• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
24
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 25 (27/03 03/05/2020)

NS: 24/03/2019 NG: Thứ hai ngày 27 tháng 3 năm 2020 Toán

Tiết 122: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:

1. KT: Biết thực hiện phép nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số.

2. KN: Vận dụng phép nhân phân số vào làm toán đúng, nhanh.

3. TĐ: Gd lòng yêu thích môn học.

II. ĐD DH: Phần mềm Microsoft Teams.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DH:

HĐ của GV HĐ của HS

1. Kiểm tra bài cũ:5’

2. Bài mới: 33’

a) Giới thiệu bài:

b) Luyện tập:

Bài 2: (Trang 133) - Gọi 1 em nêu đề bài.

- GV ghi phép tính : 2 x

7 3 = ? + Phép tính trên có đặc điểm gì ? + Hãy viết số 2 dưới dạng phân số ? - Phép tính này có đặc điểm gì ?

+ H/ dẫn HS cách thực hiện như SGK.

- Y/c HS tự làm bài vào vở và sửa bài.

- Nhận xét, tuyên dương.

Bài 3:

- Gọi HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở.

- Y/c HS khác nhận xét bài bạn.

Bài 5:

- Gọi HS đọc đề bài.

+ Đề bài cho biết gì?

+ Yêu cầu ta tìm gì ?

+ Muốn tính chu vi hình vuông ta làm như thế nào?

- Y/c Hs làm vào vở, chữa bài.

Bài 2 ( Trang 134) + Gọi HS đọc đề bài.

+ Đề bài cho biết gì ? + Yêu cầu ta tìm gì ?

+ Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm như thế nào ?

- HS nêu đề bài.

- Quan sát. Trả lời, - Lớp làm vào vở.

- Hs khác nhận xét bài bạn.

- 1 HS đọc. Lớp làm vào vở.

- Hs khác nhận xét bài bạn.

lớp đọc thầm đề, làm vào vở.

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.

- Trả lời câu hỏi.

- HS thực hiện vào vở.

- Hs đọc đè bài - Trả lời

- Hs là bài

(2)

- Y/C HS làm bài vào vở o ly - HS khác nhận xét bài bạn.

3. Củng cố - Dặn dò (3’):

? Muốn nhân phân số với số tự nhiên ta làm như thế nào ?

- Nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn về nhà học bài và làm bài.

- 2 HS nhắc lại.

- Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.

Tập đọc

Tiết 49: KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I. MỤC TIÊU:

1. KT: Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc.

- Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sỹ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

2. KN: Đọc trôi chảy, phát âm đúng các từ khó. Trả lời đúng các câu hỏi.

3. TĐ: Gd lòng yêu thích môn học, yêu lẽ phải.

II. CÁC KNS CƠ BẢN:

- Tự nhận thức - Xác định giá trị cá nhân - Ra quyết định - Ứng phó thương lượng - Tư duy sáng tạo bình luận, phân tích (Tìm hiểu bài)

III. ĐD DẠY HỌC: Phần mềm Microsoft Teams.

IV. CÁC HĐ DẠY HỌC:

HĐ của GV HĐ của HS

1. KTBC:5’- Gọi Hs đọc thuộc lòng.

- N.xét, tuyên dương.

2. Bài mới:33’

a) GTB: GT bài trực tiếp

b) HD luyện đọc và tìm hiểu bài:

* Luyện đọc:

- Gọi 1 HS đọc bài.

- T/c cho HS đọc nối tiếp đoạn của bài.

- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS - Gọi HS đọc phần chú giải.

+ GV ghi các câu của tên cướp quát.

- Gọi HS đọc hai câu trên.

+ GV giải thích: hung hãn là: sẵn sàng gây tai hoạ cho người khác bằng hành động tàn ác, thô bạo.

- Gọi một, hai HS đọc lại cả bài.

+ Lưu ý HS cần ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.

- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc toàn bài:

+ Toàn bài đọc với giọng rõ ràng, rành mạch và dứt khoát, gấp gáp dần theo

- 3 HS đọc và TLCH

- Lớp lắng nghe.

- 1 HS đọc.

- HS đọc theo trình tự.

+ Đ1: Từ đầu đến ….bài ca man rợ.

+ Đ 2: Tiếp theo ... toà sắp tới.

+ Đ 3: Trông bác sĩ … như thóc.

- 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài.

- Lớp lắng nghe.

(3)

diễn biến câu chuyện. Nhấn giọng các từ ngữ. Đọc phân biệt lời các nhân vật.

* Tìm hiểu bài:

- Gọi HS đọc đoạn 1 TLCH:

? Tính hung hãn của tên chúa tàu được thể hiện qua những chi tiết nào ?

? Đoạn 1 cho em biết điều gì?

- Ghi ý chính đoạn 1.

- Gọi HS đọc đoạn 2, lớp trao đổi và TLCH:

? Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Ly cho thấy ông là người như thế nào ?

? Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hai hình ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp biển ?

? Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì ? - Ghi bảng ý chính đoạn 2.

- Gọi HS đọc đoạn 3 TLCH:

+ Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì ? - Ghi bảng ý chính đoạn 3.

?Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều gì?

- Ghi nội dung chính của bài.

- Gọi HS nhắc lại.

c. Đọc diễn cảm:

- Gọi HS tiếp đọc từng đoạn của bài.

- Đưa ra đoạn văn luyện đọc.

- HS luyện đọc.

3. Củng cố dặn dò: 3’

- Bài văn giúp em hiểu điều gì?

- Nh.xét tiết học.Dặn HS về nhà học bài.

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.

- Tiếp nối phát biểu:

1. Sự hung hãn thô bạo của tên chúa tàu.

- 1HS đọc, lớp đọc thầm bài TLCH:

+ Ông là người rất hiền hậu, điềm đạm. Nhưng cũng rất cứng rắn, dũng cảm dám đối đầu, chống cái xấu, cái ác, bất chấp nguy hiểm.

+ Hình ảnh cho thấy sự đối nghịch:

một bên thì đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị. Một bên thì hung ác, dữ dằn như con thú dữ bị nhốt trong chuồng.

2. Sự cứng rắn, dũng cảm dám đối đầu, chống cái xấu, cái ác, bất chấp nguy hiểm của bác sĩ Ly.

- 2 HS đọc thành tiếng.

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài, trả lời câu hỏi.

3.Tên cướp biển phải khuất phục trước bác sĩ Ly.

+ Chúng ta phải đấu tranh không khoan nhượng với những cái xấu, cái ác. Trong cuộc đối đầu quyết liệt giữa cái thiện và cái ác, người có chính nghĩa, dũng cảm, và kiên quyết sẽ chiến thắng.

* Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn.

- 2 Hs đọc lại.

- 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn.

- Luyện đọc

- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.

