• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
23
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 24 (04/3 – 08/3/2019)

Ngày soạn: 24/02/2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày 04 tháng 3 năm 2019 TOÁN

Tiết 116: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1. KT: Thực hiện được phép cộng hai PS, cộng một STN với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên.

2. KN: Áp dụng phép cộng PS ở các trường hợp vào làm bài đúng, nhanh.

3. TĐ: Gd lòng yêu thích môn học.

II. ĐD DẠY HỌC: BC.

III. CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

1. Kiểm tra bài cũ 5’

2. Bài mới: 33’

a) Giới thiệu bài

b) HD HS làm bài tập Bài 1

- YC HS đọc phép tính mẫu trong SGK, nêu cách thực hiện phép tính, cách viết STN dưới dạng phân số.

+ GV HD HS cách thực hiện như bài mẫu trong SGK.

+ Y/c HS làm các phép tính còn lại.

- Gọi 2 HS lên bảng làm.

- Gọi HS khác nhận xét bài bạn.

Bài 2

- GV ghi phép tính lên bảng HD HS thực hiện

8 ...

) 1 8 2 8

(3 ) ...

8 1 8 (2 8

3

- Gọi HS phát biểu.

- Gọi em khác nhận xét bạn - GV nx và chốt KT.

Bài 3 - Gọi HS đọc đề bài.

+ Đề bài cho biết gì ?Y/c ta tìm gì ? + Muốn biết nửa chu vi HCN bằng bao nhiêu mét ta làm như thế nào ? 3. Củng cố - Dặn dò: 2’

+ Muốn cộng một tổng hai PS với PS thứ ba ta làm như thế nào?

- Nhận xét đánh giá tiết học. Dặn về nhà học bài và làm bài.

- HS lên bảng giải. HS khác nhận xét.

- HS lắng nghe.

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài.

+ Nêu các đặc điểm phép cộng.

+ Ta phải viết số 3 dưới dạng PS.

- Hs thực hiện cá nhân theo mẫu - Lớp làm các phép tính còn lại.

- 2HS làm trên bảng - Nhận xét bài làm.

- HS nêu đề bài.

- Nêu nhận xét về đặc điểm 2 phép tính:

nhận xét về đặc điểm phép tính và kết quả ở hai phép tính.

- HS rút ra t/chất của phép cộng PS.

- 2 HS phát biểu:

- HS khác nhận xét bài bạn.

- HS đọc đề bài. TLCH và làm bài.

+ Phải thực hiện phép cộng :

3 2 +

10 3

- HS thực hiện cá nhân vào vở.

- HS lên bảng giải bài - HS nhxét bài bạn.

- 2 HS nhắc lại.

- Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.

---

(2)

TẬP ĐỌC

Tiết 47: VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN

I. MỤC TIÊU

1. KT: - Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp ND thông báo tin vui.

- Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

2. KN: Đọc đúng, đọc trôi chảy, rành mạch bản tin. Trả lời đúng các câu hỏi.

3. TĐ: Yêu thích môn học.

II. CÁC KNS CƠ BẢN

- Tự nhận thức xác định giá trị cá nhân - Tư duy sáng tạo - Đảm nhận trách nhiệm.

III. ĐD DẠY- HỌC: UDCNTT IV. CÁC HĐ DẠY - HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

1. KTBC:5’

2. Bài mới: 33’

a. GTB: 1’ Đưa tranh để giới thiệu bài.

(slide 1)

b. HD luyện đọc và tìm hiểu bài

* Luyện đọc

- Gọi 1 Hs đọc cả bài.

- T/c cho Hs đọc nối tiếp đoạn.

- Gọi HS đọc phần chú giải.

+ Đọc: un - ni - xép.

+ GV giải thích: UNICEF là tên viết tắt của quỹ bảo trợ nhi đồng của LH quốc.

- T/c HS luyện đọc theo cặp - Đọc mẫu toàn bài.

* Tìm hiểu bài

- Gọi HS đọc đoạn 1 trao đổi và TLCH:

+ 6 dòng mở đầu cho biết chủ đề của cuộc thi vẽ là gì ?

+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?

- Ghi ý chính đoạn 1.

- Y/c HS đọc đoạn 2, trao đổi, TLCH + Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi vẽ như thế nào?

+ Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì?

- Ghi bảng ý chính đoạn 2.

- Y/c HS đọc đoạn 3, trao đổi và trả lời.

+ Điều gì cho thấy các em có nhận thức

- HS lên bảng đọc, trả lời ND bài.

+ Tranh vẽ về một cuộc thi vẽ có rất nhiều em HS tham gia

- Hs thực hiện, lớp theo dõi.

- Hs thực hiện cá nhân.

- 1 HS đọc.

- HS lắng nghe.

- Luyện đọc theo cặp.

- HS lắng nghe.

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm TLCH:

+ Chủ đề cuộc thi vẽ là:" Em muốn sống an toàn".

+ Giới thiệu về cuộc thi vẽ của thiếu nhi cả nước.

- Lớp đọc thầm đoạn 2.

+ Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50000 bức tranh của thiếu nhi từ mọi miền đất nước gửi về BTC.

+ Nói lên sự hưởng ứng đông đáo của thiếu nhi khắp cả nước về cuộc thi vẽ "Em muốn sống cuộc sống an toàn ".

- HS đọc, lớp đọc thầm, TLCH - Hs nêu ý kiến.

(3)

tốt về chủ đề cuộc thi?

+ Em hiểu như thế nào là "thẩm mĩ "?

+ Nhận thức là gì?

+ Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì?

- Ghi bảng ý chính đoạn 3.

- Cho hs quan sát tranh tuyên truyền ATGT (slide 2)

- Y/c HS đọc đoạn 4, trao đổi và trả lời.

+ Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em ?

+ Nội dung đoạn 4 cho biết điều gì?

- Ghi bảng ý chính đoạn 4.

+ Những dòng in đậm trong bản tin có tác dụng gì?

- GV tóm tắt nội dung bài

- Ghi nội dung chính của bài (slide 3).

c. Đọc diễn cảm

- Gọi Hs đọc nối tiếp đoạn

- Đưa đoạn văn cần luyện đọc. (Slide 4) - Thi đọc diễn cảm đoạn văn.

- Nhận xét về giọng đọc và tuyên dương HS đọc tốt.

- Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.

3. Củng cố, dặn dò: 3’

+ Bài văn giúp em hiểu điều gì?

*Các em có quyền tự do biểu đạt ý kiến..

- Nh. xét tiết học.Dặn HS về nhà học bài.

+ Là sự cảm nhận và hiểu biết về cái đẹp.

+ Khả năng nhận ra và hiểu biết vấn đề -… cho biết thiếu nhi cả nước có nhận thức rất đúng đắn về ATGT.

- 2 HS đọc, lớp đọc thầm, TLCH:

+ Phòng tranh trưng bày là phòng tranh đẹp: màu tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc.

* Các hoạ sĩ nhỏ tuổi chẳng những có nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn mà còn biết thể hiện bằng ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ.

- 1 HS, lớp đọc thầm bài 6 dòng in đậm ở đầu bản tin.

+ Gây ấn tượng làm hấp dẫn người đọc.

+ Tóm tắt thật gọn bằng số liệu và những từ ngữ nổi bật giúp người đọc nắm nhanh thông tin.

*Cuộc thi vẽ "Em muốn sống cuộc sống an toàn "được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về ATGT và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ.

- 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.

- HS luyện đọc theo cặp.

- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.

- 3 HS thi đọc toàn bài.

- HS trả lời.

- HS cả lớp thực hiện.

---

(4)

Ngày soạn: 25/02/2019

Ngày giảng: Thứ ba ngày 05 tháng 3 năm 2019 TOÁN

Tiết 117:PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU

1. KT: Biết trừ hai phân số cùng mẫu số.

2. KN: Áp dụng trừ hai phân số cùng mẫu số đúng, nhanh.

3. TĐ: Gd lòng yêu thích môn học.

II. ĐD DH - GV: Hình vẽ sơ đồ như SGK. Phiếu bài tập.

- HS: 2 băng giấy HNC có chiều dài 12cm, rộng 4cm, bút màu, BC.

III. CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

1. Kiểm tra bài cũ: 5’

2. Bài mới: 33’

a) Giới thiệu bài

b) Thực hành trên băng giấy - Gọi HS đọc ví dụ trong SGK.

+ Treo băng giấy đã vẽ sẵn các phần như SGK

3

6

+ Y/c HS thực hành trên băng giấy: Cho HS lấy băng giấy HCN dùng thước để chia mỗi băng giấy thành 6 phần bằng nhau.

Lấy một băng cắt lấy 5 phần.

? Băng giấy được chia thành mấy phần bằng nhau ?

? Cắt lấy 5 phần ta có bao nhiêu phần của băng giấy?

? Nêu phân số biểu thị phần cắt lấy đi ? - Y/c HS cắt lấy 3 phần trên băng giấy

6 5.

? Vậy qu.sát băng giấy cho biết PS cắt đi ? + Vậy băng giấy còn lại mấy phần ?

b. HT phép trừ hai PS cùng MS:

- GV ghi bảng phép tính:

6 5 -

6 3 =

+ Em có nhận xét gì về đặc điểm của hai phân số này ?

- HS thực hiện trên bảng.

- HS nhận xét bài bạn.

- HS lắng nghe.

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài.

+ Quan sát.

- HS thực hành kẻ băng giấy và cắt lấy số phần theo hướng dẫn của GV.

+ Băng giấy được chia thành 6 phần bằng nhau.

+ đã cắt lấy 5 phần ta có 5

6

+ Phân số :

6 5

- Hs TH cắt 3 phần từ

6

5 băng giấy + Phân số :

6 3

+ Còn lại

6

2 băng giấy.

+ Hai PS này có mẫu số bằng nhau và bằng 6.

?

(5)

- Y/c HS tìm hiểu cách tính.

So sánh hai TS của PS

6 5

6 2 + Từ đó ta có thể tính như sau:

6 5 -

6 3 =

6 2 6

3 5

? Quan sát phép tính em thấy kết quả

6 2 có MS như thế nào so với hai PS

6 5

6 3 ? + Muốn thử lại kết quả của phép tính ta làm như thế nào ?

+ Vậy muốn trừ hai PS cùng MS ta làm như thế nào?

- GV ghi quy tắc lên bảng. HS nhắc lại.

- T/c cho HS thực hành: 23/11 – 12/11 c) Luyện tập

Bài 1 Y/c HS nêu đề bài.

- Y/c HS tự làm bài vào vở.

- Gọi 2 em lên bảng sửa bài.

- GV nhắc HS rút gọn kết quả nếu có thể Bài 2 Y/c HS đọc đề bài.

a/ GV ghi bảng phép tính, HD HS rút gọn và tính ra kết quả.

+ HS làm từng phép tính còn lại. HS lên bảng làm bài.

+ HS nhận xét kết quả trên bảng.

Bài 3 - Gọi HS đọc đề bài.

+ Đề bài cho biết gì ?

+ Yêu cầu ta tìm gì ?

+ Muốn biết số phần huy chương bạc và huy chương đồng ta làm như thế nào ? + Tổng số huy chương cả đoàn thể thao HS tỉnh Đồng Tháp biết chưa ?

*Gợi ý: Coi tổng số HC các loại là

19 19

- Y/c Hs suy nghĩ làm vào vở.

- Gọi HS lên bảng giải bài.

- Gọi em khác nhận xét bài bạn 3. Củng cố - Dặn dò: 2’

- Muốn trừ 2 PS cùng MS ta làm ntn?

- Nhận xét đánh giá tiết học.

Dặn về nhà học bài và làm bài.

- HS quan sát và nêu nhận xét:

+ Tử số của PS

6

2 là 2 bằng TS 5 của PS

6

5 trừ đi TS 3 của PS

6 3.

+ MS 6 vẫn được giữ nguyên.

+ Thử lại:

6 2+

6 3=

6 5

- HS tiếp nối phát biểu quy tắc.

- 2 HS đọc, lớp đọc thầm.

- Hs thực hiện trên BC.

- HS nêu đề bài.

- Lớp làm vào vở cá nhân.

- Hs thực hiện làm bài trên bảng - HS khác nhận xét bài bạn.

- HS đọc thành tiếng.

+ Quan sát GV hướng dẫn mẫu.

+ HS tự làm vào vở. Một HS lên bảng làm bài.

+ Nhận xét bài bạn.

- 1HS đọc đề, lớp đọc thầm.

+ Số HCV chiếm

19

5 tổng số HC của đoàn.

+ Hỏi số phần HCB và HCĐ?

+ Ta thực hiện phép tính trừ lấy tổng số HC các loại trừ đi số phần HCV.

+ Chưa biết cụ thể là bao nhiêu.

- HS thực hiện cá nhân vào vở.

- 1HS lên bảng giải bài. HS nhận xét bài bạn.

- 2HS nhắc lại.

- Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.

---

(6)

CHÍNH TẢ (nghe- viết)

Tiết 24: HOẠ SĨ TÔ NGỌC VÂN I. MỤC TIÊU

1. KT: - Nghe - viết bài chính tả văn xuôi; không mắc quá 5 lỗi trong bài.

- Làm BT CT phương ngữ (2) a/b.

* HS tiếp thu tốt làm được BT3 (đoán chữ).

2. KN: Viết đúng chính tả, trình bày đẹp; làm đúng các bài tập chính tả.

3. TĐ: Gd lòng yêu thích môn học.

II. ĐD DH: UDPHTM III. CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

1. KTBC:5;

2. Bài mới: 33’

a. Giới thiệu bài:

b. HD viết chính tả:

*Trao đổi về ND đoạn thơ:

- Gọi HS đọc bài viết Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.

? Đoạn văn này nói lên điều gì ?

*HD viết chữ khó:

- YC HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.

* Nghe viết chính tả:

- GV đọc

*Soát lỗi chấm bài:

- Treo bảng phụ ghi đoạn văn và đọc lại để HS soát lỗi tự bắt lỗi.

c. HD làm bài tập chính tả:

- Gửi bài cho HS - Gọi HS đọc yêu cầu - YC HS làm bài

- GV nhận bài, gọi HS nhận xét.

- GV NX và chốt ý đúng.

3. Củng cố - dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và CB bài sau.

- HS thực hiện theo yêu cầu.

- HS lắng nghe.

- 1HS đọc. Cả lớp đọc thầm.

+ Đoạn văn ca ngợi Tô Ngọc Vân là một hoạ sĩ tài hoa, đã ngã xuống trong cuộc kh/chiến chống đế quốc Mĩ xâm lược.

- Các từ: Tô Ngọc Vân, Trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương, Cách mạng Tháng Tám, Ánh mặt trời, Thiếu nữ bên hoa huệ, Thiếu nữ bên hoa sen, Điện Biên Phủ, hoả tiễn,...

- Nghe và viết bài vào vở.

- Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra ngoài lề.

- Hs nhận bài - 1 HS đọc.

- Làm bài

---

(7)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 47: CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I. MỤC TIÊU

1. KT: - Hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì ?(ND Ghi nhớ).

- Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn (BT1, mục III) ; biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn, người thân trong GĐ (BT2, mục III).

2. KN: Nhận biết , đặt được câu kể Ai là gì? đúng, nhanh, hay.

* HS khá, giỏi viết được 4, 5 câu kể theo yêu cầu của BT2.

3. TĐ: Gd lòng yêu thích môn học.

II. ĐD DH: UDCNTT, phiếu BT.

III. CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

1. KTBC (5’) 2. Bài mới (33’) a. Giới thiệu bài

b. Hướng dẫn tìm hiểu bài

*Bài 1, 2, 3. Đưa đoạn văn và gọi 4 HS đọc y/c và nội dung.

- Đưa ra 3 câu in nghiêng

- T/c cho HS HĐ nhóm hoàn thành phiếu (Gạch chân dưới những câu để giới thiệu, câu nêu nhận định về bạn Diệu Chi có trong đoạn văn) - Gọi nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

*HD tìm các bộ phận trả lời các câu hỏi: Ai ? và Là gì ?

- Gọi HS đặt câu hỏi và trả lời theo nội dung Ai và Là gì? cho từng câu kể trong đoạn văn (1HS đặt câu hỏi, 1 HS trả lời và nguợc lại)

- Gọi HS khác nh.xét bổ sung bạn.

- GV nh.xét KL những CH đúng

*Bài 4. Gọi HS đọc y/c và ND, HĐ nhóm hoàn thành phiếu.

- T/c cho HS làm BT theo nhóm, nhóm nào xong trước đọc kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- 3 HS lên bảng đặt câu.

- Nh.xét câu trả lời và bài làm của bạn.

- HS lắng nghe.

- 4 HS tiếp nối đọc.

- 2 HS đọc lại các câu văn.

- HS lắng nghe sau đó trao đổi thảo luận hoàn thành bài tập trong phiếu

Câu Đặc điểm của câu

1. Đây là Diệu Chi bạn mới của lớp ta.

2. Bạn Diệu Chi là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công.

3. Bạn ấy là một hoạ sĩ đấy.

+ Giới thiệu về bạn Diệu Chi.

+Nêu nhận định về bạn ấy.

- 1 HS đọc. 2 HS thực hiện, 1 HS đọc câu kể, 1 HS đọc câu hỏi và HS còn lại đọc câu trả lời.

- Bổ sung những từ mà bạn khác chưa có - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.

- Lắng nghe

- HĐ trong nhóm HS trao đổi th o lu nả ậ ho n th nh b i t p trong phi u.à à à ậ ế

Ai ? Là gì ?

- Đây

- Bạn Diệu Chi - Bạn ấy

là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta

là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công.

là một hoạ sĩ nhỏ đấy.

(8)

- Y/c HS so sánh, XĐ sự khác nhau giữa kiểu câu Ai là gì ? với các kiểu câu đã học Câu kể Ai thế nào?

Ai làm gì ?

? Theo em ba kiểu câu này khác nhau chủ yếu ở bộ phận nào trong câu

? Bộ phận VN khác nhau như thế nào ?

*Ghi nhớ

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.

- Gọi HS đặt câu kể theo kiểu Ai là gì ?

c. Luyện tập

Bài 1. Gọi HS đọc y/c và nội dung.

- HS chữa bài. HS khác bổ sung ý kiến cho bạn.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài 2. Gọi HS đọc y/c, tự làm bài.

- HD HS chọn tình huống giới thiệu về các bạn trong lớp với vị khách hoặc với một bạn mới đến lớp (hoặc) giới thiệu về từng người thân trong gia đình.

- Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, đặt câu.

3. Củng cố - dặn dò (2’)

?Câu kể Ai là gì? có những bộ phận nào ?

- Nhận xét tiết học.

- Về làm BT 3, CB bài sau.

- Nhớ lại KT đã học qua hai kiểu câu kể Ai làm gì ?Ai thế nào? để trả lời.

- Trả lời theo suy nghĩ

+ Khác nhau ở bộ phận vị ngữ.

+ Kiểu câu Ai làm gì ? VN trả lời cho câu hỏi làm gì ?

+ Kiểu câu Ai thế nào? VN trả lời cho câu hỏi như thế nào?

+ Kiểu câu Ai là gì ? VN trả lời cho câu hỏi là gì ?

- HS đọc, cả lớp đọc thầm.

- 3 HS đặt 3 câu.

- 1HS đọc thành tiếng.

- HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân dưới những câu kể Ai là gì? HS dưới lớp gạch bằng bút chì vào SGK.

- 1HS chữa bài bạn trên bảng (nếu sai) - 1HS đọc, tự làm bài vào vở, 2 em ngồi gần nhau đổi vở cho nhau để chữa bài.

- Tiếp nối 3 - 5 HS trình bày.

* Giới thiệu về bạn mới trong lớp:

- HS nhắc lại.

- Về nhà thực hiện theo lời dặn dò.

--- LỊCH SỬ

Tiết 24: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU

- Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến Hậu Lê TK XV tên sự kiện thời gian xảy ra sự kiện.

Ví dụ : năm 968 Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước, năm 981 cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất …

Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê TK XV.

(9)

II. ĐỒ DÙNG DH

- Băng thời gian trong SGK phóng to . - Một số tranh ảnh lấy từ bài 7 đến bài 19.

III. CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

1. KTBC (4’)

? Nêu những thành tựu cơ bản của văn học và khoa học thời Lê.

? Kể tên những tác giả và tác phẩm tiêu biểu thời Lê.

- GV nhận xét, tuyên dương.

3. Bài mới (28’) a. Giới thiệu bài b. Phát triển bài

*Hoạt động nhóm

- GV treo băng thời gian lên bảng và phát PHT cho HS. Y/c HS thảo luận rồi điền nội dung của từng giai đoạn tương ứng với thời gian.

- T/c cho các em lên bảng ghi nội dung hoặc các nhóm báo cáo kết quả sau khi thảo luận.

- GV nhận xét, kết luận.

*Hoạt động cả lớp - Chia lớp làm 2 dãy:

+Dãy A nội dung “Kể về sự kiện lịch sử”.

+Dãy B ND “Kể về nhân vật lịch sử”.

- GV cho 2 dãy thảo luận với nhau.

- Cho HS đại diện 2 dãy lên báo cáo kết quả làm việc của nhóm trước cả lớp.

- GV nhận xét, kết luận.

4. Củng cố, dặn dò (3’)

- GV cho HS chơi một số trò chơi.

- Về nhà xem lại bài.

- CB bài: “Trịnh - Nguyễn phân tranh”.

- Nhận xét tiết học.

- HS trả lời câu hỏi.

- HS khác nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nhe.

- HS các nhóm thảo luận và đại diện các nhóm lên diền kết quả.

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.

- HS thảo luận.

- Đại diện HS 2 dãy lên báo cáo kết quả.

- Cho HS nhận xét và bổ sung.

- HS cả lớp tham gia.

- HS cả lớp.

--- Ngày soạn: 26/02/2019

Ngày giảng: Thứ tư ngày 06 tháng 3 năm 2019 TOÁN

Tiết 118:PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ (tiếp theo) I. MỤC TIÊU

1. KT: Biết trừ hai phân số khác mẫu số.

2. KN: Vận dụng phép trừ phân số khác mẫu số vào làm BT đúng, nhanh.

3. TĐ: GD HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.

II. ĐD DH: BC.

III. CÁC HĐ DH

(10)

HĐ của GV HĐ của HS 1. Kiểm tra bài cũ:5’

2. Bài mới: 33’

a) Giới thiệu bài:

b) Tìm hiểu ví dụ:

- Gọi HS đọc ví dụ trong SGK.

+ Gắn hai băng giấy đã chia sẵn các phần như SGK lên bảng.

- Y/c HS đọc PS biểu thị phần chỉ số tấn đường cửa hàng có ?

- PS chỉ số tấn đường đã bán ?

- Hai PS này có đặc điểm gì ?

+ Muốn biết số tấn đường cửa hàng còn lại ta làm như thế nào ?

- Làm thế nào để trừ hai phân số này?

- Gọi HS nhắc lại các bước trừ hai PS khác mẫu số.

- GV ghi quy tắc lên bảng. Gọi HS nhắc lại.

c) Luyện tập

Bài 1- Gọi HS nêu đề bài - Gọi hai em lên bảng sửa bài.

- Y/c HS khác nhận xét bài bạn.

Bài 2 Gọi HS nêu yêu cầu đề bài.

- GV hướng dẫn HS thực hiện.

- Y/c HS tự thực hiện các phép tính còn lại.

- Gọi HS khác nhận xét bài bạn Bài 3 Gọi HS đọc đề bài.

+ Đề bài cho biết gì ? + Yêu cầu ta tìm gì ?

+ Muốn biết diện tích trồng cây xanh là bao nhiêu ta làm như thế nào?

- Y/c Hs tự suy nghĩ làm vào vở.

- Gọi 1HS lên bảng giải bài.

3. Củng cố - Dặn dò (2’)

? Muốn trừ 2 PS khác MS ta làm như thế nào ?

- Nhận xét đánh giá tiết học.

- HS lên bảng giải, HS khác nhận xét.

- Lắng nghe giới thiệu bài - HS đọc, lớp đọc thầm bài.

+ Quan sát nêu phân số.

+ PS biểu thị chỉ số tấn đường cửa hàng có 5

4 tấn đường

+ PS chỉ số tấn đường đã bán là

3 2tấn đường.

+ Hai PS có MS khác nhau.

+ Thực hiện phép tính trừ

5 4 -

3 2

+ Ta phải QĐMS hai PS để đưa về trừ hai PS cùng MS

- HS tiếp nối phát biểu quy tắc : + QĐMS hai phân số.

+ Trừ hai TS giữ nguyên MS đã qui đồng

- 2 HS đọc, lớp đọc thầm.

- HS nêu đề bài, làm vào vở cá nhân.

- 2 HS làm bài trên bảng - HS khác nhận xét bài bạn.

- HS đọc đề bài.

- HS quan sát và làm theo mẫu. HS tự làm vào vở cá nhân.

- 3 HS lên bảng làm bài.

- Nhận xét bài bạn.

- HS đọc, lớp đọc thầm.

- HS trả lời và thực hiện cá nhân vào vở.

- 1 HS lên bảng giải bài. HS khác nhận xét bài bạn.

- 2 HS nhắc lại.

- Về nhà học thuộc bài và làm lại các ---

(11)

TẬP ĐỌC

Tiết 48: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ I. MỤC TIÊU

1. KT: Đọc bài thơ đảm bảo tốc độ. Hiểu ND bài: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động (trả lời được các CH’ thuộc 1, 2 khổ thơ yêu thích).

2. KN: Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, tự hào.

3. TĐ: Gd lòng yêu thích môn học.

*GDBVMT và MT biển đảo: Qua bài thơ giúp hs cảm nhận được vẻ đẹp huy hoàng của biển cả đồng thời thấy được giá trị của môi trường thiên nhiên, của biển đối với cuộc sống con người.

II. ĐD DH: BGĐT.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG DH

HĐ của GV HĐ của HS

1. KTBC:5’

2. Bài mới: 33’

a) Giới thiệu bài

b) Luyện đọc và tìm hiểu bài

*Luyện đọc

- Gọi HS đọc toàn bài.

- T/c cho HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ của bài

- Lưu ý HS ngắt hơi đúng ở các cụm từ ở một số câu thơ.

- T/c cho hs đọc theo cặp.

- GV đọc mẫu.

* Tìm hiểu bài

- Gọi HS đọc khổ 1, 2 trao đổi và trả lời.

- Ghi ý chính khổ thơ.

- Y/c HS đọc khổ thơ 3 trao đổi và trả lời.

? Khổ thơ này có nội dung chính là gì?

- Ghi ý chính của khổ thơ 3.

- Gọi HS đọc khổ thơ 4 trao đổi và trả lời câu hỏi.

? Khổ thơ này có nội dung chính là gì?

- Ghi ý chính của khổ thơ 4.

- Gọi HS đọc khổ thơ 5 trao đổi và trả lời câu hỏi.

+ Khổ thơ này có nội dung chính là gì?

- Ghi ý chính của khổ thơ 5.

- Gọi HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi.

? Theo em cái đẹp trong bài thơ này gì?

- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.

- 1 HS đọc cả bài.

- 9 HS thực hiện cá nhân nối tiếp 3 lượt

- Nghe HD để nắm cách ngắt nghỉ các cụm từ và nhấn giọng.

- Luyện đọc theo cặp.

- Lắng nghe.

- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.

- 2 HS nhắc lại.

- HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.

+ Nói lên thời điểm đoàn thuyền trở về đất liền khi trời sáng.

- HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.

+ Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển.

- 2 HS nhắc lại.

- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.

+ Hình ảnh đoàn thuyền thật đẹp khi trở về.

- HS đọc, cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi.

* Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của

(12)

- Ý nghĩa của bài thơ này nói lên điều gì?

- Ghi ý chính của bài.

*Các em có quyền được giáo dục về các giá trị (vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động)

c) Đọc diễn cảm

- Gọi 3 HS đọc từng đoạn của bài, lớp theo dõi để tìm ra cách đọc.

- Giới thiệu các câu dài cần luyện đọc.

- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài thơ.

3. Củng cố - dặn dò (2’)

=> Qua bài thơ giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp huy hoàng của biển đồng thời thấy được giá trị của MT thiên nhiên, của biển đối với cuộc sống của con người.

- Bài thơ cho chúng ta biết điều gì?

- Nhận xét tiết học.

biển, vẻ đẹp của những người lao động trên biển.

- 3 HS nhắc lại.

- Hs lắng nghe.

- 3 HS đọc. Cả lớp theo dõi tìm cách đọc.

- Luyện đọc trong nhóm 2 HS.

- Thi đọc từng khổ thơ.

- 2 đến 3 HS thi đọc thuộc lòng - HS lắng nghe.

- HS trả lời

--- KỂ CHUYỆN

Tiết 24: KỂ CHUYỆN ĐÃ ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC TIÊU

1. KT: - Chọn được câu chuyện nói về một hoạt động đã tham gia (hoặc chứng kiến) góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp.

2. KN: Kể câu chuyện đúng chủ đề. Biết sắp xếp các sự việc cho hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn bè về ý nghĩa câu chuyện.

3. TĐ: Gd lòng yêu thích môn học, rèn tính tự tin, bạo dạn.

*GDBVMT: GD hs giữ gìn xóm làng, đường phố, trường học xanh, sạch, đẹp II. CÁC KNS CƠ BẢN

- Giao tiếp - Thể hiện sự tự tin - Ra quyết định - Tư duy sáng tạo.

III. ĐD DẠY HỌC: Đề bài viết sẵn trên bảng lớp.

- Một số tranh ảnh thuộc đề tài của bài như: Các buổi lao động dọn vệ sinh khu phố, làng xóm, trường lớp... (trên PP)

IV. CÁC HĐ D Y H CẠ Ọ

HĐ của GV HĐ của HS

1. KTBC (3’) 2. Bài mới (28’) a. GTB

b. Hướng dẫn kể chuyện - Gọi HS đọc đề bài.

- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các từ:

- Y/c HS đọc gợi ý 1, 2 và 3

- 3 HS lên bảng thực hiện y/c.

- HS lắng nghe.

- 2 HS đọc.

Em (hoặc) người x.q đã làm gì để góp phần giữ xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch đẹp.

Hãy kể lại câu chuyện đó.

- 3 HS đọc, lớp đọc thầm.

(13)

- Cho HS quan sát tranh minh hoạ về một số việc làm bảo vệ môi trường xanh, sạch đẹp.

+ Cần kể những việc chính em (hoặc người xung quanh) đã làm, thể hiện ý thức làm đẹp môi trường.

- Y/c HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện.

?Em hoặc mọi người xung quanh đã làm gì để góp phần giữ gìn xóm làng, đường phố, trường học luôn xanh, sạch, đẹp?

c. HS thực hành kể chuyện:

* Kể trong nhóm:

- T/c cho HS thực hành kể trong nhóm đôi.

+ Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình định kể.

+ Kể những chi tiết làm nổi rõ ý nghĩa của câu chuyện.

+ Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc, kết truyện theo lối mở rộng.

+ Nói với các bạn về tính cách nhân vật, ý nghĩa của truyện.

* Kể trước lớp:

- Tổ chức cho HS thi kể.

- GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện.

- Nhận xét, bình chọn.

3. Củng cố - dặn dò (4’)

- N.xét tiết học.Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe.

- Quan sát tranh và đọc tên truyện:

- Vệ sinh trường lớp.

- Dọn dẹp nhà cửa.

- Giữ gìn xóm làng em sạch đẹp.

- HS lắng nghe. 2 HS đọc lại.

- HS tiếp nối nhau nêu tên truyện.

- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa truyện.

- 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện.

- HS nh.xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu

--- TH TIẾNG VIỆT

LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

- Luyện đọc truyện Cha sẽ luôn ở bên con; ôn tập về câu kể Ai là gì?

- Củng cố về cách đặt câu và sử dụng câu kể Ai làm gì?

- HS biết vận dụng để viết tập làm văn.

II. ĐD DẠY –HỌC: BP ghi đáp án bài 2.

III. CÁC HĐ DH

HĐ của GV HĐ của HS

A. KTBC: 3’

- Gọi Hs đọc đoạn văn miêu tả cây cối.

- Nhận xét, tuyên dương.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1’) 2. Luyện tập (31’)

- 3- 5 Hs đọc.

- Lớp theo dõi

(14)

Bài 1: Đọc truyện.

- Gọi cho hs đọc nối tiếp theo từng đoạn - 4 lượt.

- T/c cho Hs đọc trong nhóm.

Bài 2: Chọn câu trả lời đúng.

Đ/án: a - ý 1 ; b - ý 2 ; c - ý 3 ; d – ý 2 ; e – ý 3 ; g – ý 1 ; h – ý 3 ; i – ý 2.

- YC HS đọc thầm và làm bài cá nhân.

- Gọi HS chữa bài - NX chốt KT

3. Củng cố dặn dò 4’:

- GV củng cố bài, NX tiết học

- 3 Hs/lượt

- Hs thực hiện - Hs khác lắng nghe.

- HS làm bài cá nhân, - 5 HS đọc bài làm, NX.

--- THỰC HÀNH TOÁN

LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS :

- Củng cố về phép cộng, trừ phân số.

- Rèn kĩ năng cộng trừ phân số thành thạo.

- HS yêu thích môn học.

II. ĐD DẠY HỌC: VTH.

III. CÁC HĐ DH:

HĐ của GV HĐ của HS

1. KTBC: Y/c HS nêu lại cách cộng, trừ phân số.

- Nhận xét, củng cố, tuyên dương.

2. HD HS luyện tập:

Bài 1, 2, 3: Tính.

- Gọi HS đọc YC, y/c HS làm bài cá nhân, chữa bài.

Đ/án: 5 + = + =

+ 6 = + =

+ 4 = + =

+ = = - = - = =

+ = = + = - Gv nhận xét, củng cố, tuyên dương.

Bài 4: Giải toán.

- Gọi Hs đọc bài toán, sau đó T/c cho Hs làm bài cá nhân, 1 Hs làm trên bảng lớp.

Bài giải

Hộp thứ hai đựng được số kẹo là:

- HS thực hiện, lớp nhận xét.

- 1em - Cả lớp làm bài, Bài 1: 3 HS lên bảng làm

Bài 2: 3 HS lên bảng làm.

Bài 3: 4 HS lên bảng làm.

- lớp NX

- 1 em

- 1 Hs lên bảng làm, lớp NX

(15)

- = (kg)

Cả hai hộp đựng được số kẹo là:

+ = (kg)

Đáp số: kg kẹo.

- Nhận xét, củng cố.

Bài 5: Đố vui. Đ/án: 19

21. - T/c cho HS làm bài vào BC, chữa bài.

- Nhận xét, tuyên dương.

3. Củng cố, dặn dò: 3’

- Gv củng cố bài, NX tiết học

- Hs tham gia, nhận xét.

- Hs thực hiện.

- Lắng nghe.

--- Ngày soạn: 27/02/2019

Ngày giảng: Thứ năm ngày 07 tháng 3 năm 2019 TOÁN

Tiết 119:LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1. KT: Thực hiện được phép trừ hai phân số, trừ một số tự nhiên cho một phân số, trừ một phân số cho một số tự nhiên.

2. KN: V/d phép trừ PS cho số TN, trừ số TN cho PS vào làm toán nhanh, đúng.

3. TĐ: Khơi gợi ở các em sự yêu thích môn Toán.

II. ĐD DH: BC.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DH

HĐ của GV HĐ của HS

1. Kiểm tra bài cũ: 5’

BT của tiết 118 2. Bài mới: 33’

a) Giới thiệu bài b) Luyện tập

Bài 1 - Gọi HS nêu đề bài. Và tự làm bài vào vở cá nhân.

- Gọi hai em lên bảng sửa bài.

- Y/c HS giải thích cách làm.

Bài 2 - T/c cho HS tự làm bài vào vở.

- Gọi hai em lên bảng sửa bài.

- Gọi HS khác nhận xét bài bạn.

- GV NX và chốt đáp án đúng.

Bài 3 - Gọi HS nêu yêu cầu đề bài.

? Làm thế nào để thực hiện phép tính trên?

- HS lên bảng giải bài.

- HS khác nhận xét bài bạn.

- HS lắng nghe.

- HS nêu đề bài. Lớp làm vào vở.

- 2 học sinh làm bài trên bảng - HS khác nhận xét bài bạn.

- HS nêu đề bài - Lớp làm vào vở cá nhân.

- 2 HS làm bài trên bảng - Hs khác nhận xét bài bạn.

- HS đọc.

+ Quan sát lắng nghe GV hướng dẫn mẫu.

(16)

+ Các em đã được học viết số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1.

- Y/c HS thực hiện viết vào vở và hướng dẫn HS thực hiện như SGK:

4 2 3

1 2-

4 5 4 3 4 8 4

3

- Y/c HS t/h các phép tính còn lại.

- Gọi HS đọc kết quả và giải thích cách làm.

- Gọi em khác nhận xét bài bạn - GV NX và chốt đáp án đúng.

Bài 5 Gọi HS đọc đề bài.

+ Đề bài cho biết gì ? + Yêu cầu ta tìm gì ?

+ Muốn biết một ngày Nam ngủ bao nhiêu ta làm như thế nào?

- Y/c HS tự làm vào vở.

- Gọi HS lên bảng giải bài.

- Gọi HS NX - GV NX

3. Củng cố - Dặn dò (2’)

? Muốn trừ 2PS khác MS ta làm ntn?

- Nhận xét đánh giá tiết học.

Dặn về nhà học bài và làm bài.

+ Ta viết số bị trừ 2 dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1.

- HS viết 2 =

1

2 vào BC

- Lớp làm vào vở.

- HS làm bài trên bảng. Nhận xét bài bạn.

- HS đọc, lớp đọc thầm.

+ HS trả lời.

- HS thực hiện vào vở cá nhân.

- 1HS lên bảng giải bài.

- HS nhận xét bài bạn.

- 2 HS nhắc lại.

- Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.

--- TẬP LÀM VĂN

Tiết 47: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. MỤC TIÊU

1. KT: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2).

2. KN: Viết được đoạn văn hay, đúng để hoàn chỉnh bài văn.

3. TĐ: Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng.

II. ĐD DH: UDCNTT, phiếu lớn ghi 1 đoạn chưa hoàn chỉnh của bài văn miêu tả cây chuối tiêu (BT2); 3 tờ giấy lớn cho 3 đoạn: 2, 3, 4.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DH

HĐ của GV HĐ của HS

1. Kiểm tra bài cũ :5’

2. Bài mới : 33’

a. Giới thiệu bài

b. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 : slide1

- Gọi HS đọc dàn ý về bài văn miêu tả cây chuối tiêu.

- HDHS thực hiện yêu cầu.

- Y/c HS đọc thầm các đoạn văn suy

- 2 HS trả lời câu hỏi.

- 2 HS đọc - HS lắng nghe.

- 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài.

(17)

nghĩ và trao đổi trong bàn để thực hiện yêu cầu của bài.

- Từng ý trong dàn ý trên thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn tả cây cối ?

- Cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi.

Bài 2: slide2

- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.

- GV treo bảng 4 đoạn văn.

- Y/c HS đọc 4 đoạn.

+ GV lưu ý HS: 4 đoạn văn của bạn Hồng Nhung chưa được hoàn chỉnh. Các em sẽ giúp bạn hoàn chỉnh bằng cách viết thêm ý vào những chỗ có dấu... Mỗi em các em cố gắng hoàn chỉnh cả 4 đoạn văn.

- HD HS thực hiện yêu cầu.

- Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm.

- Mời 2 em lên làm bài trên phiếu.

3. Củng cố – dặn dò:2’

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà viết lại cho hoàn chỉnh cả 4 đoạn của bài văn miêu tả về cây chuối tiêu - Dặn HS ĐD dạy học bài sau.

+ Lắng nghe để nắm được cách làm bài.

+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau

- Tiếp nối nhau phát biểu.

a. Đoạn1: Giới thiệu cây chuối tiêu.

Thuộc phần Mở bài.

b. Đoạn 2 và 3: Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây chuối tiêu. Thuộc phần Thân bài.

c. Đoạn 4: Nêu lợi ích của cây chuối tiêu. Thuộc phần kết bài

- HS đọc.

- Quan sát:

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài.

+ 2 HS trao đổi và sửa cho nhau

- HS tự suy nghĩ để hoàn thành yêu cầu vào vở hoặc vào giấy nháp.

+ Đọc kết quả bài làm.

- HS lắng nghe nh.xét và bổ sung.

- Lắng nghe thực hiện

--- LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 48: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I. MỤC TIÊU

1. KT: - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai là gì ? (ND Ghi nhớ).

- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì? Bằng cách ghép hai bộ phận câu (BT1, BT2, mục III); biết đặt 2,3 câu kể Ai là gì ? Dựa theo 2,3 từ ngữ cho trước (BT3, mục III).

2. KN: Nhận biết bộ phận vị ngữ, đặt được câu kể Ai là gì? đúng, nhanh.

3. TĐ: Gd lòng yêu thích môn học.

*GDBVMT: Nói về vẻ đẹp quê hương và ý thức BVMT.

II. ĐD DH: UDCNTT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DH

HĐ của GV HĐ của HS

1. KTBC (5’) - 3 HS thực hiện viết, nhận xét bạn

(18)

2. Bài mới (33’) a. Giới thiệu bài b. Tìm hiểu ví dụ Bài 1: (slide1)

- Y/c HS đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập 1.

+ Đoạn văn có mấy câu? Đó là những câu nào ?

Bài 2: (slide2)

- Gọi HS đọc ND và yêu cầu đề.

- T/c cho Hs thảo luận trả lời câu hỏi.

+ Những câu nào có dạng câu kể Ai là gì?

+ Câu: Em là con nhà ai mà đến giúp chị chạy muối thế này? Có phải là câu kể ai là gì không ? Vì sao ?

- Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn - GV nhận xét, kết luận.

Bài 3. Gọi HS đọc ND và yêu cầu đề.

- Y/c lớp thảo luận trả lời câu hỏi.

- Gọi HS lên bảng xác định chủ ngữ, vị ngữ.

- Gọi nhận xét, chữa bài cho bạn Bài 4.

+ Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ trong câu kể Ai là gì ?

+ Vị ngữ trong câu có ý nghĩa gì ? c. Ghi nhớ: (slide3)

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.

- T/c cho HS đặt câu kể Ai là gì? phân tích chủ ngữ và vị ngữ từng câu.

- Nh.xét câu HS đặt, khen những em hiểu bài, đặt câu đúng hay.

d. Hướng dẫn làm bài tập

Bài 1: (Bài tập 1b: Khai thác trực tiếp vẻ đẹp của quê hương có tác dụng GDBVMT)

- Gọi HS đọc y/c và nội dung.

- Chia nhóm 4 HS, phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm. Y/c HS tự làm bài.

- Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.

- Lắng nghe

- HS đọc, trao đổi, thảo luận cặp đôi.

+ Đoạn văn có 4 câu.

Câu 1: Một chị phụ … cười, hỏi:

Câu 2 : Em là … chạy muối thế này?

Câu 3 : Em là cháu bác Tự.

Câu 4 : Em về làng nghỉ hè.

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm, thực hiện làm vào vở.

- Tiếp nối phát biểu:

+ Em là cháu bác Tự.

+ Câu này không phải là câu kể kiểu Ai là gì ? vì đây là câu hỏi.

- Nhận xét, bổ sung bài bạn.

- Đọc lại các câu kể

- 1 HS làm bảng lớp, cả lớp gạch bằng chì vào SGK.

1. Em / là cháu bác Tự.

CN VN

- Nhận xét, bổ sung bài bạn.

+ Vị ngữ trong câu trên do DT và các từ kèm theo nó (CDT) tạo thành.

+ Trả lời cho câu hỏi Là gì ?.

- 2 HS đọc.

- Tiếp nối đọc câu mình đặt.

- 1 HS đọc.

- HĐ trong nhóm theo cặp.

- Nhận xét, BS hoàn thành phiếu.

(19)

- Y/c các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

Bài 2 - Gọi HS đọc y/c và ND.

- T/c cho HS tự làm bài.

- Gọi HS đọc lại kết quả làm bài

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài 3. Gọi HS đọc y/c và ND.

- Y/c HS quan sát và nhận xét về các từ in nghiêng cho sẵn (là VN của câu kể Ai là gì ? ).

? Đề bài yêu cầu ta làm gì ?

? Muốn tìm chủ ngữ ta đặt các câu hỏi như thế nào?

- Y/c HS tự làm bài, sau đó HS đọc bài làm.

- GV sửa lỗi, tuyên dương HS viết tốt.

3. Củng cố - dặn dò (2’)

? Trong câu kể Ai là gì ? VN do từ loại nào tạo thành ? nó có ý nghĩa gì ?

- Dặn dò về nhà.

- Nhận xét bài nhóm bạn.

- 1 HS đọc.

- 1HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở cá nhân.

- Nhận xét chữa b i trên b ng.à ả

Chim công Đại bàng Sư tử Gà trống

là nghệ sĩ múa tài ba.

là dũng sĩ của rừng xanh là chúa sơn lâm

là sứ giả của bình minh .

- Nhận xét bổ sung bài bạn (nếu có) - 1Hs thực hiện.

- Hs nêu ý kiến

- Hs làm bài cá nhân, nêu bài làm.

- Hs nêu ý kiến

- Lắng nghe, ghi nhớ.

--- HĐNG

HỌC SÁCH BÁC HỒ

Bài 7: CHÚNG MÌNH CÓ HỌC THÌ CŨNG GIỎI NHƯ ANH ẤY I. MỤC TIÊU

- Nhận thức được muốn làm việc tốt cần phải học

- Có ý thức và hành động kiên trì phấn đấu, rèn luyện, học tập để trở thành những người có học vấn, có ích cho gia đình và xã hội.

- GDHS học tập tốt theo gương Bác Hồ

II.CHUẨN BỊ: Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống.

III. CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

A. Bài mới (32’) 1. HĐ 1:

- GV gọi HS đọc tài liệu (Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống/ trang 24), sau đó suy nghĩ cặp đôi để TLCH:

? Tại sao Bác Hồ bận nhiều việc mà vẫn dành thì giờ dạy cho các chiến sĩ học?

? Việc làm ấy của Bác cho em nhận ra Bác Hồ là người thế nào?

? Các cán bộ, chiến sĩ đã học tập ra sao? Tại sao họ lại tiến bộ được như vậy?

- 2 HS đọc

- HS thực hiện cặp đôi, sau đó nêu ý kiến

(20)

? Em thích nhất chi tiết, hình ảnh nào trong câu chuyện?

- Nhận xét, tuyên dương

2. HĐ 2: GV cho HS thảo luận nhóm: Học đọc, học viết là để làm gì? Việc học là việc em cần làm khi em còn nhỏ hay em sẽ làm mãi mãi? Vì sao?

- Y/c Hs nêu ý kiến, các nhóm khác BS - GV nhận xét, tuyên dương.

3. HĐ 3: Thực hành - Ứng dụng

? Theo em nếu không cố gắng, chăm chỉ học tập sẽ dẫn đấn hậu quả gì?

? Từ khi đi học lớp 1 em đã cố gắng học tốt chưa?

? Em muốn trở thành người như thế nào?

? Em đã làm gì cho ước mơ đó?

- Nhận xét

4. Củng cố, dặn dò (3’)

? Tại sao chúng ta cần phải học tập suốt đời?

- Nhận xét tiết học

- HS HĐ nhóm 4 - Các nhóm thảo luận câu hỏi, ghi vào bảng nhóm

- Đại diện nhóm trả lời - Các nhóm khác bsung - HS trả lời theo ý riêng - Các bạn bổ sung

- HS trả lời --- Ngày soạn: 28/02/2019

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 08 tháng 3 năm 2019 Toán

Tiết 120:LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU

1. KT: - Thực hiện được cộng, trừ hai phân số, cộng (trừ) một số tự nhiên với (cho) một phân số, cộng (trừ) một phân số với (cho) một số tự nhiên .

- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.

2. KN: Vận dụng các phép trừ, cộng phân số để làm đúng, nhanh các BT.

3. GD lòng yêu thích môn học.

II. ĐD DH: BC.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DH

HĐ của GV HĐ của HS

(21)

1. Kiểm tra bài cũ: 5’

2. Bài mới: 33’

a) Giới thiệu bài b) Luyện tập

*Bài 1 - Gọi HS nêu đề bài.

+ Nêu cách cộng, trừ 2 PS khác mẫu số.

- Y/c HS tự làm bài vào vở.

- Gọi 2 em lên bảng sửa bài.

- Gọi HS khác nhận xét bài bạn.

- NX và chốt đáp án đúng.

*Bài 2 - Gọi HS nêu yêu cầu đề bài.

?Làm thế nào để thực hiện 2 phép tính trên?

+ Cách viết số tự nhiên dưới dạng PS có mẫu số bằng 1.

- T/c cho HS thực hiện viết vào vở.

- Gọi em khác nhận xét bài bạn - NX và chốt đáp án đúng.

Bài 3 - Gọi HS nêu yêu cầu đề bài.

- HD HS khai thác BT để làm bài

- T/c cho HS thực hiện bài làm cá nhân vào vở.

- Gọi HS khác nhận xét bài bạn - NX và chốt đáp án đúng.

Bài 4 - Gọi HS nêu đề bài. GV nhắc HS cần tìm cách nào thuận tiện nhất để thực hiện.

- Y/c HS tự làm bài vào vở.

- Gọi 2 em lên bảng sửa bài.

- Gọi HS khác nhận xét bài bạn.

- NX và chốt đáp án đúng Bài 5 + HS đọc đề bài.

+ Đề bài cho biết gì ? + Yêu cầu ta tìm gì ?

+ Muốn biết Số HS học Anh văn và số HS học tin học bằng mấy phần số HS cả lớp ta làm như thế nào?

- Lớp tự suy nghĩ làm vào vở.

- Gọi 1 HS lên bảng giải bài.

- NX và chốt đáp án đúng.

3. Củng cố - Dặn dò:2’

? Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào?

? Muốn tìm sbt chưa biết ta làm ntn?

? Muốn tìm số trừ chưa biết ta làm ntn?

- Nhận xét đánh giá tiết học.

- HS lên bảng giải bài, nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS nêu đề bài.

- 2 HS nêu cách tính.

- Lớp làm bài cá nhân vào vở, 2HS làm bài trên bảng

- HS khác nhận xét bài bạn.

- 1 HS nêu. Qu.sát lắng nghe GV HD.

+ Ta viết các STN đó dưới dạng PS có MS bằng 1.

- Lớp làm vào vở.

- 2 HS làm bài trên bảng + Nhận xét bài bạn.

- HS đọc đề bài.

- Hs lắng nghe, nêu ý kiến - Lớp làm vào vở.

- 2 HS làm bài trên bảng.

- Nhận xét bài bạn.

- 1HS nêu đề bài, nêu lại KT đã học.

- Lớp làm vào vở.

- 2 HS làm bài trên bảng - HS khác nhận xét bài bạn.

- HS đọc, lớp đọc thầm.

- Trả lời câu hỏi.

- HS thực hiện cá nhân vào vở.

- HS lên bảng giải bài.

+ HS nhận xét bài bạn.

- HS nhắc lại.

(22)

- Dặn HS về nhà học thuộc bài.

--- TẬP LÀM VĂN

Tiết 48: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. MỤC TIÊU

1. KT: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được dàn ý của một bài văn miêu tả “Cây sim”.

2. KN: Viết được đoạn văn miêu tả cây cối đúng đề bài, viết câu hay, logic.

3. TĐ: Gd lòng yêu thích môn học, có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng.

II. ĐDDH:Tranh minh hoạ một số loại cây (ví dụ: cây cam, cây mía, cây xoài) III. CÁC HĐ DH

HĐ của GV HĐ của HS

1. Kiểm tra bài cũ :5’

2. Bài mới : 33’

a. Giới thiệu bài:

b. Hướng dẫn làm bài tập:

- Yêu cầu hs đọc bài văn trên

- YC hs ghi lại dàn ý chi tiết của bài văn

?

- GV nhận xét, bổ sung

? Em thích hình ảnh, chi tiết nào nhất trong bài văn? Vì sao?

Em học được điều gì từ cách tả cây cối ở bài văn trên?

3. Củng cố – dặn dò:2’

- Nhận xét tiết học.

- 2 hs đọc bài văn

- Hs thảo luận theo nhóm đôi ghi lại dàn ý của bài.

- Đại diện hs các nhóm đọc dàn ý.

- Nhiều hs trả lời.

- Nhiều hs phát biểu đưa ra ý kiến.

--- SINH HOẠT LỚP

TUẦN 24 – PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 25 1. Nhận xét tuần 24

* Ưu điểm:

...

...

...

...

...

* Tồn tại: ...………..…..………

* Tuyên dương: ...………...………...…...

* Nhắc nhở: ...………...…………...

2. Phương hướng tuần 25

...

...

...

(23)

...

...

...

--- THỰC HÀNH TOÁN

LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

- Củng cố về phép trừ phân số; tìm thành phần chưa biết trên phân số.

II. ĐỒ DÙNG DH: BC III. CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

1. KTBC (4’) Y/c Hs nêu lại cách cộng, trừ hai phân số ở hai trường hợp: cùng MS, khác MS.

- Nhận xét, tuyên dương.

2. Bài mới (32’) a. Giới thiệu bài b. Luyện tập Bài tập 1, 2: Tính - Gọi HS nêu YC bài.

- YC HS nêu lại KT cần vận dụng để làm BT.

- Nhận xét và y/c Hs làm bài cá nhân.

- Gọi Hs lên bảng làm bài - T/c cho Hs đổi chéo vở KT.

- Nhận xét, chốt KT.

Bài tập 3: Tìm x

- YC HS vận dụng KT đã học làm bài cá nhân vào vở.

- Gọi 3 Hs lên bảng làm bài; gọi HS khác nhận xét.

- GV nhận xét, củng cố, tuyên dương.

Bài tập 4: Giải toán

- Gọi HS đọc bài toán, phân tích.

- YC HS làm bài vào vở - Gọi 1 Hs lên bảng giải BT

- Gọi Hs khác nhận xét, tuyên dương.

Bài tập 4:Đố vui 3. Củng cố, dặn dò:3’

- Gv củng cố bài, NX tiết học

- 3 HS nêu lại; Hs khác nhận xét.

- Hs lắng nghe

- 1em

- Hs nêu ý kiến.

- Cả lớp làm bài.

- 3 HS chữa bài, lớp NX

- Hs thực hiện, 3-4 cặp báo cáo.

- Hs làm bài.

- HS thực hiện. Nhận xét.

- Hs thực hiện.

- Hs làm bài vào vở

===========================================================

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

KT: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2).. KN: Viết được đoạn

Kiến thức: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được dàn ý của một bài văn miêu tả “Cây sim”.. Kĩ năng: Viết được đoạn

- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được các đoạn văn trong phần thân bài của bài văn tả một

KT: Nắm được hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một

KT: Nắm được hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một

- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được các đoạn văn trong phần thân bài của bài văn tả một

Bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối T ập làm văn– Lớp 4 Bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối.. G D.. Tập

Cây chuối nói riêng cũng như các loại cây ăn quả nói chung, chúng đều đem lại cho ta rất nhiều ích lợi, phục vụ cho cuộc sống của ta, vậy chúng ta cần làm gỉ để bả