phân số 1325 chuyển thành hai phân số

15

5156 gọi là quy đồng mẫu số hai phân số, 15 gọi là mẫu số chung.

Nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số?

* Kết luận: Sgk c. Thực hành Bài tập 1(8')

Mẫu: 75 = 7544= 2028 ; 41 = 1477 = 287

Vậy qui đồng mẫu số 2 phân số 75

4

1 được 2028287 .

Gv theo dõi, hướng dẫn- chữa bài

Nêu cách qui đồng mẫu số hai phân số ? Bài tập2 (7')

- Gv hướng dẫn hs làm bài.MSC: 12.

Lưu ý hs chỉ qui đồng phân số 32 . - Gv nhận xét, chữa bài.

- 2 hs lên bảng làm bài.

- Nhiều Hs nêu - Lớp nhận xét.

- Hs đọc yêu cầu bài.

- HsHN đọc bài toán.

- Hs, HSHN suy nghĩ phát biểu.

- Hs, HSHN thực hiện.

- Lớp nhận xét.

- Đều có cùng mẫu số là 15.

- Hs nhắc lại.

Lấy tử số và mẫu số của phân số thứ nhất nhân với mẫu số của...

- Hs đọc.

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- 1 HS làm mẫu. Hs, HSHN theo dõi.

- Hs, HSHN tự làm bài và chữa bài.

Đáp án:

a, 43 = 4355 = 1520 ; 53= 5344 = 1220

;

b, 87 = 8777= 5649 ; 78 = 7888= 5664

;

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- Học sinh, HSHN theo dõi.

- Hs, HSHN tự làm bài.

(19)

3. Củng cố, dặn dò(4')

- Nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số?

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà nắm chắc cách qui đồng mẫu số 2 phân số

- Chuẩn bị bài sau.

Quy đồng được 2 phân số 128125

____________________________________

Tập đọc

BÈ XUÔI SÔNG LA

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và sức sống mạnh mẽ của con người Việt Nam

- Học thuộc một đoạn thơ trong bài thơ.

2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng trìu mến.

3. Thái độ: HS yêu thích môn học.

Góp phần phát triển các năng lực

- NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

*HSHN: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng trìu mến. - Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và sức sống mạnh mẽ của con người Việt Nam

*BVMT: Hs cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước, thêm yêu quý môi trường thiên nhiên, có ý thức BVMT.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- tranh SGK, bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN

1. Kiểm tra bài cũ(5')

- Yêu cầu đọc đoạn bài: Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa và trả lời câu hỏi 2, 3 Sgk

- Gv nhận xét 2. Bài mới

a. Gtb(1') b. Luyện đọc(10')

- Yêu cầu đọc nối tiếp các khổ thơ . Quan sát, sửa lỗi

- Yêu cầu Hs đọc chú giải.

- Gv đọc diễn cảm cả bài.

- 2 Hs đọc bài, trả lời câu hỏi.

- Lớp nhận xét.

- 1 Hs đọc cả bài.

- Hs, HSHN nối tiếp đọc khổ thơ.

- Hs đọc nối tiếp lần 2. HS, HSHN đọc thầm

- Hs, HSHN đọc chú giải.

- Hs, HSHN đọc theo cặp.

(20)

c. Tìm hiểu bài(10')

- Đọc hai khổ thơ đầu và trả lời câu hỏi:

Sông La đẹp như thế nào ?

*BVMT:HS cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước,thêm yêu quý môi trường thiên nhiên,có ý thức BVMT.

- Chiếc bè gỗ được ví với cái gì ? Cách nói ấy có gì hay ?

Gv tiểu kết, chuyển ý.

- Đọc đoạn còn lại và trả lời:

- Tại sao khi đi trên bè tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây lán cưa và những mái nhà ngói hồng ?

- Hình ảnh : “Trong bom đạn đổ nát bừng lên nụ ngói hồng” nói lên điều gì ?