- HS trả lời.

- HS cả lớp về nhà thực hiện.

(4)

Luyện từ và câu

Tiết 48: VỊ NGỮ, CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I. MỤC TIÊU:

1. KT: Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ, chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ? (ND Ghi nhớ).

- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì? Biết đặt 2,3 câu kể Ai là gì ? Dựa theo 2,3 từ ngữ cho trước.

2. KN: Nhận biết bộ phận vị ngữ, chủ ngữ đặt được câu kể Ai là gì? đúng, nhanh.

3. TĐ: Gd lòng yêu thích môn học.

*GDBVMT: Nói về vẻ đẹp quê hương và ý thức BVMT.

II. ĐD DH: Phần mềm Microsoft Teams.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG DH:

1. KTBC:5’

2. Bài mới:33’

a. Giới thiệu bài:

b. Tìm hiểu ví dụ:

Bài 1( Trang 61)

- Y/c HS đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập 1.

+ Đoạn văn có mấy câu? Đó là những câu nào ?

Bài 2: ( Trang 62)

- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu đề.

- Y/c cho Hs trả lời câu hỏi.

+ Những câu nào có dạng câu kể Ai là gì?

+ Câu: Em là con nhà ai mà đến giúp chị chạy muối thế này? Có phải là câu kể ai là gì không ? Vì sao ?

- Gọi HS Nhận xét, chữa bài cho bạn + GV nhận xét, kết luận.

Bài 3 : ( Trang 62)

- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu đề.

- Y/c HS trả lời câu hỏi.

- Gọi HS lên bảng xác định chủ ngữ, vị ngữ.

+ Nhận xét, chữa bài cho bạn Bài 4 : ( Trang 62)

+ Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ trong câu kể Ai là gì ?

+ Vị ngữ trong câu có ý nghĩa gì ?

- 3 HS thực hiện viết, nhận xét bạn - Lắng nghe

- HS đọc, trao đổi, thảo luận cặp đôi.

+ Đoạn văn có 4 câu.

Câu 1: Một chị phụ … cười, hỏi:

Câu 2 : Em là … chạy muối thế này?

Câu 3 : Em là cháu bác Tự.

Câu 4 : Em về làng nghỉ hè.

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm, thực hiện làm vào vở.

- Tiếp nối phát biểu:

+ Em là cháu bác Tự.

+ Câu này không phải là câu kể kiểu Ai là gì ? Vì đây là câu hỏi.

- Nhận xét, bổ sung bài bạn.

+ Đọc lại các câu kể:

- Hs làm bài .

1. Em / là cháu bác Tự.

CN VN

- Nhận xét, bổ sung bài bạn.

+ Vị ngữ trong câu trên do danh từ và các từ kèm theo nó (cụm danh từ) tạo thành.

+ Trả lời cho câu hỏi là gì.

(5)

Bài 1 ( Trang 68 )

- Y/c HS đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập 1.

- T/c cho HS tự làm bài.

- Y/c HS nhận xét, chữa bài cho bạn

=> Các câu này là câu kể thuộc kiểu câu kể Ai là gì ? Các em sẽ cùng tìm hiểu.

Bài 2: ( Trang 68 ) - Y/c HS tự làm bài.

- Gọi HS phát biểu. Nhận xét, chữa bài cho bạn

Bài 3: ( Trang 68 )

+ Chủ ngữ trong các câu trên cho ta biết điều gì ?

+ Chủ ngữ nào là do 1 từ, chủ ngữ nào là do 1 ngữ ?

=> Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ? cho ta biết sự vật sẽ được thông báo về đặc điểm tính chất ở vị ngữ trong câu. Có câu chủ ngữ do 1 danh từ tạo thành. Cũng có câu chủ ngữ lại do cụm danh từ tạo thành.

+ Chủ ngữ trong câu có ý nghĩa gì ? c. Ghi nhớ:

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.

- T/c cho HS đặt câu kể Ai là gì? Phân tích chủ ngữ và vị ngữ từng câu.

- Nh.xét câu HS đặt, khen những em hiểu bài, đặt câu đúng hay.

d. Hướng dẫn làm bài tập:

Bài 2 ( trang 21)

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.

- HS tự làm bài.

- Gọi Hs đọc lại kết quả làm bài:

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng

- HS đọc.

- HS nêu miệng các câu kể - Nhận xét, bổ sung bài bạn làm.

- Hs đọc lại các câu kể:

+ Ruộng rẫy là chiến trường.

+ Cuốc cày là vũ khí.

+ Nhà nông là chiến sĩ.

+ Kim Đồng và các bạn anh là những đội viên đầu tiên của Đội ta.

- 1 HS làm bài

- Nhận xét, chữa bài bạn làm.

+ CN trong câu chỉ tên của người, tên địa danh và tên của sự vật.

+ CN ở câu 1 do danh từ tạo thành như ruộng rẫy - cuốc cày - nhà nông.

+ CN câu còn lại do cụm danh từ tạo thành (Kim Đồng và các bạn anh) - HS lắng nghe.

- Phát biểu theo ý hiểu.

- 2 HS đọc thành tiếng.

- Tiếp nối đọc câu mình đặt.

- 1 HS đọc.

- HS dưới làm vào vở.

- Nh n xét ch a b i trên b ng.ậ ữ à ả

Chim công Đại bàng Sư tử Gà trống

là nghệ sĩ múa tài ba.

là dũng sĩ của rừng xanh là chúa sơn lâm

là sứ giả của bình minh .

+ Nhận xét bổ sung bài bạn (nếu có)

(6)

Bài 1:(Trang 92)

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.

- Y/c HS thực hiện theo 2 ý sau: Tìm các câu kể Ai là gì? trong đoạn văn sau đó xác định chủ ngữ của mỗi câu.

- Kết luận về lời giải đúng và dán tờ giấy đã viết sẵn 4 câu văn đã làm sẵn.

HS đối chiếu kết quả.

Bài 3:(Trang 92)

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung, TLCH:

? Trong các dòng này đã cho biết bộ phận gì ?

? Chúng ta cần tìm các từ ngữ để làm bộ phận nào?

? Muốn tìm bộ phận vị ngữ em cần đặt câu hỏi như thế nào?

- Y/c HS tự làm bài.

- Trong một chủ ngữ có thể đặt với nhiều vị ngữ khác nhau.

- Gọi HS đọc bài làm.

- GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm HS viết tốt.

3. Củng cố – dặn dò:2’

- Trong câu kể Ai là gì ? Chủ ngữ do từ loại nào tạo thành ? Nó có ý nghĩa gì ?

- Dặn HS về nhà học bài và viết một đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì

? (3 đến 5 câu)

- 1HS đọc.

- Lắng nghe để nắm cách thực hiện.

- Làm bài

- 1 HS đọc. Suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

+ Trong các dòng đã cho biết bộ phận chủ ngữ

+ Chúng ta cần tìm các từ ngữ để làm bộ phận vị ngữ.

+ Chúng ta cần đặt câu hỏi: Là gì ? Để tìm vị ngữ.

- Tự làm bài

- 3 - 5 HS trình bày.

- Thực hiện theo lời dặn của giáo viên

--- Khoa học

Tiết 50: NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ I. MỤC TIÊU

- Nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp.

- Biết được nhiệt độ bình thường của cơ thể người, nhiệt độ của hơi nước đang sôi, nhiệt độ của nước đá.

- Hiểu nhiệt độ là đại lượng chỉ độ nóng lạnh của một vật.

- Biết cách sử dụng nhiệt kế và đọc nhiệt kế.

- Hiểu được sơ giản về truyền nhiệt, lấy được ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi.

- Kể các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống và vai trò của chúng

- Biết thực hiện những nguyên tắc đơn giản để phòng tránh nguy hiểm, rủi ro khi sử dụng các nguồn nhiệt.

(7)

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Phần mềm Microsoft Teams.

III. CÁC HĐ DẠY-HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

- Giới thiệu bài

* Nóng, lạnh và nhiệt độ

- Nêu: Nhiệt độ là đại lượng chỉ độ nóng lạnh của một vật.

- Yêu cầu Hs kể tên những vật có nhiệt độ cao (nóng) và những vật có nhiệt độc thấp (lạnh) - Yêu cầu Hs quan sát hình 1 trang 100 và trả lời câu hỏi: Cốc a nóng hơn cốc nào và lạnh hơn cốc nào? Vì sao em biết?

- Nhận xét, kết luận: Một vật có thể là vật nóng so với vật này nhưng lại lạnh hơn so với vật khác.

Điều đó phụ thuộc vào nhiệt độ của mỗi vật. Vật nóng có nhiệt độ cao hơn vật lạnh.

* Giới thiệu các loại nhiệt kế: có nhiều loại nhiệt kế như: nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể, nhiệt kế đo nhiệt lượng không khí, … Nhiệt kế gồm một bầu nhỏ bằng thủy tinh gắn liền với một ống thủy tinh dài và có ruột rất nhỏ, đầu trên hàn kín. Trong bầu có chứa một chất lỏng màu đỏ hoặc chứa thủy ngân. Trên ống thủy tinh có các vạch nhỏ và đánh số. Khi ta nhúng bầu nhiệt kế vào vật muốn đo nhiệt độ thì chất lỏng màu đỏ hoặc thủy ngân sẽ dịch chuyển dần lên hoặc dần xuống rồi ngưng lại. Đánh dấu mức ngừng của chất lỏng màu đỏ hoặc thủy ngân ngưng lại và đó chính là nhiệt độ của vật.

- Gọi Hs đọc nhiệt độ ở nhiệt kế trên hình 3 SGK trang 100. Hỏi:

+ Nhiệt độ của nước đang sôi là bao nhiêu?

+ Nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu?

* Các nguồn nhiệt

- Yêu cầu Hs quan sát tranh và dựa vào hiểu biết của mình trả lời các câu hỏi sau:

+ Những vật nào là nguồn tỏa nhiệt cho các vật xung quanh?

+ Em biết gì về vai trò của từng nguồn nhiệt ấy?

- Lắng nghe, nêu lại tựa - Theo dõi

- Kể tên những vật có nhiệt độ cao (nóng) và những vật có nhiệt độc thấp (lạnh)

- Trả lời: Cốc a lạnh hơn cốc b và nóng hơn cốc c

- Lắng nghe

- Theo dõi

- Theo dõi

- 300C

+ Mặt trời sưởi ấm, phơi khô các vật

+ Lửa của bếp ga, lửa của củi: nấu chín thức ăn

+ Nhiệt của bàn là giúp làm thẳng quần áo

(8)

- Nhận xét: Các nguồn nhiệt có vai trò: Đun nấu, sấy khô, sưởi ấm

- Hỏi: Khi ga hay củi, than bị cháy hết thì còn có nhiệt nữa không?

- Nhận xét, kết luận: Các nguồn nhiệt là:

+ Ngọn lửa của các vật bị đốt cháy như than, củi.

dầu, ga, nến, … giúp thắp sáng và đun nấu.

+ Bếp điện, lò sưởi, mỏ hàn điện đang hoạt động giúp cho việc nấu thức ăn, sưởi ấm, làm nóng chảy vật nào đó.

+ Mặt trời luôn tỏa nhiệt làm nóng nhiều vật. Nó là nguồn nhiệt quan trọng, không thể thiếu đối với sự sống và hoạt động của con người, động, thực vật.

- Hỏi:

+ Nhà em sử dụng nguồn nhiệt gì?

+ Em còn biết nguồn nhiệt nào khác?

- Gọi Hs nêu các rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt

- Nhận xét, kết luận.

- Hỏi:

+ Tại sao lại phải dùng lót tay để bê nồi ra khỏi nguồn nhiệt?

+ Tại sao lại không nên vừa là quần áo vừa làm việc khác?

4. Củng cố dặn dò

- Củng cố ND bài, y/c Hs tự làm các TN.

- Gửi cho Hs BT KT - Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học.

- Lắng nghe

+ Không còn nguồn nhiệt - Lắng nghe

- Trả lời theo cá nhân - Hs nêu

- Lắng nghe - Trả lời:

+ Tránh gây bỏng, đổ nồi + Vì nhiệt bàn là có thể gây cháy quần áo dẫn đến cháy các vật xung quanh

- Lắng nghe

--- NS: 24/04/2020

NG: Thứ ba ngày 28 tháng 4 năm 2020 Toán

Tiết 124: TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ I. MỤC TIÊU:

1. KT: Biết cách giải bài toán dạng : Tìm phân số của một số.

2. KN: Vận dụng cách tìm phân số của một số để làm toán đúng, nhanh.

3. TĐ: Gd lòng yêu thích môn học.

II. ĐD DH: Phần mềm Microsoft Teams.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG DH:

HĐ của GV 1. Kiểm tra bài cũ:5’

2. Bài mới: 33p

HĐ của HS

- HS trả lời, HS khác nhận xét bài bạn.

(9)

a) Giới thiệu bài:

b) Giới thiệu cách tìm PS của một số:

+ GV hỏi lại HS về kiến thức đã học.

+ Chẳng hạn :

3

1 của 12 quả cam là mấy quả cam?

+ GV nêu bài toán SGK:

+ HS quan sát: ? ngôi sao

12 ngôi sao - Gợi ý để HS nhận thấy

3

1số ngôi sao nhân với 2 thì được

3

2 số ngôi sao. Từ đó có thể tìm

3

2 số ngôi sao trong băng giấy theo các bước sau :

+ Tìm

3

1số ngôi sao trong băng giấy.

+ Tìm

3

2 số ngôi sao trong băng giấy.

- Y/c HS nêu cách giải và tính ra kết quả.

? Vậy muốn tìm

3

2 của 12 ta làm như thế nào?

+ Cho HS làm một số ví dụ về tìm phân số của một số ?

- Gọi HS nhắc lại.

- HS chú ý nghe giảng.

+ Tính nhẩm để nêu kết quả :

3 1

của 12 quả cam là : 12 : 3 = 4 quả

+ Quan sát tìm cách tính.

+ HS lắng nghe.

- Nêu cách giải.

3

2 số ngôi sao trong băng giấy là:

12 x

3

2 = 8 (ngôi sao)

+ Muốn tìm

3

2 của 12 ta lấy 12 nhân với

3 2. - Tìm

5

3 của 15; Ta có : 15 x

5 3= 9

- Tìm

3

2 của 18 ; Ta có : 18 x

3 2

= 12

(10)

c) Luyện tập:

Bài 1 :

+Gọi HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở.

- Gọi Hs chia sẻ bài làm

- Gọi HS khác nhận xét bài bạn.

Bài 2 :

+ HS đọc đề bài.

+ Đề bài cho biết gì ? + Yêu cầu ta tìm gì ?

? Muốn tính chiều rộng sân trường ta làm như thế nào ?

- YC HS tự suy nghĩ làm vào vở.

- Gọi 1 HS lên bảng giải bài.

- Gọi HS khác nhận xét bài bạn.

3. Củng cố - Dặn dò:2’

-Muốn tìm PS của một số ta làm ntnào?

-Nhận xét đánh giá tiết học.

Dặn về nhà học bài và làm bài.

- HS nêu đề bài, làm vào vở.

- 3,4 Hs chia sẻ bài - HS nhận xét bài bạn.

+1 HS đọc, lớp đọc thầm, TLCH.

- HS thực hiện vào vở.

- 1 HS làm bài giải vào phiếu BT - HS nhận xét bài bạn.

- 2HS nhắc lại.

- Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.

--- Tập đọc

Tiết 50: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I. MỤC TIÊU:

1. KT: Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, lạc quan.

- Hiểu ND: Ca ngợi ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước (TL được các câu hỏi, thuộc 1,2 khổ thơ).

2. KN: Đọc đúng, trôi chảy, diễn cảm bài thơ. Trả lời đúng các câu hỏi.

3. TĐ: Gd lòng yêu thích môn học, biết ơn những người đã hi sinh vì đất nước.

II. ĐD DH: Phần mềm Microsoft Teams.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DH:

HĐ của GV HĐ của HS

1. KTBC:5’

2. Bài mới:33’

a. Giới thiệu bài: Cho HS quan sát.

b. H.dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:

* Luyện đọc:

- Gọi 1HS đọc toàn bài.

- Y/c HS đọc nối tiếp từng khổ thơ của bài.

- Lưu ý HS ngắt hơi đúng ở các cụm từ ở một số câu thơ.

- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:

* Đọc diễn cảm cả bài thơ nhập vai đọc với giọng của các chiến sĩ lái xe nói về

- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.

- Hs thực hiện, lớp theo dõi.

- HS đọc cá nhân.

- Lắng nghe GV hướng dẫn để nắm cách ngắt nghỉ các cụm từ và nhấn giọng.

- HS lắng nghe.

(11)

bản thân mình, về những chiếc xe không có kính, về ấn tượng, cảm giác của họ trên những chiếc xe đó.

* Tìm hiểu bài:

- Gọi HS đọc 3 khổ khổ đầu và trả lời câu hỏi.

? Những hình ảnh nào trong bài nói lên tinh thần dũng cảm và hăng hái của các chiến sĩ lái xe ?

? Khổ thơ 1, 2, 3 cho em biết điều gì?

- Ghi ý chính khổ thơ.

- Gọi HS đọc khổ thơ 4 trao đổi và trả lời câu hỏi.

? Tình đồng chí, đồng đội của các chiến sĩ được thể hiện trong những câu thơ nào?

? Khổ thơ này có nội dung chính là gì?

- Ghi ý chính của khổ thơ 3.

- Gọi HS đọc cả bài và trả lời câu hỏi.

+ GV: Đó cũng chính là khí thế quyết chiến, quyết thắng của quân và dân ta

"Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước. Mà lòng phơi phới dậy tương lai” của quan dân miền Bắc trong thời kì kháng chiến chống đế quốc Mĩ.

- Ý nghĩa của bài thơ này là gì?

- Ghi ý chính của bài.

c. HD HS làm BT CT tuần 25 - Gọi hs đọc yêu cầu

- HS nhận xét bổ sung bài bạn.

- GV nhận xét, chốt ý đúng.

3. Củng cố – dặn dò:

? Bài thơ cho chúng ta biết điều gì?

* Quyền được giáo dục về các giá trị.

- N.xét tiết học- Dặn HS về nhà học bài.

- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.

+ Bom giật, bom rung, kính vỡ đi rồi; Ung dung buồng lái ta ngồi, nhìn đất, …

1. Tinh thần gan dạ dũng cảm và lòng hăng hái của các anh chiến sĩ lái xe.

- 2 HS nhắc lại.

- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.

+ Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới/ Bắt tay qua của kính vỡ rồi. Đã thể hiện tình đồng chí, đồng đội thắm thiết giữa những người chiến sĩ lái xe ở chiến trường đầy khói lửa bom đạn.

2.Tình đồng chí, đồng đội của các chiến sĩ lái xe rất sâu đậm.

- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm

- Tiếp nối nhau phát biểu:

* Ca ngợi tinh thần dũng cảm lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng kháng chiến chống Đế quốc Mĩ xâm lược.

- Lớp đọc thầm sau đó thực hiện làm bài vào vở.

- HS nhận xét bổ sung bài bạn.

- Hs nhắc lại nội dung bài.

---

(12)

Tập làm văn

Tiết 47: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. MỤC TIÊU:

1. KT: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2).

2. KN: Viết được đoạn văn hay, đúng để hoàn chỉnh bài văn.

3. TĐ: Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng.

II. ĐD DH: Dùng phần mềm dạy học trực tuyến Microsoft Team.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DH:

HĐ của GV HĐ của HS

1. Kiểm tra bài cũ :5’

2. Bài mới : 33’

a. Giới thiệu bài:

b. Hướng dẫn làm bài tập:

Bài 1 :

- Gọi HS đọc dàn ý về bài văn miêu tả cây chuối tiêu.

- HD HS thực hiện yêu cầu.

- Y/c HS đọc thầm các đoạn văn suy nghĩ để thực hiện yêu cầu của bài.

- Từng ý trong dàn ý trên thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn tả cây cối ?

- Cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi.

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.

- GV treo bảng 4 đoạn văn.

- Y/c HS đọc 4 đoạn.

+ GV lưu ý HS:

- 4 đoạn văn của bạn Hồng Nhung chưa được hoàn chỉnh. Các em sẽ giúp bạn hoàn chỉnh bằng cách viết thêm ý vào những chỗ có dấu...

+ Mỗi em các em cố gắng hoàn chỉnh cả 4 đoạn văn.

- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.

- Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm.

- Mời 2 em chia sẻ bài làm 3. Củng cố – dặn dò:2’

- 2 HS trả lời câu hỏi.

+ 2 HS đọc - HS lắng nghe.

- 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài.

- Tiếp nối nhau phát biểu.

a. Đoạn1: Giới thiệu cây chuối tiêu.

Thuộc phần Mở bài.

b. Đoạn 2 và 3: Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây chuối tiêu.

Thuộc phần Thân bài.

c. Đoạn 4: Nêu lợi ích của cây chuối tiêu. Thuộc phần kết bài - HS đọc.

- Quan sát:

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài.

- HS tự suy nghĩ để hoàn thành yêu cầu vào vở hoặc vào giấy nháp.

+ Đọc kết quả bài làm.

- HS lắng nghe nh.xét và bổ sung.

(13)

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà viết lại cho hoàn chỉnh cả 4 đoạn của bài văn miêu tả về cây chuối tiêu

- Dặn HS Đồ dùng dạy học bài sau.

- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên

--- Lịch sử

VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ I. MỤC TIÊU

1.KT: Biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê (một vài tác giả tiêu biểu thời hậu Lê):

- Tác giả tiêu biểu: lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên.

2. KN: Nêu được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê 3. TĐ: Hs yêu thích môn học

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Phần mềm Microsoft Teams.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ :

- Em hãy mô tả tổ chức GD dưới thời Lê ? - Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học tập ? - V nhận xét và tuyên dương

2.Bài mới :

a. Giới thiệu bài:

- GV đưa tranh giới thiệu, ghi tựa bài lên bảng b. Bài mới

* Hoạt động 1 : Văn học thời Hậu Lê - GV cho Hs quan sát bảng thông kê

- GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê về nội dung,tác giả ,tác phẩm văn thơ tiêu biểu ở thời Lê (GV cung cấp cho HS một số dữ liệu, HS điền tiếp để hoàn thành bảng thống kê).

Tác giả Tác phẩm Nội dung

- Nguyễn Trãi - Lý Tử Tấn, Nguyễn Mộng Tuân

- Hội Tao Đàn - Nguyễn Trãi - Lý Tử Tấn - Nguyễn Húc

- Bình Ngô đại cáo

- Các tác phẩm thơ - Ức trai thi tập

- Các bài thơ

- Phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự hào chân chính của dân tộc.

- Ca ngợi công đức của nhà vua.

- Tâm sự của những người không được đem hết tài năng để phụng sự đất

- HS trả lời

- HS lắng nghe và nhắc lại.

- HS thảo luận và điền thông tin.

- Dựa vào bảng thống kê, HS mô tả lại nội dung và các tác giả, tác phẩm thơ văn tiêu biểu dưới thời Lê.

-HS khác nhận xét, bổ sung .

(14)

nước.

- GV giới thiệu một số đoạn thơ văn tiêu biểu của một số tác giả thời Lê.

* Hoạt động 2 : Khoa học thời Hậu Lê

- GV giúp HS lập bảng thống kê về nội dung, tác giả, công trình khoa học tiêu biểu ở thời Lê (GV cung cấp cho HS phần nội dung, HS tự điền vào cột tác giả, công trình khoa học hoặc ngược lại ) . ( Như SGV/ 44)

- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả.

- GV đặt câu hỏi :Dưới thời Lê, ai là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu nhất ?

- GV: Dưới thời Hậu Lê, Văn học và khoa học nước ta phát triển rực rỡ hơn hẳn các thời kì trước.

4. Củng cố, dặn dò

- GV cho HS đọc phần bài học ở trong khung . - Kể tên các tác phẩm vá tác giả tiêu biểu của văn học thời Lê.

- Nhận xét tiết học .

- Gv quan sát, lắng nghe

- Hs nêu kết quả - HS phát biểu.

.

- 2 Hs đọc - Hs nêu

--- NS: 25/04/2020

NG: Thứ 4 ngày 29 tháng 4 năm 2020 Toán

Tiết 125: PHÉP CHIA PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU:

1. KT: Biết thực hiện phép chia hai phân số: lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.

2. KN: Thực hiện phép chia phân số đúng, nhanh.

3. TĐ: Gd lòng yêu thích môn học.

II. ĐD DH: Dùng phần mềm dạy học trực tuyến Microsoft Team.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DH:

HĐ của GV 1. Kiểm tra bài cũ:5’

2. Bài mới: 33’

a) Giới thiệu bài:

b) Giới thiệu phép chia phân số + Treo hình vẽ lên bảng:

A ? m B

3 2 m

C D

+ GV nêu bài toán: HCN ABCD có diện

HĐ của HS

- HS nghe giảng.

+ Quan sát, đọc thầm đề bài.

15 7 m2

(15)

tích

15

7 m2, chiều rộng bằng

3

2 m. Tính chiều dài của hình chữ nhật?

- Khi biết diện tích và chiều rộng muốn tìm chiều dài hình chữ nhật ta làm như thế nào ?

- Vậy trong bài toán này muốn tính chiều dài ta làm như thế nào ?

+ GV HD HS cách thực hiện phép chia hai phân số.

+ Ta lấy phân số thứ nhất là

15

7 nhân với phân số thứ hai đảo ngược.

- Phân số thứ hai là phân số nào ? - Phân số đảo ngược của phân số

3 2là phân số nào ?

+ Y/c HS nêu cách thực hiện hai phân số và tính ra kết quả.

- Vậy chiều dài hình chữ nhật là bao nhiêu mét ?

+ Muốn biết phép chia đúg hay sai ta làm như thế nào ?

+ Y/c HS thử lại kết quả.

* Vậy muốn chia hai phân số ta làm như thế nào ?

- GV ghi bảng qui tắc.

+ HS làm một số ví dụ về phép chia phân số

c) Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở.

- Gọi HS lên bảng giải bài - Gọi HS khác nhận xét bài bạn.

Bài 2 :

- Gọi 1 em nêu đề bài.

- Y/c HS tự làm bài vào vở.

- Gọi HS khác nhận xét bài bạn.

- GV nhận xét, tuyên dương học sinh.

Bài 3 :

- Gọi HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở.

- Gọi HS khác nhận xét bài bạn.

- Giáo viên nhận xét.

+ Lấy diện tích chia cho chiều rộng.

+ Ta lấy

15 7 :

3 2

+ Tính nhẩm để nêu kết quả:

+ Phân số thứ hai là phân số

3 2. + Phân số đảo ngược của phân số

3

2 là phân số

2 3

- HS thực hiện tính ra kết quả:

15 7 :

3 2=

15 7 x

2 3 =

30 21(m) + Chiều dài hình chữ nhật là

30 21m - Ta thử lại bằng phép nhân

30 21 x

3 2 =

15 7 90 42 .

+ Ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.

- 2 HS đọc, lớp đọc thầm.

- Quan sát tìm cách tính.

- HS nhắc lại.

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.

- HS viết các phân số đảo ngược vào vở.

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.

- HS tự viết các phân số đảo ngược vào vở.

- HS làm bài. HS khác nhận xét bài bạn.

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.

- HS tự viết các PS đảo ngược - HS khác nhận xét bài bạn.

(16)

Bài 4 :

- Gọi HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở.

- Y/c HS 1 hs làm vào phiếu - Gọi HS khác nhận xét bài bạn.

3. Củng cố - Dặn dò:2’

? Muốn chia hai phân số của một số ta làm như thế nào ?

- Nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn về nhà học bài và làm bài.

- 1 HS đọc lớp đọc thầm.

- HS làm bài..

- HS khác nhận xét bài bạn - 2 HS nhắc lại.

- Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.

Kể chuyện

Tiết 25: NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT I. MỤC TIÊU:

1. KT: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Những chú bé không chết rõ ràng, đủ ý (BT1); kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện (BT2).

- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện và đặt được tên khác cho truyện phù hợp với nội dung.

2. KN: Kể lại theo đoạn, cả câu chuyện đúng cốt truyện, kể sáng tạo.

3. TĐ; Gd lòng yêu thích môn học, rèn tính bạo dạn, tự tin.

II. ĐD DH: Dùng phần mềm dạy học trực tuyến Microsoft Team.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG DH:

HĐ của GV HĐ của HS

1. KTBC:5’

2. Bài mới:28’

a. Giới thiệu bài:

b. Hướng dẫn kể chuyện.

* Tìm hiểu đề bài:

- Gọi HS đọc đề bài.

+ Đưa tranh minh hoạ, HS quan sát và đọc thầm về yêu cầu tiết kể chuyện.

* GV kể câu chuyện "Những chú bé không chết "

- GV kể lần 1, kể lần 2, vừa kể vừa nhìn vào từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng đọc phần lời ở dưới mỗi bức tranh, kết hợp giải nghĩa một số từ khó

* HD hs kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

* Kể trước lớp:

- Tổ chức cho HS thi kể.

- GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện.

- Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện

- HS nghe . - 2 HS đọc.

+ Quan sát tranh, đọc thầm yêu cầu.

- HS lắng nghe.

- HS đọc yêu cầu của bài kể chuyện trong SGK.

lời.

+ HS tiếp nối lên thi kể câu chuyện.

- HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu

- HS cả lớp lắng nghe và thực

(17)

hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.

3. Củng cố – dặn dò:2’

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe

hiện.

NS : 25/04/2020 NG: Thứ 5 ngày 30 tháng 4 năm 2020 Toán

Tiết 126: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:

1. KT: Thực hiện được phép chia hai phân số

- Tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số

2. KN: Áp dụng phép chia phân số, tìm thành phần trong phép tính với phân số đúng, nhanh.

3. TĐ: Gd lòng yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DH: Dùng phần mềm dạy học trực tuyến Microsoft Team.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DH:

HĐ của GV HĐ của HS

1. Kiểm tra bài cũ: 4’

- GV theo dõi, nhận xét, tuyên dương.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài. 1’

b. Hướng dẫn luyện tập. 27’

Bài 1. Phần a. (136 - SGK) - Gọi Hs nêu y/c

- GV HD cách chia 2 phân số - GV theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu - Gọi Hs chia sẻ bài làm

- GV nhận xét, chữa bài Bài 2 (SKG trang 136) - Gọi Hs đọc yêu cầu

- GV HD tìm các thành phần chưa biết - GV theo dõi, nhận xét, chốt lại kết quả đúng

*Bài 2: ( phần a,b,d – SGK trang 137) - Gọi Hs đọc yêu cầu

- Gọi HS đọc bài - GV hướng dẫn HS theo mẫu SGK - Y/C Hs àm bài vào vở

- GV chốt lại kết quả đúng.

- HS làm bài 4

- Lớp theo dõi, nhận xét, chữa bài

- 1 HS đọc yêu cầu bài - HS chú ý, theo dõi - Lớp làm vào vở

- Lớp nhận xét, chữa bài

- HS đọc yêu cầu bài tập

- Nêu các thành phần chưa biết và cách tìm

- Hs là bài vào vở

- Lớp nhận xét, chữa bài

- Hs đọc - Hs quan sát

- Hs thực hiện và chia sẻ bài.

(18)

3. Củng cố, dặn dò: 3’

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà làm BT

--- Tập đọc

Tiết 51: THẮNG BIỂN I. MỤC TIÊU:

1. KT: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống yên bình. (trả lời được câu hỏi SGK)

2. KN: Đọc đúng, đọc trôi chảy bài văn. Trả lời đúng các câu hỏi.

3. TĐ: GD học sinh ý thức đấu tranh chống thiên tai, giữ gìn cuộc sống yên bình.

*GDTNMTBĐ: Hs hiểu thêm về môi trường biển, những thiên tai mà biển mang lại, biện pháp phòng tránh (THB).

II. GDKNS: (Tìm hiểu bài)

- Kĩ năng giao tiếp: Thể hiện sự cảm thông.

- Ra quyết định, ứng phó - Đảm nhận trách nhiệm.

III. ĐD DH: Dùng phần mềm dạy học trực tuyến Microsoft Team.

IV. CÁC H DH:Đ

HĐ của GV HĐ của HS

1. Kiểm tra bài cũ : 4’

- GV theo dõi, nhận xét, tuyên dương.

2. Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

b) HD luyện đọc và tìm hiểu bài:

* Luyện đọc: 10’

- Gọi 1Hs đọc toàn bài.

- T/c cho Hs đọc nối tiếp theo đoạn, kết hợp phát âm từ khó và câu dài.

- GV chú ý phát hiện và ghi bảng từ khó đọc: mênh mông, nuốt, giữ và kết hợp giải nghĩa từ khó

- GV đọc diễn cảm toàn bài

* Tìm hiểu bài: 10’

- Y/c Hs đọc, TLCH:

+ Cuộc chiến giữa con người và cơn bão biển được diễn tả theo trình tự nào?

+ Tìm từ ngữ, hình ảnh trong đoạn văn nói lên sự đe doạ của cơn bão biển?

+ Cuộc tấn công của cơn bão biển được diễn ra như thế nào?

+ Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ

- 2 HS đọc thuộc lòng bài Bài thơ về Tiểu đội xe không kính nêu nội dung bài.

- 1 HS đọc toàn bài

- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài (3lượt)

- HS đọc phần chú giải trong SGK - Hs lắng nghe.

- HS thực hiện.

- HS trả lời lần lượt câu hỏi trong SGK.

- Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung

(19)

thuật nào để miêu tả cơn bão?

+ Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bão biển?.

- GV theo dõi, nhận xét, chốt lại ý đúng.

+ Nêu nội dung của bài?

- GV chốt lại nội dung bài

c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: 10’

- GV HD cách đọc diễn cảm đoạn 3 - GV theo dõi, nhận xét, tuyên dương 3. Củng cố - dặn dò: 2’

- HS nhắc lại nội dung bài - Nhận xét- dặn dò.

- HS nêu nội dung bài, lớp nhận xét, bổ sung

*Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống yên bình.

- 3 HS đọc nốii tiếp 3 đoạn.

- Luyện đọc diễn cảm đoạn 3, HS thi đọc.

- Lớp theo dõi, nhận xét

Luyện từ và câu

Tiết 51: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ?

I. MỤC TIÊU:

1. KT: Nhận biết được về câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn, nêu được tác dụng của câu kể (BT1), xác định được bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu kể Ai là gì?

đã tìm được (BT2), viết được đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì? (BT3).

- Viết được đoạn văn có dùng ít nhất 5 câu theo YC của BT3.

2. KN: Nhận biết, nêu tác dụng, xác định các bộ phận của câu kể Ai là gì? Đúng, nhanh. Viết được đoạn văn hay, dùng từ, câu đúng.

3. TĐ: GD lòng yêu thích môn học.

II. ĐD DH: Dùng phần mềm dạy học trực tuyến Microsoft Team.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DH:

HĐ của GV A) Bài cũ : 4’

- Đặt câu kể Ai là gì ? Trong đó có dùng các cụm từ ở BT2

- GV nhận xét, tuyên dương.

B) Bài mới:

1. Giới thiệu bài

Hỏi: Câu kể Ai là gì? Được dùng để làm gì?

2. Hướng dẫn làm BT HĐ1: 10’-

* Bài 1 ( Phần a,c – SKG trang 78) - Gọi Hs đọc y/c của bài và các câu.

- Y/c Hs làm bài cá nhân.

HĐ của HS

- 2 HS lên bảng làm, lớp theo dõi, nhận xét

- HS đọc yêu cầu BT1

- Hs làm bài, HS khác nhận

(20)

- Tại sao câu Tàu nào có hàng cần bốc là cần trục vươn tay tới không phải là câu kể Ai là gì?

- GV giải thích.

HĐ2: 10’ - Bài 2:

- Gọi Hs đọc yêu cầu

- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.

HĐ3:10’ - Bài 3.

- Gọi HS đọc YC bài tập - Yêu cầu làm bài

- Nhận xét, chữa bài, tuyên dương.

3. Củng cố, dặn dò : 3’

- Tổ chức cho HS đóng vai tình huống ở BT3 - Nhận xét, khen ngợi các em

- Nhận xét tiết học - Dặn về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

xét bài của bạn

- HS đọc yêu cầu BT

- HS tự làm vào vở, 1HS lên bảng làm. HS khác nhận xét - HS đọc yêu cầu BT

- HS tự làm

- Đại diện 2,3 Hs chia sẻ bài là

--- Địa lí

DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG I. MỤC TIÊU

1. KT: Nêu được một số tiêu biểu về địa hình, khí hậu của đống bắng duyên hải miền Trung :

+ Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát đầm phá.

+ Khí hậu : mùa hạ tại đây thường khô, nòng và bị hạn hán, cuối năm thường có mưa lớn và bão dễ gây ngập lụt ; có sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam : khu vực phí bắc dãy Bạch Mã có mùa đông lạnh.

2. KN: Chỉ được vị trí đống bằng duyên hải miền Trung trên bản đồ ( lược đồ ) tự nhiên Việt Nam.

+ Xác định trên bản đồ dãy núi Bạch Mã, khu vực Bắc, Nam dãy Bạch Mã.

3. TĐ: HS yêu thích môn học

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG: Dùng phần mềm dạy học trực tuyến Microsoft Team.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H CẠ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Kiểm tra bài cũ - 2 -3 HS tra lời Hỏi về nội dung bài ôn tập

- Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới :

Hoạt động 1 : Các đồng bằng nhỏ hẹp ven biển

- GV đưa tranh bản đồ Việt Nam - Hs quan sát tranh - GV chỉ tuyến đường sắt, đường bộ từ

thành phố Hồ Chí Minh qua suốt dọc

- Hs theo dõi

(21)

duyên hải miền Trung để đến Hà Nội Quan sát hình 1 : em hãy đọc tên các đồng bằng duyên hải miền Trung theo thư tự Bắc vào Nam?

- HS quan sát đọc tên : ĐB Nghệ Tỉnh, ĐB Bình Trị Thiên, ĐB Nam Ngãi, ĐB Bình Phú – Khánh Hòa.

- GV nhận xét

- Em có nhận xét gí về các ĐB này? - Hs nêu ý kiến - GV cho cả lớp quan sát một số ảnh về

đầm phá, cồn cát được trồng phi lao ở duyên hải miền Trung & giới thiệu về những dạng địa hình phổ biến xen đồng bằng ở đây.

* GDBVMT : - Để cải tạo thiên nhiên ở đây con người đã làm gì?

Hoạt động 2 : Bức tường cắt ngang dải Đồng bằng Duyên hải Miền Trung - GV yêu cầu HS quan sát lược đồ hình 1 & ảnh hình 3

- HS quan sát lược đồ hình 1 & ảnh hình 3 & nêu

- Nêu được tên dãy núi Bạch Mã.

- Nằm trên sườn núi, đường uốn lượn, bên trái là sườn núi cao, bên phải là sườn núi dốc xuống biển.

- GV giải thích vai trò bức tường chắn gió của dãy Bạch Mã: chắn gió mùa đông bắc thổi đến, làm giảm bớt cái lạnh cho phần phía nam của miền Trung (Nam Trung Bộ hay từ Đà Nẵng trở vào Nam)

- Hs lắng nghe

3. Củng cố - Dặn dò

- Giáo dục HS chia sẻ với người dân miền Trung về những khó khăn do thiên tai gây ra

- GV nhận xét tiết học

--- NS: 25/04/2020

NG: Thứ 6 ngày 30 tháng 4 năm 2020 Toán

Tiết 128: LUYỆN TẬP CHUNG I .MỤC TIÊU:

1. KT: Thực hiện được phép chia hai phân số.

- Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho số tự nhiên.

- Biết tìm phân số của một số

2. KN: Vận dụng phép chia phân số, tìm phân số của một số đúng, nhanh.

(22)

3. TĐ: Gd lòng yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DH: Dùng phần mềm dạy học trực tuyến Microsoft Team.

III.CÁC HĐ DẠY- HỌC:

HĐ của GV HĐ của H

I. KTBC (4’):

II.Bài mới:

+ GTB (1’):

HĐ1: HDHS luyện tập(18’):

- Cho HS nêu YC các bài tập - HDHS nắm YC các bài tập - Cho HS làm bài vào vở - Quan sát, nhận xét HĐ 2: 15’

Bài 1. Tính:

(Củng cố về kĩ năng thực hiện phép chia phân số).

Bài 2.Tính (theo mẫu):

- Giúp HS thành thục tính chia phân số cho một số tự nhiên .

- GV nhận xét, củng cố lại cách tính.

Bài 3. Tính:

YC HS nêu cách thực hiện biểu thức có nhiều phép tính .

+ YC HS tính giá trị biểu thức .

Bài 4:

YC HS tóm tắt đề toán : Tính chu vi hình chữ nhật ?

- HS nêu YC các bài tập - HS làm bài vào vở

- HS chia sẻ bài, lớp nhận xét

- Hs làm bài

a) 36

35 4 7 9 5 7 :4 9

5   

b) 5

3 1 3 5 1 3 :1 5

1   

c) 2

3 2 1 3 3 :2

1    - Hs làm vào vở ôli

a) 21

5 3 1 7 5 1 :3 7 3 5 7:

5    

b) 10

1 5 1 2 1 1 :5 2 5 1 2:

1    

c) 12

2 4 1 3 2 1 :4 3 4 2 3:

2    

- Hs đọc bài làm

- Hs tư làm bài cá nhân

a) 3

1 36

6 3 1 9 2 4

3   

b) 2

1 1 3 4 1 2 1 3 :1 4

1    

=

6 2 6 1 3 1 6

1  

2 1 6 3 

- 1HS lên bảng giải

Chiều rộng của mảnh vườn là:

(23)

-Gv nhận xét, chốt bàmi là đúng C. Củng cố - dặn dò(2’):

- Chốt lại ND và nhận xét tiết học.

- Giao việc về nhà.

60 5

3 = 36 (m) Chu vi của mảnh vườn là:

(60 + 36)

2 = 192 (m) Diện tích của mảnh vườn là:

60

36 = 2160 (m2) Đáp số: Chu vi: 192 m Diện tích: 2160 m2 - Hs chia sẻ bài làm

- HS nhắc lại nội dung bài học.

- Ôn bài, chuẩn bị bài sau . ---

Tập làm văn

Tiết 50: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI

I. MỤC TIÊU:

1. KT: Nắm được hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một cây mà em thích.

2. KN: Nắm chắc, đúng hai cách mở bài; viết được đoạn mở bài theo hai cách đúng, hay.

3. TĐ: Gd lòng yêu thích môn học.

*GDBVMT: GD HS có thái độ gần gũi yêu quý các loài cây trong môi trường thiên nhiên.

II. ĐD DH: Dùng phần mềm dạy học trực tuyến Microsoft Team.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG DH:

HĐ của GV HĐ của HS

1. Kiểm tra bài cũ:5’

2. Bài mới : 33’

a. Giới thiệu bài:

b. Hướng dẫn làm bài tập:

Bài 1:

- Gọi 2 HS đọc đề bài, trao đổi, thực hiện yêu cầu.

- Y/c HS chỉ viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cây hồng nhung, đó có thể là cây hồng nhung được trồng ở trường hoặc ở nhà + Mỗi em có thể viết 2 đoạn mở bài theo 2 cách khác nhau (trực tiếp và gián tiếp) cho bài văn.

- Gọi HS trình bày GV sửa - Nhận xét chung, tuyên dương.

Bài 2 :

- Gọi HS đọc đề bài, trao đổi, thực hiện

- 2 HS lên bảng thực hiện.

- Chú ý nghe giảng.

- 2 HS đọc.

- HS thực hiện viết đoạn văn mở bài về tả cây hồng nhung theo 2 cách như yêu cầu.

- 3 - 5 Hs trình bày, HS khác nhận xét.

- 2 HS đọc, trao đổi, thực hiện viết

(24)

yêu cầu. HD HS thực hiện:

+ Chỉ viết đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp cho bài văn miêu tả cây về một trong ba cây mà đề bài gợi ý.

+ Mỗi em có thể viết đoạn mở bài gián tiếp chỉ khoảng 2 - 3 câu không nhất thiết phải viết dài.

- Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt

- Nhận xét chung, tuyên dương.

Bài 3 :

- Gọi HS đọc đề bài.

- GV kiểm tra HS về sự chuẩn bị quan sát một loại cây em thích và vật thật là những loại cây mà HS mang theo.

- Đưa tranh một số loại cây. HS trả lời câu hỏi SGK.

+ GV nhận xét về câu trả lời của HS.

Bài 4 :

- HS đọc đề bài.

- GV nhận xét những học sinh có đoạn văn mở bài hay.

3. Củng cố – dặn dò:2’

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS chuẩn bị bài sau

đoạn văn mở bài về tả cây mà em thích theo cách mở bài gián tiếp như yêu cầu

+ Chú ý nghe giảng

- Tiếp nối trình bày, nhận xét.

- 1HS đọc.

+ Quan sát tranh, trả lời các câu hỏi.

+ HS lắng nghe.

- 1 HS đọc

- HS nghe GV gợi ý.

+HS viết một đoạn mở bài theo một trong hai cách dựa theo bài tập 3.

+ HS viết đoạn văn mở bài.

- Tiếp nối trình bày. Nhận xét cách mở bài của mỗi bạn.

SINH HOẠT LỚP

TUẦN 23 – PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 24

==========================================================

=

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được các đoạn văn trong phần thân bài của bài văn tả một

KT: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được dàn ý của một bài văn miêu tả “Cây sim”3. KN: Viết được đoạn văn miêu tả

1.Kiến thức: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn( còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh.. 2.Kĩ năng:

1.Kiến thức: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn( còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh. 2.Kĩ năng:

1.Kiến thức: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn( còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh.. 2.Kĩ năng:

1.Kiến thức: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn( còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh.. 2.Kĩ năng:

1.Kiến thức: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn( còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh.. 2.Kĩ năng:

1.Kiến thức: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn( còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh.. 2.Kĩ năng: