• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
41
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: TUAN 24

Người soạn : Bùi Thị Hồng Tên môn :

Tiết : 0

Ngày soạn : 03/03/2019 Ngày giảng : 03/03/2019 Ngày duyệt : 21/03/2019

(2)

1.

2.

3.

TUAN 24

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 24

Ngày soạn: 1/03/2019 Ngày giảng: T2/4/03/2019 Toán

Baì : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu

Kin thc: Thc hin c phép cng hai phân s, cng mt s t nhiên vi phân s, cng mt phân s vi s t nhiên.

K nng: Bài tp cn làm: Bài 1, bài 3.

Thái : Yêu thích môn hc

Mục tiêu học sinh Quảng: Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY  HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học HS Quảng

1. Ổn định tổ chức. (1’) - Chuyển tiết.

2. Kiểm tra:  (4’)

- Gọi HS lên bảng thực hiện tính tổng.

- N h ậ n x é t , đ á n h giá.       

3. Bài mới: (32’) Bài 1 :

  - GV viết bài mẫu lên bảng, yêu cầu HS viết 3 phân số có mẫu số là 1, sau đó thực hiện quy đồng và thực hiện cộng 3 phân số.

 - Ta thấy mẫu số của phân số thứ 2 trong phép cộng là 5, nhẩm 3 = 15 : 5, Vậy 3 = nên viết gọn như sau : 3 +  

Yêu cu HS làm tip các phn còn li

-   Bài 2

 - Yêu cầu HS nhắc về tính chát kết hợp của phép cộng số tự nhiên.

 - Yêu cầu HS tính và viết                 3+  =   a. 3 + b.

c.

           

- HS làm bài.

(  ;     (  

- Ta có thể cộng phân số thứ nhất với tổng của phân số thứ hai và thứ ba.

 

                3+  =   a. 3 + b.

c.

             

- HS làm bài.

(  ;     (  

- Ta có thể cộng phân số thứ nhất với tổng của phân số thứ hai và thứ ba.

(3)

Tập đọc

T47:  VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN I. Mục tiêu

1. Kiến thức: - Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung thông báo tin vui.

2. Kĩ năng:  Hiểu nội dung: Cuộc thi vẽ em sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông.

(Trả lời đươc các câu hỏi trong SGK).

3. Thái độ: Yêu thích môn học II. Giáo dục kĩ năng sống:

-Tự nhận thức xác định giá trị cá nhân -Tư duy sáng tạo

-Đảm nhận trách nhiệm III. Đồ dùng dạy - học.

- Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.

IV. Các hoạt động dạy-học:

vào các chỗ chấm đầu tiên của bài.

 - Với phân số khác mẫu số ta làm thế nào?

 - Yêu cầu HS làm bài.

 - Yêu cầu HS so sánh (và +  . Vậy khi thực hiện một tổng hai phân số với số thứ ba chúng ta có thể làm như thế nào?

- Đo chính là tính chất kết hợp của phân số.

 . Em có nhận xét gì về tính chất kết hợp của phép cộng số tự nhiên và tính chất kết hợp của phép cộng phân số.

 Bài 3 :

 - Gọi HS đọc đề bài , sau đó yêu cầu tự làm.

4. Củng cố , dặn  dò:

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau .

     

Bài giải

Nửa chu vi hình chữ nhật là:

Đáp số : m

       

Bài giải

Nửa chu vi hình chữ nhật là:

Đáp số : m

Hoạt động dạy Hoạt động học HS Quảng

1. Ổn định tổ chức.(1’) - Chuyển tiết.

2. Kiểm tra:  (4’)

- Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

- Nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới: (32’)

 

- 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng và nêu nội dung.

- Cựng GV nhận xét, đánh giá.

 

- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.

 

-  HS lên bảng đọc thuộc lòng và nêu nội dung.

- Cựng GV nhận xét, đánh giá.

 

- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.

(4)

HĐ1. Giới thiệu bài: Bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn đăng trên báo Đại đoàn kết, thông báo về tình hình thiếu nhi cả nước tham dự cuộc thi vẽ tranh theo chủ đề Em muốn sống an toàn. Vậy thế nào là bản tin? Nội dung tóm tắt của bản tin như thế nào? Cách đọc bản tin ra sao? Các em cùng tỡm hiểu qua bài đọc hôm nay.

HĐ 2. HD luyện đọc.

- GV đọc mẫu toàn bài.

- Ghi bảng: UNICEF, đọc u- ni-xép.

- Giải thích: UNICEF là tên viết tắt của Quỹ Bảo trợ Nhi đồng của Liên hợp quốc (các em đó biết về Liên hợp quốc qua sỏch TV2-tập 2).

- Ghi bảng: 50 000  

- Giải thích: Đây là bài đọc dưới dạng bản tin. Vì vậy, sau khi đọc tên bài, các em phải đọc nội dung tóm tắt này rồi mới đọc bản tin.

- Gợi ý chia đoạn.

- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài lần 1.

- HDHS đọc đúng: Đăk Lắk, triễn lãm, tươi tắn,…

+ Cho HS xem các bức tranh của thiếu nhi vẽ về cuộc sống an toàn.

+ HD ngắt nghỉ hơi đúng câu dài:

  U N I C E F V N v à b á o TNTP/vừa tổng kết cuộc thi vẽ tranh của thiếu nhi với chủ đề/ "Em muốn sống an toàn".

   Các họa sĩ nhỉ tuổi chẳng những có nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn / mà còn biết thể hiện ngôn ngữ hội họa / sỏng tạo đến bất ngờ.

- Yêu cầu HS nối tiếp nhau    

- Lắng nghe và đọc thầm theo.

- HS đọc đồng thanh.

- Lắng nghe.

     

- HS đọc  năm mươi nghỡn - Lắng nghe, ghi nhớ.

- 5 đoạn.

- HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài lần 1.

+ H S 1 : 5 0 0 0 0 b ứ c tranh...đáng khích lệ

+ HS 2: UNICEF VN ...

sống an toàn

+ HS 3: Được phát động từ...Kiên Giang.

+ HS 4: Chỉ cần điểm qua...

giải ba.

+ HS5: Phần còn lại.

- Luyện đọc cá nhân.

- Quan sát, nhận xét.

 

- Chú ý luyện ngắt nghỉ hơi đúng.

 

- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài lần 2.

- Lắng nghe và đọc chú giải SGK.

   

- HS luyện đọc trong nhóm đôi.

- 1 HS đọc cả bài, lớp đọc thầm theo.

 

- HS đọc thầm đoạn, bài kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:

1. Em muốn sống an toàn.

+ Tên chủ điểm muốn nói đến ước mơ, khát vọng của thiếu nhi về một cuộc sống

         

- Lắng nghe và đọc thầm theo.

- HS đọc đồng thanh.

- Lắng nghe.

- HS đọc  năm mươi nghỡn

- Lắng nghe, ghi nhớ.

  .

- Luyện đọc cá nhân.

 

- Quan sát, nhận xét.

   

- Chú ý luyện ngắt nghỉ hơi đúng.

     

- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài lần 2.

- Lắng nghe và đọc chú giải SGK.

 

- HS luyện đọc trong nhóm đôi.

-  HS đọc cả bài, lớp đọc thầm theo.

- HS đọc thầm đoạn, bài kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:

1. Em muốn sống an toàn.

+ Tên chủ điểm muốn nói đến ước mơ, khát vọng của thiếu nhi về một cuộc sống an toàn.

2. Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50 000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nước gởi vể Ban tổ chức.

(5)

đọc từng đoạn của bài lần 2.

- HDHS giải nghĩa các từ:

thẩm mĩ, nhận thức, khích lệ, ý tưởng, ngôn ngữ hội họa,...

- Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm.

- Gọi HS đọc cả bài.

HĐ 3. Tìm hiểu bài:

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn, bài kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:

1. Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì?

+ Tên chủ điểm gợi cho em điều gì?

2. Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào?

 

3. Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi?

 

4. Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em?

+ Em hiểu "thể hiện bằng ngôn ngữ hội họa " nghĩa là gì?

5. Những dũng in đậm ở bản tin có tác dụng gì?

Chốt ý: Những dũng in đậm trên bản tin có tác dụng:

. Gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc.