Gv tiểu kết bài.

- Bài thơ muốn nói về điều gì?

- Ghi ý chính.

d. Đọc diễn cảm(10')

- Yêu cầu học sinh nối tiếp học bài.

- PHTM: Gv đưa đoạn cần đọc trên màn hình quảng bá hướng dẫn:

“ Sông La ơi sông La ...Chim hót trên bờ đê ”.

- Gv nhận xét, tuyên dương.

3. Củng cố, dặn dò(4')

- Bài thơ cho ta thấy vẻ đẹp gì của cảnh vật, con người ?

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà học bài.

- Chuẩn bị bài Sầu riêng.

- Hs, HSHN đọc thầm.

+ Nước trong ánh mắt. Hàng mi, long lanh. Chim hót trên bờ đê.

- Bè gỗ được ví với đàn trâu.

Sông La đẹp và êm ả - Mơ đến ngày mai những chiếc bè gỗ được chở xuôi sông La, xây dựng quê hương đang bị chiến tranh tàn phá ...

- Tài trí, sức mạnh của con người trong công cuộc xây dựng đất nước.

Con người xây dựng quê hương với niềm lạc quan vững vàng.

*Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và sức sống mạnh mẽ của con người Việt Nam

HS, HSHN nhắc lại nội dung bài - Hs, HSHN đọc nối tiếp bài thơ.

- Hs nêu cách đọc.

- Hs, HSHN quan sát

- Hs đọc thể hiện. HSHN lắng nghe - Thi đọc diễn cảm- Bình chọn bạn đọc hay

- Hs, HSHN nhẩm đọc thuộc một đoạn.

- Hs, HSHN đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ.

- Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và sức sống mạnh mẽ của con người Việt Nam

____________________________________

Tập làm văn

TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn tả đồ vật( đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả...).

(21)

2. Kĩ năng: Biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của giáo viên.

3. Thái độ: Cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong bài văn cô giáo tuyên dương.

Góp phần phát triển NL:

- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL tự học, NL giao tiếp.

*HSHN: Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn tả đồ vật( đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả...).

Biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của giáo viên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN 1.Kiểm tra bài cũ(5')

- Cấu tạo của bài văn miêu tả - Gv nhận xét

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1')

b. Nhận xét chung về kết quả bài làm của HS (8')

- Yêu cầu Hs đọc lại đề bài- Hướng dẫn Hs xác định lại yêu cầu của đề bài

* ưu điểm:

- Bài văn đầy đủ bố cục, trình bày rõ ràng.

- Xác định đúng đề bài, viết theo đúng yêu cầu của đề bài.

- Một số em biết dùng từ, đặt câu hay.

* Hạn chế:

- Viết sai chính tả.

- Đặt câu lủng củng, từ ngữ còn vụng về - Bài làm còn sơ sài, cẩu thả.

- Trình bày chưa đúng bố cục - Trả bài cho Hs

c. Hướng dẫn chữa bài(10')

- Yêu cầu Hs sửa lỗi vào vở bài tập.

- Gv theo dõi hướng dẫn.

+ Sửa lỗi chung.

- Gv đưa bảng phụ viết sẵn các lỗi điển hình.

- Gv nhận xét, sửa sai cho học sinh.

d, Hướng dẫn học tập đoạn văn hay(7') - Gv đọc cho Hs nghe một số bài văn, đoạn văn hay của các bạn trong lớp.

- Gv nhận xét, tuyên dương Hs viết hay.

- Yêu cầu Hs chọn viết lại một đoạn

- 3 Hs trả lời - Lớp nhận xét

- Hs đọc lại đề bài.

- Hs, HSHN lắng nghe, theo dõi.

.

HS, HSHN nhận bài

- Hs, HSHN sửa vào vở bài tập.

- Học sinh, HSHN đọc lời nhận xét của cô giáo, đọc những chỗ được gạch chân chỉ lỗi.

- HS, HSHN nghe.

- HS, HSHN trao đổi tìm ra những ưu điểm trong bài của

(22)

trong bài cho hay hơn.

3. Củng cố, dặn dò(4') - Cấu tạo bài văn miêu tả

- Nhận xét giờ học, tuyên dương học sinh có ý thức tốt trong giờ học.

- Về nhà chuẩn bị bài sau

bạn.

- Hs, HSHN viết bài.

- Hs đọc bài vừa viết lại.

- Lớp nhận xét.

- 3 phần

Hoạt động ngoài giờ lên lớp GIAO LƯU TÌM HIỂU VỀ ĐẢNG I. MỤC TIÊU:

- Giúp HS nhận thức được ý nghĩa của ngày thành lập Đảng 3-2 và các truyền thống vẻ vang của Đảng.

- Biết ơn và tự hào về truyền thống cách mạng của dân tộc từ khi có sự lãnh đạo của Đảng.

II. QUY MÔ TỔ CHỨC

Tổ chức theo quy mô khối lớp hoặc toàn trường.

III. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN

- Các tư liệu, tranh ảnh, câu đố, câu hỏi,... liên quan đến chủ đề cuộc thi.

- Chuông báo giờ của BGK

- Micro, loa, âmpli, bảng ghi đáp án; bút dạ, máy chiếu, phông vv... (nếu có thì hay)

IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

Nội dung Người thực hiện

1) Bước 1: Chuẩn bị

* Đối với GV: Giới thiệu chủ đề và nội dung giao lưu tìm hiểu về Đảng.

- Thể lệ:

- Số lượng câu hỏi (15 câu)

- Mỗi tổ cử ra 3-5 HS tham gia giao lưu.

- Soạn các câu hỏi, câu đố, trò chơi.... và đáp án. Lưu ý có câu hỏi phụ dành cho khán giả.

- Cử BGK mỗi tổ 1 HS

- Mời các cô giáo làm cố vấn cho từng chủ đề.

- Chọ người dẫn chương trình.

- Phân công trang trí.

- Phân công các tiết mục văn nghệ

* Đối với HS: Tích cực chủ động thực hiện tốt nhiệm vụ được phân công.

2) Bước 2: Tổ chức cuộc thi

GV giới thiêu nội dung giao lưu

(23)

- Ổn định tổ chức

- Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu

- Thông qua nội dung chương trình, các phần giao lưu - Giới thiệu BGK

- Phổ biến thể lệ cuộc giao lưu.

- Người dẫn chương trình lần lượt nêu các câu hỏi, câu đố,...

Sau thời gian 30 giây các thí sinh giơ đáp án trả lời. Các thí sinh trả lời sai sẽ tự giác rời khỏi sàn thi đấu.

- Trong quá trình cuộc thi người dẫn chương trình giới thiệu các tiết mục văn nghệ xen kẽ.

3) Tổng kết và trao giải.

- BGK đánh giá nhận xét cuộc giao lưu, thái độ của các đội.

- Trong thời gian BGK hội ý riêng, đội văn nghệ sẽ tổ chức một số tiết mục văn nghệ chuẩn bị trước.

- Công bố kết quả và tiến hành trao giải thưởng.

- Ngoài giải thưởng cho cá nhân BGK cần có thêm giải thưởng cho tập thể có nhiều thí sinh tham gia nhất.

4) Tuyên bố kết thúc cuộc thi.

Các bạn liên đội trưởng, phó,....

Cùng tất cả đại diện các chi đội

BGK

_________________________________

Ngày soạn: 25.1.2021

Ngày giảng: Thứ năm ngày 28 tháng 1 năm 2021 Phòng học trải nghiệm

LẮP CẦN CẨU I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Xác định được mô hình cần cẩu trong đời sống hàng ngày

-Xác đinh được vai trò và ứng dụng của cần cẩu trong đời sống hàng ngày 2. Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng, chọn chi tiết, lắp ráp chi tiết nhanh chính xác - Thảo luận nhóm hiệu quả.

3. Thái độ:

- Học sinh nghiêm túc ,tôn trọng các quy định của lớp học.

*HSHN: - Xác định được mô hình cần cẩu trong đời sống hàng ngày -Xác đinh được vai trò và ứng dụng của cần cẩu trong đời sống hàng ngày - Rèn kỹ năng, chọn chi tiết, lắp ráp chi tiết nhanh chính xác

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bộ lắp ghép cơ khí - Máy tính bảng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

(24)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ( 3')

- Tiết trước học bài gì?

- Con biết gì về ro bot cơ khí ? - GV nhận xét

2. Bài mới: (35') a. Giới thiệu bài:

b. Thực hành

Hoạt động 1: Tìm hiểu về mô hình cần cẩu

+ Cần cẩu là gì?

+ Cấu tạo của cần cẩu như thế nào?

+ Ứng dụng của cần cẩu trong đời sống hàng ngày ra sao?

Hoạt động 2: Giới thiệu mảnh ghép và giao nhiệm vụ cho học sinh.

- Giáo viên giới thiệu các chi tiết - Giao nhiệm vụ cho từng nhóm + Hs 1 lấy chi tiết

+ Hs 2 lắp ghép + Hs 3 kiểm tra..

Hoạt động 3: Thực hành lắp ráp mô hình và vận hành thử nghiệm cần cẩu - Hình thức làm việc cả nhóm

Bước 1: nhóm trưởng lên lấy bộ thiết bị Bước 2: Các nhóm tiến hành lắp ráp mô hình theo hướng dẫn

- Gv đi quan sát và hỗ trợ các nhóm Bước 3: Vận hành thử nghiệm mô hình cẩn cẩu

Hoạt động 4: Giáo viên nhận xét đánh giá

- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả - Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức cơ bản của bài học

- Gv hướng dẫn học sinh tháo các chi tiết để vào khay đựng như ban đầu 3. Củng cố, dặn dò

- Giới thiệu về robot cơ khí - Hs nêu .

- HSHN nêu theo ý hiểu: Là một loại máy móc thiết bị nâng hạ

- Cần cẩu dùng dầm kết cấu đơn giản chạy trên cao để treo móc cáp cẩu vật, được gọi là cầu trục hay cầu chạy. Cần cẩu dùng kết cấu khung dạng cổng để treo móc cáp cẩu vật gọi là cổng trục.

- Cẩu các vật nặng thi công, lắp ráp công trình xây dựng hay cẩu bốc xếp hàng hóa.

+ HS, HSHN lắng nghe và thực hiện.

- Nhóm trưởng lên lấy bộ lắp ghép - HS, HSHN thực hành lắp theo nhóm

- HS Các nhóm vận hành. HSHN quan sát theo dõi

- HS các nhóm trình bày. HSHN quan sát, lắng nghe

- HS, HSHN lắng nghe

(25)

- Gv nhận xét giờ học

- Nhăc học sinh chuẩn bị bài sau - HS, HSHN lắng nghe ___________________________

Toán

QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (Tiếp theo)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết quy đồng mẫu số hai phân số

2. Kĩ năng: Củng cố về cách qui đồng mẫu số hai phân số.

3. Thái độ: Ý thức học tập tốt.

Góp phần phát triển các NL

- NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán

*HSHN: - Biết quy đồng mẫu số hai phân số

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN

1.Kiểm tra bài cũ(5')

- Qui đồng mẫu số 2 phân số

7 5

4 1

Muốn qui đồng mẫu số 2 phân số ta làm như thế nào?

- Gv nhận xét 2. Bài mới a. Gtb(1')

b. Qui đồng mẫu số các phân số(12') - Quy đồng mẫu số 2 phân số 67125 . - Nêu nhận xét về hai mẫu số ?

- Có thể chọn 12 là mẫu số chung không ? Ta có: 67 = 6722= 1214

- Vậy quy đồng mẫu số của 67125 được

12 14

12 5 .

- Vậy quy đồng mẫu số của hai phân số trong đó mẫu số của 1 phân số là MSC ta làm như thế nào ?

- Yêu cầu 1, 2 em nhắc lại.

Ví dụ:

Qui đồng mẫu số hai phân số 7367 . Nhận xét, kết luận

- 1 Hs lên bảng làm bài tập.

- Nhiều Hs, HSHN nêu Lớp nhận xét.

- 1 H đọc yêu cầu bài.

- Mẫu số 12 chia hết cho 6 Được

- Học sinh, HSHN thực hiện quy đồng mẫu số.

- Lấy MSC chia cho mẫu số kia....

- HSHN lắng nghe, nhắc lại - Hs nhắc lại

- Hs nêu cách làm.

- 1Hs lên bảng làm,HSHN, lớp làm nháp.

(26)

c. Thực hành Bài tập 1/a, b(10')

- Yêu cầu Hs tự làm bài và chữa bài.

- Gv theo dõi, hướng dẫn Hs làm bài.

Nhận xét, chữa bài

- Nêu cách qui đồng mẫu số mà em vừa áp dụng.

Bài tập 2(8') a,b - Gv hướng dẫn mẫu:

Qui đồng mẫu số hai phân số: 6587 . MSC: 24.

Ta có:

6 5=

4 6

4 5

=

24 20 ;

8 7 =

3 8

3 7

=

24 21;

- Gv theo dõi, hướng dẫn HSHN - GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

3. Củng cố, dặn dò(4')

- Nêu các cách quy đồng mẫu số hai phân số ?

- Nhận xét giờ học.

- Chuẩn bị bài sau.

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- Hs làm mẫu – HSHN, HS lớp quan sát mẫu.

- Hs, HSHN tự làm bài.

- Lớp đổi chéo vở chữa bài.

a, Ta có 57 = 7522= 1014 . Vậy quy đồng mẫu số 57107 được

10

14107 .

b, Hai phân số sau khi quy đồng là

8

15118 ;

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- Hs, HSHN tự làm bài và chữa bài.

_____________________________________

Luyện từ và câu

VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ: AI THẾ NÀO ?

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể: Ai thế nào?

2. Kĩ năng: Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai thế nào? Theo yêu cầu cho trước, qua thực hành, luyện tập

3. Thái độ: Hs có thói quen dùng từ đặt câu hay.

Góp phần phát triển các năng lực

- NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL giao tiếp.

(27)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kiến thức: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được dàn ý của một bài văn miêu tả “Cây sim”.. Kĩ năng: Viết được đoạn

KT: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được dàn ý của một bài văn miêu tả “Cây sim”3. KN: Viết được đoạn văn miêu tả

Kĩ năng: Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn miêu tả cây cối.Biết lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học (tả lần

Kĩ năng: Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn miêu tả cây cối.Biết lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học (tả lần

Trong bài văn miêu tả cây cối, mỗi đoạn văn có một nội dung nhất định, chẳng hạn: tả bao quát, tả từng bộ phận của cây hoặc tả cây theo từng mùa, từng thời

Sợi bông trong quả đầy dần, căng lên; những mảnh vỏ tách ra cho các múi bông nở đều, chín như nồi cơm chín đội vung mà cười, trắng lóa.. Tìm các đoạn văn

Bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối T ập làm văn– Lớp 4 Bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối.. G D.. Tập

1. Mở bài trực tiếp 2.Mở bài gián tiếp.. Bài 1: Dưới đây là hai đoạn văn có thể dùng để mở đầu bài văn tả cây hồng nhung. Hai cách mở bài ấy có gì khác nhau?.. a) Vườn