. Tóm tắt thật gọn bằng số liệu và những từ ngữ nổi bật giúp người đọc nắm nhanh thông tin.

HĐ 4. HD luyện đọc phù hợp nội dung bài.

- GV đọc mẫu lần 2.

- Gọi HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài.

- Yêu cầu HS lắng nghe, tìm cách đọc chung toàn bài,  những từ ngữ cần nhấn giọng trong bài.

an toàn.

2. Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50 000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nước gởi vể Ban tổ chức.

3. Chỉ điểm tên một số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biệt là ATGT rất phong phú: Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất, Gia đình em được bảo vệ an toàn. Trẻ em không nên đi xe đạp trên đường, ...

4. Phòng tranh trưng bày là phòng tranh đẹp: màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiờn, trong sáng mà sâu sắc. Các họa sĩ nhỏ tuổi chẳng những có nhận thức đúng về phòng tranh tai nạn mà còn biết thể hiện bằng ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ.

+ Là thể hiện điều mình muốn nói qua những nột vẽ, màu sắc trong tranh.

5. Có tác dụng tóm tắt cho người đọc nắm được những thông tin và số liệu nhanh.

- Lắng nghe, ghi nhớ.

 

- Lắng nghe và đọc thầm theo.

- Thực hiện nối tiếp nhau đọc.

 

- Đọc với giọng thông báo tin vui, rừ ràng, mạch lạc, tốc độ hơi nhanh.

- Lắng nghe và đọc thầm theo.

- 5 HS đọc 5 đoạn của bài trước lớp.

- HS luyện đọc trong nhóm đôi.

- Vài HS thi đọc trước lớp.

3. Chỉ điểm tên một số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biệt là ATGT rất phong phú: Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất, Gia đình em được bảo vệ an toàn. Trẻ em không nên đi xe đạp trên đường, ...

4. Phòng tranh trưng bày là phòng tranh đẹp: màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiờn, trong sáng mà sâu sắc.

Các họa sĩ nhỏ tuổi chẳng những có nhận thức đúng về phòng tranh tai nạn mà còn biết thể hiện bằng ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ.

+ Là thể hiện điều mình muốn nói qua những nột vẽ, màu sắc trong tranh.

5. Có tác dụng tóm tắt cho người đọc nắm được những thông tin và số liệu nhanh.

- Lắng nghe, ghi nhớ.

 

- Lắng nghe và đọc thầm theo.

- Thực hiện nối tiếp nhau đọc.

- Đọc với giọng thông báo tin vui, rừ ràng, mạch lạc, tốc độ hơi nhanh.

- Lắng nghe và đọc thầm theo.

- HS luyện đọc trong nhóm đôi.

- Vài HS thi đọc trước lớp.

- Nhận xét, bình chọn. 

- Cuộc thi vẽ em sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện

(6)

 

Khoa học

ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG I. Mục tiêu : Giúp HS

1. Kiến thức:  Nêu được vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật.

2. Kĩ năng:  Hiểu được mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và lấy được  ví dụ để chứng tỏ điều đó.

-  Hiểu được ứng dụng các kiến thức về nhu cầu ánh sáng của thực vật trong trồng trọt đã mang lại hiệu quả kinh tế cao.

3. Thái độ: Yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học

- HS mang đến lớp cây đã trồng từ tiết trước.

- Hình minh hoạ trang 94, 95 SGK (phóng to nếu có điều kiện) . III. Các hoạt động dạy học

- HD HS đọc diễn cảm 1 đoạn.

+ GV đọc mẫu.

+ Gọi HS đọc.

+ Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm đôi.

+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.

- Cùng HS nhận xét, tuyên dương bạn đọc đúng, hay.

4. Củng cố, dặn dũ: (3’) - Bài đọc có nội dung chính là gì?

- Ghi ý chính của bài lên bảng

- Về nhà đọc lại bài nhiều lần, chú ý đọc đúng những từ khó.

Chuẩn bị bài sau.

- Nhận xét tiết học.

- Nhận xét, bình chọn. 

- Cuộc thi vẽ em sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông - 2 HS nhắc lại ý chính.

- Lắng nghe, thực hiện

nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông

- HS nhắc lại ý chính.

- Lắng nghe, thực hiện

Hoạt động dạy Hoạt động học HS Quảng

1. KTBC: (5p)

-Bóng tối xuất hiện ở đâu?

-Bóng của một vật thay đổi như thế nào?

2. Bài mới: (30p) a.Giới thiệu bài : b. Nội dung bài mới :

Hoạt động1: Vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật -Cho HS thảo luận theo nhóm câu hỏi 1&2 /94&95

-Cho Hs trình bày

-Tại sao cây mọc về một phía

2 HS nêu  

     

HS theo dõi  

   

-Chia lớp thành 6 nhóm -HS thảo luận theo nhóm -HS trình bày theo nhóm -Vì phía ấy có ánh sáng

HS nêu -

       

HS theo dõi  

   

-Chia lớp thành 6 nhóm

-HS thảo luận theo nhóm

(7)

 

Thực hành toán TIẾT 1

I.Mục tiêu : 

1. Kiến thức: - Biết thực hành cộng, trừ phân số.

2. Kĩ năng: - Làm được các bài tập 1,2,3,4, 5 trang 40

3. Thái độ:- Giáo dục học sinh yêu thích học toán, rèn tính cẩn thận, chính xác Mục tiêu học sinh Quảng: - Biết thực hành cộng, trừ phân số.

 

II.Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Chuẩn bị Bảng phụ BT 4/40

- Học sinh: Sách thực hành Tiếng Việt 4  tập 2 III.Hoạt động dạy - học:

?

-Tại sao bông hoa hình 2 có tên là hoa hướng dương ? -Tại sao cây ở hình 3&4 lại xanh tốt hơn?

-Nếu thiếu ánh sáng cây  sẽ như như thế nào?

-Mặt trời có vai trò như thế nào đối với đời sống thực vật?

Hoạt động2: Nhu cầu về ánh sáng của thực vật

-Tại sao một số cây chỉ sống nơi rừng thưa, các cánh đồng ? -Vì sao một số cây chỉ sống được ở những nơi nơi rừng rậm ,trong hang động?

-Hãy kể tên một số loại cây cần nhiều ánh sáng ,một số cây cần ít ánh sáng ?

Nêu một số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong kĩ thuật trồng trọt ?

3. Củng cố ,Dặn dò: (5p) 2 Hs đọc lại bài học

Xem bài Ánh sáng cần cho sự sống

-Hoa nở luôn hướng về phía có ánh sáng mặt trời

-Vì cây có nay đủ ánh sáng  

Cây sễ mau chóng lụi tàn vì thiếu ánh sáng

-Mặt trời đem lại sự sống cho thực vật

   

-Vì nơi đó có nhiều ánh sáng  

Vì các loại cây ấy cần ít ánh sáng

 

-HS nêu

-Thắp đèn trong nhà kính ,cây được chiếu sáng thích hợp sẽ cho năng xuất  cao  

-HS trình bày theo nhóm

-Vì phía ấy có ánh sáng

-Hoa nở luôn hướng về phía có ánh sáng mặt trời

-Vì cây có nay đủ ánh sáng

 

Cây sễ mau chóng lụi tàn vì thiếu ánh sáng -Mặt trời đem lại sự sống cho thực vật  

 

-Vì nơi đó có nhiều ánh sáng

 

Vì các loại cây ấy cần ít ánh sáng

 

-HS nêu

-Thắp đèn trong nhà kính ,cây được chiếu sáng thích hợp sẽ cho năng xuất  cao

 

Hoạt động dạy Hoạt động học HS Quảng

1. Bài cũ: Kiểm tra SGK - bảng con

2.Gthiệu bmới: luyện tập 3.Dạy - học bài mới:

Hoạt động 1: Luyện tập

   

HS theo dõi  

 

       

HS theo dõi

(8)

Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN  HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu

1.Kiến thức : -Chọn được câu chuyện nói về một hoạt động đã tham gia( hoặc chứng kiến) góp phần giữ gìn xóm làng, (đường phố, trường học ) xanh, sạch , đẹp.

2. Kĩ năng: -Biết sắp xếp các sự việc cho hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ‎ nghĩa 1. Tính:

- Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh

- Yêu cầu học sinh hoàn thành bài tập 1

Bài tập2: Tính Bài tập 3: Tính Giáo viên chốt lại:

Bài tập 4:

Yêu cầu học sinh nêu cách thực hiên

Giáo viên chốt lại Số kẹo hộp thứ nhất : Hai hộp đựng:

Đáp số:

* Hoạt động 2:   Thực hành 4.Củng cố - dặn dò:

* HS nhắc lại kiến thức vừa học. 

-Chuẩn bị Tiết 1

Hoạt động nhóm, lớp - Gọi vài học sinh nêu cách tính

- Hs nêu kết quả

- Từng học sinh thực hiện  

             

- Từng học sinh làm vào vở - Nêu cách đổi

- Nêu cách thực hiện rồi thực hiện vào vở

- Nêu các bước thực hiện   

       

Học sinh thực hiện Nêu cách thực hiện  

             

Học sinh thực hiện

- Từng học sinh hoàn thành bài tập

- Thực hiện ở nhà

Hoạt động nhóm, lớp - Gọi vài học sinh nêu cách tính

- Hs nêu kết quả

- Từng học sinh thực hiện

- Từng học sinh làm vào vở

- Nêu cách đổi  

         

- Nêu cách thực hiện rồi thực hiện vào vở

- Nêu các bước thực hiện 

           

Học sinh thực hiện Nêu cách thực hiện  

               

Học sinh thực hiện - Từng học sinh hoàn thành bài tập

- Thực hiện ở nhà

(9)

của câu chuyện.KNS: Giao tiếp-Tự tin- Ra quyết định-Tư duy sáng tạo 3. Thái độ: Yêu thích môn học

Mục tiêu học sinh Quảng: Chọn được câu chuyện nói về một hoạt động đã tham gia( hoặc chứng kiến) góp phần giữ gìn xóm làng, (đường phố, trường học ) xanh, sạch , đẹp.

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh (ảnh) về các phong trào giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp. - Đề bài viết sẵn trên bảng lớp. Dàn ý kể chuyện viết sẵn vào bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HS Quảng 1. Kiểm tra bài cũ: (5p)

-Gọi 1 đến 2 HS lên bảng kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác.

2.Bài mới :.(30p)

  Hướng dẫn kể chuyện Hoạt động 1. Tìm hiểu đề bài -Gọi HS đọc đề bài trang 58, SGK

 ptích đề bài,

-Gọi HS đọc phần gợi ý 1 trong SGK

 

-Gợi ý:

-Yêu cầu HS giới thiệu về câu chuyện mình định kể trước lớp

-Yêu cầu HS đọc gợi ý 2 trên bảng.

Hoạt động 2. Kể trong nhóm -HS thực hành kể trong nhóm -Gợi ý cho HS nghe bạn kể hỏi các câu hỏi:

Hoạt động 3. Kể trước lớp -Tổ chức cho HS thi kể trước lớp

-GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn những câu hỏi nhỏ để tạo không khí sôi nổi trong giờ học.

-GV tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, có ý nghĩa.

-Cho điểm HS kể tốt.

 3.Củng cố, dặn dò : (5p)    

HS thực hiện theo yêu cầu  

           

HS đọc thành tiếng trước lớp

-Lắng nghe

-2 HS tiếp nối nhau đọc từng phần gợi ý.

-Lắng nghe -

3 đến 5 HS tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện kể về công việc mình đã làm.

-2HS đọc thành tiếng trước lớp

 trao đổi với nhau về ý nghĩa của việc làm

 

-5 đến 7 HS thi kể và trao đổi với các bạn về ý nghĩa của việc làm được kể đến trong truyện.

   

HS thực hiện theo yêu cầu  

           

HS đọc thành tiếng trước lớp

-Lắng nghe

- HS tiếp nối nhau đọc từng phần gợi ý.

-Lắng nghe -

HS tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện kể về công việc mình đã làm.

-HS đọc thành tiếng trước lớp

 trao đổi với nhau về ý nghĩa của việc làm

 

-HS thi kể và trao đổi với các bạn về ý nghĩa của việc làm được kể đến trong truyện.

(10)

Lịch sử ÔN TẬP I. Mục tIÊU

1. Kiến thức: - HS biết hệ thống các kiến thức lịch sử tiêu biểu của nước ta từ buổi đầu độc lập, đến  thời Hậu Lê (thế kỉ XV)( tên sự kiện, thời gian xảy ra sự kiện)

2. Kĩ năng: - HS kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến  thời Hậu Lê thế kỉ XV

3. Thái độ: - Ham thích tìm hiểu môn Lịch sử .

Mục tiêu học sinh Quảng: - HS biết hệ thống các kiến thức lịch sử tiêu biểu của nước ta từ buổi đầu độc lập, đến  thời Hậu Lê (thế kỉ XV)( tên sự kiện, thời gian xảy ra sự kiện)

Mục tiêu học sinh Quảng: - HS biết hệ thống các kiến thức lịch sử tiêu biểu của nước ta từ buổi đầu độc lập, đến  thời Hậu Lê

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng thời gian

- Một số tranh ảnh lấy từ bài 7 đến bài 19

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Nhận xét tiết học. - Dặn HS

về nhà luôn có ý thức giữ gìn cho môi trường xung quanh mình luôn sạch, đẹp

Hoạt động dạy Hoạt động học HS Quảng

1. KTBC: (5p)

-Nêu một số tác phẩm văn học tiêu biể của thời kì Hậu Lê ? -Kể tên một số tác phẩm tiêu biểu trong lĩnh vực khoa học thời Hậu Lê?

2.Bài mới:  (30p) a. Giới thiệu:

b.Nội dung bài mới

Hoạt động1: Các giai đoạn lịch sử và sự kiện lịch sử tiêu biểu  từ năm 938 đến  thế kỉ XV

GV gn lên bng bng thi gian và yêu cu HS ghi ni dung tng giai on tng ng vi thi gian -

-GV phát phiếu cho từng nhóm

-Cho HS trình bày kết quả làm việc với phiếu

-Cả lớp theo dõi bổ sung . Hoạt động 2: Thi kể chuyện các như kiện nhân vật lịch sử -GV nêu chủ đề cuộc thi sau đó thi kể về các sự kiện nhân vật lịch sử mà mình đã chọn

   

HS lên bng ghi ni dung -

HS nhn xét -

       

-Các nhóm thảo luận  

     

-Đại diện nhóm báo cáo HS nhận xét

   

HS làm vic cá nhân -

HS lần lượt nêu tên và kể các câu chuyện mình đã chọn

     

HS lên bng ghi ni dung -

HS nhn xét -

       

-Các nhóm thảo luận  

     

-Đại diện nhóm báo cáo HS nhận xét

   

HS làm vic cá nhân -

HS lần lượt nêu tên và kể các câu chuyện mình đã chọn

(11)

-

Hoạt động ngoài giờ

Bài 6:   Bác Hồ ăn cơm cùng chiến sĩ I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Hiểu vế cách hướng dẫn, dạy bảo của Bác đối với mọi người xung quanh 2. Kĩ năng:  Nhận thức được một số quy tắc ứng xửa hợp lý trong cuộc sống

3. Thái độ:  Biết cách ứng xử họp lý troing một số tình huống

Mục tiêu học sinh Quảng: Hiểu vế cách hướng dẫn, dạy bảo của Bác đối với mọi người xung quanh

II.Đồ dùng

Tài liu Bác H và nhng bài hc v o c, li sng III. Các hoạt động dạy học

-Gv tuyên dương những HS kể tốt

3.Củng cố, dặn dò (5p) GV nhận xét tiết học

Chuẩn bị bài: Trịnh – Nguyễn phân tranh.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Quảng KT bài c: (5p)

1.

 Em làm gì để thể hiện sự biết ơn thầy cô giáo? 2 HS trả lời

Bài mi: (30p) 1.

Bác Hồ ăn cơm cùng chiến sĩ

a.Giới thiệu bài

b.Các hoạt động Hoạt động 1:

-GV đọc tài liệu (Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống/ trang 21)

- Ở chiến khu, các anh chị cần vụ được Bác nhắc nhở điều gì?

- Khi có khách, bác dặn các chú cần vụ sắp xếp bàn ăn như thế nào?

- Trong bữa ăn, Bác nhắc nhở điều gì?

- Tối đến, chú bảo vệ hỏi Bác điều gì?

- Bác trả lời như thế nào?

- Việc Bác cùng ăn cơm với các chiến sĩ chứng tỏ điều gì?

.Hoạt động 2: GV cho HS  

HS lng nghe -

     

   

HS tr li cá nhân -

-Ai biết làm thì nhắc nhở cho người mới đến

- Ngon mắt và tiện lấy  

-Đừng nói lớn tiếng trong bữa ăn

       

- Sao Bác nói xin và cảm ơn?

- Thì chú ấy giúp Bác thì Bác cảm ơn chứ sao?

-HS trả lời  

         

HS lng nghe -

 

         

 

HS tr li cá nhân -

-Ai biết làm thì nhắc nhở cho người mới đến

- Ngon mắt và tiện lấy  

       

-Đừng nói lớn tiếng trong bữa ăn

- Sao Bác nói xin và cảm ơn?

               

(12)

Ngày soạn:2/03/2019 Ngày giảng: T3/5/03/2019 Toán

PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Biết trừ hai phân số cùng mẫu số.

2. Kĩ năng: Bài tập cần làm bài 1, bài 2a, b.

3.Thái độ: Yêu thích môn học

Mục tiêu học sinh Quảng: - Biết trừ hai phân số cùng mẫu số.

II. Đồ dùng dạy - học.

- Bảng nhóm.

III. Các hoạt động dạy-học:

thảo luận nhóm

-  Các em hãy thảo luận xem khi ngồi ăn cơm với mọi người cần phải học những gì để mình các cách ăn cơm lịch sự?

Hoạt động 3: GV gọi HS trả lời cá nhân

- Bữa cơm gia đình em có gì giống và khác với câu chuyện?

- Sau khi đọc câu chuyện, em dự định sẽ điều chỉnh cách ăn cơm cùng mọi người như thế nào?

Nhận xét

 3. Củng cố, dặn dò: 

- Trong bữa ăn phải có thái độ như thế nào để thể hiện sự văn minh, lịch sự?

- Nhận xét tiết học

 

- Hoạt động nhóm 4 - Đại diện nhóm trả lời - Các nhóm khác bổ sung -HS trả lời theo ý riêng  

 

- Thì chú ấy giúp Bác thì Bác cảm ơn chứ sao?

-HS trả lời

- Hoạt động nhóm 4 - Đại diện nhóm trả lời - Các nhóm khác bổ sung -HS trả lời theo ý riêng  

Hoạt động dạy Hoạt động học HS Quảng

1. Ổn định tổ chức. (1’) - Chuyển tiết.

2. Kiểm tra: (4’)

- Ghi bảng:  gọi HS lên bảng nói cách làm, tính và nêu kết quả.

           

- Nhận xét, đánh giá.

 

- 2 HS lên bảng thực hiện:

 

cộng hai phân số:

cộng hai phân số:

- Lắng nghe và điều chỉnh.

 

- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. 

       

 

- HS lên bảng thực hiện:

 

cộng hai phân số:

cộng hai phân số:

- Lắng nghe và điều chỉnh.

 

- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. 

     

(13)

3. Bài mới: (31’)

HĐ1. Giới thiệu bài:  Các em đã biết cách cộng hai phân số cùng mẫu. Thế trừ hai phân số cùng mẫu ta thực hiện thế nào?

Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.

HĐ 2. HD thực hành trên băng giấy

- Nêu vấn đề: Từ băng giấy màu, lấy để cắt chữ. Hỏi còn lại bao nhiêu phần của băng giấy.

- Yêu cầu HS lấy hai băng giấy đã chuẩn bị.

- Các em có nhận xét gì về hai băng giấy này?

- Yêu cầu HS dùng thước chia một băng giấy thành 6 phần bằng nhau, cắt lấy 5 phần.

- Có bao nhiêu phần của băng giấy đã cắt đi?

- Yêu cầu HS cắt lấy  băng giấy.

- Các em hãy đặt phần còn lại lên trên băng giấy nguyên. Các em nhận xét phần còn lại bằng bao nhiêu phần băng giấy?

- Có băng giấy, cắt đi băng giấy, còn lại bao nhiêu băng giấy? 

HĐ3. Hình thành phép trừ hai phân số cùng mẫu

- Theo kết quả hoạt động với băng giấy thì (ghi bảng)

- Theo em làm thế nào để có:

- Ghi bảng:

- Muốn kiểm tra phép trừ ta làm thế nào?

 

- Muốn trừ hai phân số cùng mẫu ta làm như thế nào?

 

Kết luận: Ghi nhớ SGK.

HĐ 4. Luyện tập: (4’) Bài 1:  

- Yêu cầu HS thực hiện vào vở, vài HS lên bảng.

   

- Lắng nghe, suy nghĩ.

     

- Lấy băng giấy đã chuẩn bị.

 

- Hai băng giấy bằng nhau.

 

- Thực hành theo yêu cầu.

 

- Có băng giấy.

 

- Thao tác và nhận xét: còn băng giấy

- băng giấy  

   

- HS nêu:

     

- Lắng nghe.

   

- Lấy 5 - 3 = 2 được tử số, giữ nguyên mẫu số.

   

- Ta thử lại bằng phép cộng (1 HS lên thực hiện).

- Ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số.

- Vài HS nêu.

      a.

 

- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

a.        b.

 

     

- Lắng nghe, suy nghĩ.

     

- Lấy băng giấy đã chuẩn bị.

 

- Hai băng giấy bằng nhau.

 

- Thực hành theo yêu cầu.

 

- Có băng giấy.

 

- Thao tác và nhận xét:

còn băng giấy - băng giấy  

   

- HS nêu:

     

- Lắng nghe.

   

- Lấy 5 - 3 = 2 được tử số, giữ nguyên mẫu số.

   

- Ta thử lại bằng phép cộng (1 HS lên thực hiện).

- Ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số.

- Vài HS nêu.

      a.

(14)

- -

Chính tả

Bài : HOẠ SĨ TÔ NGỌC VÂN I.Mục tiêu

1. Kiến thức:  Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng bài chính tảvăn xuôi.Viết không mắc quá 5 lỗi.

2. Kĩ năng:  Làm đúng các bài tập (2)b.

3. Thái độ: Yêu thích môn học

Mục tiêu học sinh Quảng: Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng bài chính tảvăn xuôi.Viết không mắc quá 5 lỗi.

*HS K-G:Làm được BT3(đoán chữ) II.Đồ dùng

3 t phiu kh to vit ni dung BT2a.

Giy trng HS làm BT3.

III.Các hoạt động dạy học  

  Bài 2:

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở.

Bài 3: Khuyến khích HSKG.

- Gọi HS đọc đề bài.

- Số huy chương vàng của đội Đồng Tháp giành được chiếm bao nhiêu phần trong tổng số huy chương của đội?

- Số huy chương vàng bằng  tổng số huy chương của cả đoàn nghĩa là thế nào?

- Vậy ta có thể viết phân số chỉ tổng số huy chương của cả đoàn là mấy?

-  ta có thể viết là 1, nên ta có phép trừ: 1 - , gọi HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp.

   

4. Củng cố, dặn dò:

 - Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào?

- Về nhà có thể làm thêm các bài tập còn lại tỏng bài. Chuẩn bị bài sau.

- Nhận xét tiết học. 

 

- 1 HS đọc đề bài.

- tổng số huy chương của cả đoàn.

- Nghĩa là tổng số huy chương của cả đoàn là 19 t h ì h u y c h ư ơ n g v à n g chiếm 5 phần.

  - .  

- Tự làm bài

  Số huy chương bạc và đồng chiếm số phần là:

      1 - ( t ổ n g s ố h u y chương)

       Đápsố: tổng số huy chương

- 1 HS trả lời.

 

- Lắng nghe và thực hiện  

- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

a.        b.

   

- 1 HS đọc đề bài.

- tổng số huy chương của cả đoàn.

- Nghĩa là tổng số huy chương của cả đoàn là 19 thì huy chương vàng chiếm 5 phần.

  - .  

- Tự làm bài

  Số huy chương bạc và đồng chiếm số phần là:

      1 - (tổng số huy chương)

       Đápsố: tổng số huy chương

- 1 HS trả lời.

 

- Lắng nghe và thực hiện

Hoạt động dạy Hoạt động học HS Quảng

1.Bài cũ: (5p)    

(15)

GV mi 1 HS c nhng t ng cn in vào ô trng BT2.

-

GV nhn xét & chm im -

2.Bài mới: (30p) Gii thiu bài

Hoạt động1: Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả

GV gi HS c on vn cn vit chính t 1 lt

-

GV yêu cu HS c thm li on vn cn vit & cho bit nhng t ng cn phi chú ý khi vit bài

-

GV vit bng nhng t HS d vit sai & hng dn HS nhn xét -

GV yêu cu HS vit nhng t ng d vit sai vào bng con

-

GV c tng câu, tng cm t 2 lt cho HS vit

-

GV c toàn bài chính t 1 lt -

GV chm bài 1 s HS & yêu cu tng cp HS i v soát li cho nhau

-

GV nhn xét chung -

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả

Bài tập 2b

GV mi HS c yêu cu ca bài tp 2b

-

GV dán bng 2 t phiu -

GV nhn xét kt qu bài làm ca HS, cht li li gii úng.

-

GV gii thích vi HS: vit là chuyn trong các cm t k chuyn, câu chuyn; vit là truyn trong các cm t c truyn, quyn truyn, nhân vt trong truyn. Chuyn là chui s vic din ra có u có cui, c k bng li.

Còn truyn là tác phm vn hc thng c in hoc vit ra thành ch.

-

Bài tập 3

-  Gọi HS đọc yêu cầu GV phát giy cho 1 s HS -

GV cht li li gii úng -

nho – nh – nh a.

 

2 HS vit bng lp, c lp vit bng con

-

HS nhn xét -

     

HS c on vn cn vit -

 

HS nêu nhng hin tng mình d vit sai

-

HS nhn xét -

   

HS luyn vit bng con -

 

HS nghe – vit.

-

HS soát li bài -

HS i v cho nhau soát li chính t

-  

HS c yêu cu ca bài tp -

HS lên bng thi làm bài.

Tng em c kt qu -

C lp nhn xét kt qu làm bài -

C lp sa bài theo li gii úng -

               

HS c yêu cu ca bài tp -

- HS làm bài

Những HS làm bài trên giấy dán nhanh kết quả làm bài trê bảng lớp, giải thích kết quả.

 

HS vit bng lp, c lp vit bng con

-

HS nhn xét -

     

HS c on vn cn vit -

 

HS nêu nhng hin tng mình d vit sai

-

HS nhn xét -

   

HS luyn vit bng con -

 

HS nghe – vit.

-

HS soát li bài -

HS i v cho nhau soát li chính t

-  

HS c yêu cu ca bài tp -

HS lên bng thi làm bài.

Tng em c kt qu -

C lp nhn xét kt qu làm bài

-

C lp sa bài theo li gii úng

-                

HS c yêu cu ca bài tp -

- HS làm bài

Những HS làm bài trên giấy dán nhanh kết quả làm bài trê bảng lớp, giải thích kết quả.

(16)

Luyện từ và câu CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Hiểu cấu tạo tc dụng của c kể Ai là  gì ? (ND Ghi nhớ).

2. Kĩ năng:  Nhận biết được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn (BT1, mục III); biết đặt câu kể theo mẫu đ học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình (BT2, mục III).

3. Thái độ: Yêu thích môn học

Mục tiêu học sinh Quảng: - Hiểu cấu tạo tc dụng của c kể Ai là  gì ? (ND Ghi nhớ).

II. Đồ dùng dạy - học.

- 2 tờ phiếu ghi 3 câu văn ở phần nhận xét.

- 3 bảng nhóm - mỗi bảng ghi nội dung 1 đoạn văn, thơ ở BT1 (luyện tập).

- Mỗi HS mang theo 1 tấm ảnh gia đình.

III. Các hoạt động dạy-học:

chi – chì – ch – ch b.

3.Củng cố  - Dặn dò: (5p) GV nhn xét tinh thn, thái hc tp ca HS.

-

Nhc nhng HS vit sai chính t ghi nh không vit sai nhng t ã hc

-

Chuẩn bị bài: Nghe-viết:

Khuất phục tên cướp biển

Hoạt động dạy Hoạt động học HS Quảng

1. Kiểm tra:  (4’)

- Gọi HS đọc thuộc lòng  4 câu tục ngữ trong BT1, nêu 1 trường hợp có thể sử dụng 1 trong 4 câu tục ngữ:

- Nhận xét, đánh giá.

       

2. Bài mới: (31’) HĐ1. Giới thiệu bài:  

- Các em đã được học những kiểu câu kể nào?  Cho ví dụ về từng loại.

   

- Khi mới gặp nhau, hay mới quen nhau, các em tự giới thiệu về mình thế nào?

- Các câu mà người ta thường dùng để tự giới thiệu về mình hoặc về người khác thuộc kiểu

 

- 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu:

1. + Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.

  + Người thanh ...bên thành cũng kêu

  + Cái nết đánh chết cái đẹp.

  + Trông mặt mà bắt hình dong

Con lợn có béo thì lòng mới ngon

- Lắng nghe và điều chỉnh.

- Các kiểu câu kể đã học:

Ai làm gì? Ai thế nào?

             

 

-  HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu:

1. + Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.

  + Người thanh ...bên thành cũng kêu

  + Cái nết đánh chết cái đẹp.

  + Trông mặt mà bắt hình dong

Con lợn có béo thì lòng mới ngon

- Lắng nghe và điều chỉnh.

   

- Các kiểu câu kể đã học: Ai làm gì? Ai thế nào?

     

(17)

câu kể Ai thế nào? Các em cùng tìm hiểu kiểu câu này qua bài học hôm nay.

HĐ2. Tìm hiểu ví dụ:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1,2,3,4.

 

Bài 1, 2:

- Gọi HS đọc 3 câu in nghiêng trong đoạn văn.

- Trong 3 câu trên, câu nào dùng để giới thiệu, câu nào nêu nhận định về bạn Diệu Chi?

.      

- Treo bảng kết quả đúng, gọi HS đọc lại

Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Hướng dẫn: Để tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai? Các em hãy gạch 1 gạch dưới nó, để tìm bộ phận trả lời câu hỏi là gì? Các em gạch 2 gạch, sau đó đặt các câu hỏi.

- Ví dụ: Ai là bạn mới của lớp ta?

+ Đây là ai? 

- Các em hãy thảo luận nhóm đôi để làm BT này.

- Dán 2 tờ phiếu đã viết 3 câu văn.

                 

- Chốt lại lời giải đúng       

     

   

VD: Thầy giáo đang giảng bài.

      Lan rất chăm chỉ.

- Cháu là Hoàng Ngân, Cháu là con của mẹ Lan ạ!

- Lắng nghe , nhắc lại tiêu đề bài.

- 4 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài tập.

- 1 HS đọc 3 câu in nghiêng trong đoạn văn.

+ Câu giới thiệu về bạn Diệu Chi: Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta. Bạn Diệu Chi là HS cũ của trường Tiểu học Thành Công.

+ Câu nhận định về Diệu Chi: Bạn ấy là một họa sĩ nhỏ đấy.

- 1 HS đọc lại  yêu cầu bài.

- Lắng nghe, thực hiện. 

 

+ Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta.

+ Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta.

- HS trao đôi nhóm đôi và làm bài vào SGK.

- 2 HS lên đặt câu trên bảng:

+ Bạn Diệu Chi // là HS cũ c ủ a t r ư ờ n g T H T h à n h Công.

* Các câu hỏi:

. Ai là học sinh cũ của trường tiểu học Thành Công?

. Bạn Diệu Chi là ai?

+ Bạn ấy // là một họa sĩ nhỏ đấy.

* Các câu hỏi:

. Ai là họa sĩ nhỏ?

. Bạn ấy là ai?

Ai ?      Là gì?      (là ai? )      

VD: Thầy giáo đang giảng bài.

      Lan rất chăm chỉ.

- C h á u l à H o à n g Ngân, Cháu là con của mẹ Lan ạ!

- Lắng nghe , nhắc lại tiêu đề bài.

-  HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài tập.

 

- 1 HS đọc 3 câu in nghiêng trong đoạn văn.

+ Câu giới thiệu về bạn Diệu Chi: Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta. Bạn Diệu Chi là HS cũ của t r ư ờ n g T i ể u h ọ c Thành Công.

+ Câu nhận định về Diệu Chi: Bạn ấy là một họa sĩ nhỏ đấy.

-  HS đọc lại  yêu cầu bài.

- Lắng nghe, thực hiện. 

+ Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta.

+ Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta.

- HS trao đôi nhóm đôi và làm bài vào SGK.

HS lên đặt câu trên bảng:

+ Bạn Diệu Chi // là HS cũ của trường TH Thành Công.

* Các câu hỏi:

. Ai là học sinh cũ của trường tiểu học Thành Công?

(18)

 

       

- Các câu giới thiệu và nhận định về bạn Diệu Chi ta là kiểu câu kể Ai là gì?

- Bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong câu kể Ai là gì? trả lời cho những câu hỏi nào? 

Bài 4:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Các em hãy suy nghĩ, so sánh và xác định sự khác nhau giữa kiểu câu Ai là gì? với hai kiểu câu Ai làm gì?, Ai thế nào?

+ Ba kiểu câu này khác nhau chủ yếu ở bộ phận nào trong câu?

+ Bộ phận vị ngữ khác nhau thế nào?

         

- Câu kể Ai là gì? gồm có những bộ phận nào? chúng có tác dụng gì?

 

- Câu kể Ai là gì? dùng để làm gì?

   

Kết luận: Phần ghi nhớ SGK/

57.

- Gọi HS đọc lại  HĐ 3. Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.

- Nhắc nhở: Trước hết các em phải tìm đúng câu kể Ai là gì?

trong các câu đã cho. Sau đó nêu tác dụng của câu tìm được. Các em trao đổi nhóm đôi để làm BT này.

- Dán 3 bảng nhóm, gọi HS lên bảng gạch dưới những câu kể trong đoạn văn, sau đó trả lời

+ Đây  / là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta.

+ Bạn Diệu Chi / là học sinh cũ của Trườg Tiểu học Thành Công.

Bạn ấy /là họa sĩ nhỏ đấy. 

- Lắng nghe, ghi nhớ.

- Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi Ai? bộ phận vị ngữ trả lời cho câu hỏi là gì?

- 1 HS đọc yêu cầu bài.

- Suy nghĩ, so sánh.

   

- Bộ phận vị ngữ.

 

+ Kiểu câu Ai làm gì?  vị ngữ trả lời cho câu hỏi làm gì?

+ Kiểu câu Ai thế nào? vị ngữ trả lời cho câu hỏi như thế nào?

+ Kiểu câu Ai là gì? vị ngữ trả lời câu hỏi là gì ? (là ai?

là con gì? )

- Gồm 2 bộ phận chủ ngữ và vị ngữ. Chủ ngữ trả lời câu hỏi Ai (cái gì, con gì)?, vị ngữ trả lời câu hỏi  là gì?

- Câu kể Ai làm gì dùng để giới thiệu hoặc nêu nhận định về một người, một vật nào đó. 

- Lắng nghe, ghi nhớ.

- Vài HS đọc to trước lớp.

   

- 1 HS đọc to trước lớp.

- Lắng nghe, trao đổi nhóm đôi.

 

- 3 HS lên bảng thực hiện.

      Tác dụng

a. Câu giới thiệu về thứ máy mới

 

   Câu nêu nhận định về

. Bạn Diệu Chi là ai?

+ Bạn ấy // là một họa sĩ nhỏ đấy.

* Các câu hỏi:

. Ai là họa sĩ nhỏ?

. Bạn ấy là ai?

Ai    Là gì?      (là ai?

)

- Lắng nghe, ghi nhớ.

 

- Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi Ai? bộ phận vị ngữ trả lời cho câu hỏi là gì?

  HS đọc yêu cầu bài.

- Suy nghĩ, so sánh.

   

- Bộ phận vị ngữ.

 

+ Kiểu câu Ai làm gì?  vị ngữ trả lời cho câu hỏi làm gì?

+ Kiểu câu Ai thế nào? vị ngữ trả lời cho câu hỏi như thế nào?

+ Kiểu câu Ai là gì?

vị ngữ trả lời câu hỏi là gì ? (là ai? là con gì? )

- Gồm 2 bộ phận chủ ngữ và vị ngữ. Chủ ngữ trả lời câu hỏi Ai (cái gì, con gì)?, vị ngữ trả lời câu hỏi  là gì?

- Câu kể Ai làm gì dùng để giới thiệu hoặc nêu nhận định về một người, một vật nào đó. 

- Lắng nghe, ghi nhớ.

- Vài HS đọc to trước lớp.

-  HS đọc to trước lớp.

(19)

miệng về tác dụng của câu kể.

         Câu kể Ai là gì?

a. Thì ra đó là một thứ máy tính cộng trừ mà Pa-xcan đã đặt hết tình cảm...chế tạo.

  Đó chính là chiếc máy tính đầu tiên trên thế giới, tổ tiên của những ...hiện đại.

b. Lá là lịch của cây   Cây lại là lịch đất

  Trăng lặn rồi trăng mọc/ Là lịch của bầu trời.

   Muời ngón tay là lịch.

   Lịch lại là trang sách.

c. Sầu riêng là loại trái quí của miền Nam.

*GDBVMT: Tình yêu quê hương, luôn giữ cho quê hương sạch đẹp

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài

- Các em hãy tưởng tượng mình đang giới thiệu về gia đình mình với các bạn trong lớp. Em có thể giới thiệu bằng lời hoặc sử dụng ảnh chụp của toàn gia đình để giới thiệu cụ thể. Trong lời giới thiệu, các em nhớ dùng mẫu câu Ai là gì mà chúng ta vừa học.

Các em hãy thực hành bài tập này trong nhóm đôi.

- Tổ chức cho HS thi giới thiệu trước lớp.

           

- Cùng HS nhận xét, bình chọn bạn có đoạn giới thiệu đúng đề tài, tự nhiên, sinh động, hấp dẫn.

4. Củng cố, dặn dò: (4’) - Gọi HS đọc lại ghi nhớ.

- Về nhà học thuộc ghi nhớ, lấy ví dụ về câu kể Ai là gì?, hoàn thành đoạn văn của BT2.

giá trị của chiếc máy tính đầu tiên.

b. Nêu nhận định (chỉ mùa).

. nêu nhận định (chỉ vụ hoặc chỉ năm).

. nêu nhận định (chỉ ngày đêm).

 

. nêu nhận định (đếm ngày tháng).

. nêu nhận định (năm học).

c. chủ yếu nêu nhận định về giá trị của trái sầu riêng, bao hàm cả ý giới thiệu về loại trái cây đặc biệt của miền Nam.

- Lắng nghe, ghi nhớ.

 

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.

- Từng cặp HS thực hành giới thiệu.

- Vài HS thi giới thiệu trước lớp.

* Giới thiệu về bạn: Tôi xin giới thiệu về các thành viên của tổ tôi. đây là Minh.

Minh là người rất chăm học, bài toán nào dù khó đến mấy cậu ấy cũng cố làm cho được. Bạn kể chuyện hay nhất tổ tôi là Huyền. Bạn Lan là cây đơn ca của tổ, của lớp đấy. Còn tôi là Hà. Tôi là tổ trưởng.

* Giới thiệu về gia đình:

Mình xin giới thiệu với các bạn về gia đình mình. Ông mình là sĩ quan quân đội đã về hưu. Bà mình là công nhân cũng đã về hưu. Ba mình là nhân viên ngành bưu điện, mẹ mình là giáo viên dạy tiểu học. Đây là em gái mình. Bé Tí Nị năm nay tròn 2 tuổi.

- Lắng nghe, bình chọn.

- Lắng nghe, trao đổi nhóm đôi.

HS lên bảng thực hiện      Tác dụng

a. Câu giới thiệu về thứ máy mới

   Câu nêu nhận định về giá trị của chiếc máy tính đầu tiên.

b. Nêu nhận định (chỉ mùa).

. nêu nhận định (chỉ vụ hoặc chỉ năm).

. nêu nhận định (chỉ ngày đêm).

. nêu nhận định (đếm ngày tháng).

. nêu nhận định (năm học).

c. chủ yếu nêu nhận định về giá trị của trái sầu riêng, bao hàm cả ý giới thiệu về loại trái cây đặc biệt của miền Nam.

- Lắng nghe, ghi nhớ.

HS đọc yêu cầu bài tập.

- Từng cặp HS thực hành giới thiệu.

- Vài HS thi giới thiệu trước lớp.

* Giới thiệu về bạn:

Tôi xin giới thiệu về các thành viên của tổ t ô i . đ â y l à M i n h . Minh là người rất chăm học, bài toán nào dù khó đến mấy cậu ấy cũng cố làm cho được.

- Lắng nghe, bình chọn.

- 1 HS đọc to trước lớp.

- Lắng nghe, thực hiện.

(20)

1.

2.

Địa lí

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH I.Mục tiêu

 1. Kiến thức: - Nêu được một số đắc điểm chủ yếu của thành phố Hồ Chí Minh;

         +  Vị chí nằm ở đồng bằng Nam Bộ          + Thành phố lớn nhất cả nước

         + Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn: các sản phẩm của thành phố đa dạng; hoạt động thương mại rất phát triển.

K nng: - Ch c thành ph H Chí Ming trên bn ( lc ) Thái : Yêu thích môn hc

 II. Đồ dùng

 -Các bản đồ hành chính, giao thông Việt Nam, tranh ảnh thành phố HCM.

III. Các hoạt động dạy học

  - 1 HS đọc to trước lớp.

- Lắng nghe, thực hiện.

Hoạt động dạy Hoạt động học HS Quảng

   1. KTBC (5p)    2. Bài mới: (30p)   -Giới thiệu-ghi đầu bài.

a,Thành phố lớn nhất cả nước

*Hoạt động 1:Làm việc cả lớp -G chỉ vị trí thành phố HCM trên bản đồ

       

*Hoạt động 2: thảo luận nhóm  

 

-Thành phố nằm trên sông nào?

-Thành phố đã có bao nhiêu tuổi?

-Thành phố được mang tên Bác từ năm nào?

   

-Gọi HS trả lời các câu hỏi SGK mục 1

-GVKL.

b,Trung tâm văn hoá,kinh tế,khoa học lớn

*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

-Bước 1:

   

-HS QS H1 SGK chỉ vị trí TPHCM trên lược đồ

-1 HS lên bảng chỉ vị trí TPHCM trên bản đồ.

-HS nhận xét.

-HSthảo luận theo gợi ý.

-Dựa vào tranh ảnh, bản đồ, hãy nói về TPHCM.

TP nằm bên sông Sài Gòn -TP đã có lịch sử trên 300 năm

-Trải qua nhiều tên gọi khac nhau: Như Bến Ghé, Gia Định, Sài Gòn- Chợ Lớn từ năm 1976 thành phố mang tên thành phố HCM.

-Các nhóm trả lời.

-Nhóm khác nhận xét.

       

-H dựa vào trảnh ảnh, bản đồ, vốn hiểu biết:

-Các ngành CN của TP rất đa dạng, bao gồm: Điện, luyện kim, cơ khí, điện tử, hoá chất sản xuất vật liệu XD, dệt may…

     

-HS QS H1 SGK chỉ vị trí TPHCM trên lược đồ - HS lên bảng chỉ vị trí TPHCM trên bản đồ.

-HS nhận xét.

-HSthảo luận theo gợi ý.

-Dựa vào tranh ảnh, bản đồ, hãy nói về TPHCM.

TP nằm bên sông Sài Gòn

-TP đã có lịch sử trên 300 năm

-Trải qua nhiều tên gọi khac nhau: Như Bến Ghé, Gia Định, Sài Gòn- Chợ Lớn từ năm 1976 thành phố mang tên thành phố HCM.

-Các nhóm trả lời.

-Nhóm khác nhận xét.

       

-H dựa vào trảnh ảnh, bản đồ, vốn hiểu biết:

-Các ngành CN của TP rất đa dạng, bao gồm:

(21)

-

Ngày soạn:3/03/2019 Ngày giảng: T4/6/03/2019 Tập đọc

T48:  ĐỒN THUYỀN ĐÁNH CÁ  

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:- Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, tự hào.

2. Kĩ năng: - Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp huy hồng của biển cả, vẻ đẹp của lao động.      ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 1, 2 khổ thơ yêu thích).

3. Thái độ: Yêu thích mơn học

Mục tiêu học sinh Quảng: Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, tự hào.

II. Giáo dục kĩ năng sống:

HS cm nhn c v p huy hồng ca bin ng thi thy c giá tr ca mơi trng thiên nhiên i vi cuc sng con ngi.

II. Đồ dùng dạy-học:

- Tranh vẽ cảnh những đồn thuyền đang đánh cá, đang trở về hay đang ra khơi (nếu cĩ) III. Các hoạt động dạy-học:

 +Kể tên các ngành CN của thành phố HCM?

     

-Nêu những dẫn chứng thể hiện TP là trung tâm KT lớn của đất nước?

-Nêu dẫn chứng thể hiện TP là trung tâm văn hố, khoa học lớn?

-Bước 2:

-GV: Đây là TP CN lớn nhất nơi cĩ hoạt động mua bán tấp nập, nơi thu hút được nhiều khách du lịch nhất, là một trong những thành phố cĩ nhiều trường đại học nhất.

3. Củng cố, dặn dị: (5p)    - Gọi HS đọc nội dung bài học.

  -Nhận xét tiết học.

-Hoạt động thương mại của thành phố rất phù hợp với nhiều chợ và siêu thị lớn -TP cĩ nhiều viện nghiên cứu, trường đại học…nơi đây cũng cĩ nhiều rạp hát, rạp chiếu phim, các khu vui chơi giải trí hấp dẫn như thảo cẩm viên, Đầm Sen, Suối Tiên…

-Đại diện các nhĩm trả lời.

-Nhĩm khác nhận xét.

- HS nghe  

       

- HS nghe

Điện, luyện kim, cơ khí, điện tử, hố chất sản xuất vật liệu XD, dệt may…

-Hoạt động thương mại của thành phố rất phù hợp với nhiều chợ và siêu thị lớn

- T P c ĩ n h i ề u v i ệ n nghiên cứu, trường đại học…nơi đây cũng cĩ nhiều rạp hát, rạp chiếu phim, các khu vui chơi giải trí hấp dẫn như thảo cẩm viên, Đầm Sen, Suối Tiên…

-Đại diện các nhĩm trả lời.

-Nhĩm khác nhận xét.

- HS nghe - HS nghe

Hoạt động dạy Hoạt động học HS Quảng

1. Kiểm tra bài cũ (5p) -Gọi 2 HS đọc trả lời câu hỏi về nội dung bài học Vẽ về cuộc sống an tồn.

2. Bài mới : (30p)

Hoạt động 1. Luyện đọc

2 HS thực hiện theo yêu cầu

     

-5 HS tiếp nối nhau đọc

 HS thực hiện theo yêu cầu  

   

- HS tiếp nối nhau đọc bài, mỗi HS đọc 1 khổ thơ.,

(22)

Toán

T118:    PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (Tiếp theo) I. Mục tiêu:

1. kiến thức: - Biết trừ hai phân số khác mẫu số.

2. Kĩ năng:  Bài tập cần làm: Bài 1; 3.

3. Thái độ: Yêu thích môn học -Yêu cầu 5 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ của bài (3 lượt, chú ý ngắt nhịp các dòng thơ).

-Yêu cầu  luyện đọc theo cặp.

-Gọi HS đọc toàn bài -GV đọc mẫu toàn bài

 

b. Tìm hiểu bài

+Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó?

 

+Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc nào? Em biết điều đó nhờ những câu thơ nào?

   

+Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển?

   

Công việc đánh cá được tác giả miêu tả như thế nào ? -Nội dung chính của bài . Hoạt động 3. Luyện đọc diễn cảm và

học thuộc lòng

+GV đọc mẫu đoạn thơ

-Luyện đọc theo cặp.Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm bài thơ. nhẩm học thuộc lòng bài Củng cố, dặn dò : Học thuộc lòng

Bài sau: Khuất phục tên cướp biển.

Cng c dn dò: 5p 1.

Nhn xét tit hc -

Nhc hc sinh chun b bài sau -

bài, mỗi HS đọc 1 khổ thơ., luyện đọc từ khó, đọc chú giải.

 HS đọc toàn bài thơ - Theo dõi  đọc mẫu

 

... vào lúc hoàng hôn.

Câu thơ: Mặt trời xuống biển như hòn lửa/Sóng đã cài then đêm sập cửa cho biết điều đó.

...trở về vào lúc bình minh. Những câu thơ cho biết điều đó: Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng. Mặt trời đội biển nhô màu mới

... Mặt trời xuống biển như hòn lửa

Sóng đã cài then đêm sập cửa

Mặt trời đội biển nhô màu mới

Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơ

Vui vẻ, hào hứng...

-Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển và vẻ đẹp của những con người lao động trên biển

     

+Theo dõi GV đọc mẫu +2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc

-3 HS thi đọc diễn cảm bài thơ

-2 lượt HS đọc thuộc lòng

luyện đọc từ khó, đọc chú giải.

 HS đọc toàn bài thơ -Theo dõi  đọc mẫu

 

... vào lúc hoàng hôn. Câu thơ: Mặt trời xuống biển như hòn lửa/Sóng đã cài then đêm sập cửa cho biết điều đó.

...trở về vào lúc bình minh.

Những câu thơ cho biết điều đó: Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng. Mặt trời đội biển nhô màu mới

... Mặt trời xuống biển như hòn lửa

Sóng đã cài then đêm sập cửa

Mặt trời đội biển nhô màu mới

Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơ

Vui vẻ, hào hứng...

-Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển và vẻ đẹp của những con người lao động trên biển

     

+Theo dõi GV đọc mẫu +HS ngồi cùng bàn luyện đọc

 HS thi đọc diễn cảm bài thơ

- lượt HS đọc thuộc lòng

(23)

Mục tiêu học sinh Quảng: - Biết trừ hai phân số khác mẫu số.

II. Đồ dùng dạy - học.

- Bảng nhóm.

III. Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học HS Quảng

1. Ổn định tổ chức.(1’) - Chuyển tiết.

2. Kiểm tra: (4’)

- Gọi HS lên bảng thực hiện phép tính.

       

- Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào?

 

- Nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới: (31’)

HĐ 1).Giới thiệu bài:  Các em đã biết cách trừ hai phân số cùng mẫu số. Trừ hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. 

HĐ 2. Hình thành phép trừ hai phân số khác mẫu

- Nêu bài toán: Một cửa hàng có tấn đường, cửa hàng đã bán tấn đường. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu phần của tấn đường?

- Muốn tính số đường còn lại ta làm thế nào?

- Các em có nhận xét gì về mẫu số của hai phân số này?

- Muốn thực hiện được phép trừ này ta phải làm thế nào? 

 

- Yêu cầu HS thực hiện bước qui đồng. (1 HS lên bảng thực hiện) 

- Các em tiếp tục thực hiện bước trừ hai phân số cùng mẫu số (1 HS lên bảng)

- Muốn trừ hai phân số khác mẫu ta làm như thế nào?

   

- 2 HS lên bảng thực hiện.

a.

b.

- Ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử số của phân số thứ hai rồi giữ nguyên mẫu số.

- Lắng nghe và điều chỉnh.

 

- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.

           

- Lắng nghe, suy nghĩ.

       

- Ta thực hiện phép tính trừ - Hai mẫu số khác nhau  

- Ta qui đồng mẫu số để đưa về phép trừ hai phân số cùng mẫu.

-  

- Ta qui đồng mẫu số hai phân số rồi trừ hai phân số đó.

- Vài HS nhắc lại.

   

- HS lên bảng thực hiện và nêu cách làm:

a.     b.

c.

     

- HS lên bảng thực hiện.

a.

b.

- Ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử số của phân số thứ hai rồi giữ nguyên mẫu số.

- Lắng nghe và điều chỉnh.

 

- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.

           

- Lắng nghe, suy nghĩ.

       

- Ta thực hiện phép tính trừ

- Hai mẫu số khác nhau  

- Ta qui đồng mẫu số để đưa về phép trừ hai phân số cùng mẫu.

-  

- Ta qui đồng mẫu số hai phân số rồi trừ hai phân số đó.

- Vài HS nhắc lại.

   

(24)

Khoa học

ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (TIẾP THEO) I. Mục tiêu

1. Kiến thức:- Nêu được vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người, : có thức ăn, sưởi ấm, sức khỏe.

2. Kĩ năng: - Đối với động vật di chuyển thức ăn chống kẻ thù.

3. Thái độ: Yêu thích môn học

Mục tiêu học sinh Quảng: - Nêu được vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người, : có thức ăn, sưởi ấm, sức khỏe.

II. Đồ dùng dạy học - Khăn dài sạch.

- Các hình minh họa trang 96,97 SGK ( phóng to nếu có điều kiện ).

- Bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi thảo luận.

III. Các hoạt động dạy học Kết luận: ghi nhớ SGK/130.

HĐ3. Thực hành:

Bài 1:

- Gọi HS lên bảng làm bài và nêu cách làm, cả lớp làm vào vở nháp.

       

Bài 2: Khuyến khích HSKG - Gọi HS nêu cách làm.

 

- Yêu cầu HS tự làm bài (gọi HS lên bảng thực hiện)

Bài 3:

-  Gọi HS đọc bài toán.

- Muốn tính diện tích để trồng cây xanh ta làm như thế nào?

- Yêu cầu HS tự làm vào vở.

 

- Sửa bài, kết luận lời giải đúng.

- Yêu cầu HS đổi vở để kiểm tra.

4. Củng cố, dặn dò: (4’)

- Muốn trừ hai phân số khác mẫu ta làm như thế nào?

- Về nhà có thể làm thêm bài tập còn lại trong bài, học thuộc ghi nhớ. Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học

 

- Ta có thể qui đồng (rút gọn) rồi trừ hai phân số.

- Tự làm bài:

  a.    b.

c.

 

- 1 HS đọc to trước lớp - Ta thực hiện tính trừ - 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở

   Diện tích trồng cây xanh chiếm số phần là:

       (diện tích)

       Đáp số:   diện tích 

- Kiểm tra chéo và giúp nhau điều chỉnh, sửa sai.

- 1 HS trả lời.

- Lắng nghe và thực hiện.

- HS lên bảng thực hiện và nêu cách làm:

a.     b.

c.

 

- Ta có thể qui đồng (rút gọn) rồi trừ hai phân số.

- Tự làm bài:

  a.    b.

c.

 

- 1 HS đọc to trước lớp - Ta thực hiện tính trừ - 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở

   Diện tích trồng cây xanh chiếm số phần là:

       (diện tích)        Đáp số: 

 diện tích 

- Kiểm tra chéo và giúp nhau điều chỉnh, sửa sai.

- 1 HS trả lời.

- Lắng nghe và thực hiện.

Hoạt động dạy Hoạt động học HS Quảng

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được các đoạn văn trong phần thân bài của bài văn tả một

KT: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được dàn ý của một bài văn miêu tả “Cây sim”3. KN: Viết được đoạn văn miêu tả

1.Kiến thức: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn( còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh.. 2.Kĩ năng:

1.Kiến thức: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn( còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh. 2.Kĩ năng:

1.Kiến thức: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn( còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh.. 2.Kĩ năng:

1.Kiến thức: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn( còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh.. 2.Kĩ năng:

1.Kiến thức: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn( còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh.. 2.Kĩ năng:

1.Kiến thức: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn( còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh.. 2.Kĩ năng: