• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
41
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: TUẦN 24

Người soạn : Phạm Thị Thảo Tên môn : Tiếng việt

Tiết : 1

Ngày soạn : 04/03/2018 Ngày giảng : 04/03/2018 Ngày duyệt : 07/05/2018

(2)

TUẦN 24

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 24

Ngày soạn:2/3/2018 Ngày giảng: T2/5/3/2018 Tập đọc

T47:  VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN I. Mục tiêu:

Ở tiết học này, HS:

- Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung thông báo tin vui.

- Hiểu nội dung: Cuộc thi vẽ em sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông. (Trả lời đươc các câu hỏi trong SGK).

II. Giáo dục kĩ năng sống:

-Tự nhận thức xác định giá trị cá nhân -Tuy duy sáng tạo

-Đảm nhận trách nhiệm III. Đồ dùng dạy - học.

- Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.

IV. Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức.(1’)

- Chuyển tiết.

2. Kiểm tra:  (4’)

- Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

- Nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới: (32’)

HĐ1. Giới thiệu bài: Bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn đăng trên báo Đại đoàn kết, thông báo về tình hình thiếu nhi cả nước tham dự cuộc thi vẽ tranh theo chủ đề Em muốn sống an toàn. Vậy thế nào là bản tin?

Nội dung tóm tắt của bản tin như thế nào?

Cách đọc bản tin ra sao? Các em cùng tìm hiểu qua bài đọc hôm nay.

HĐ 2. HD luyện đọc.

- GV đọc mẫu toàn bài.

- Ghi bảng: UNICEF, đọc u-ni-xép.

- Giải thích: UNICEF là tên viết tắt của Quỹ Bảo trợ Nhi đồng của Liên hợp quốc (các em đã biết về Liên hợp quốc qua sách TV2-tập 2).

     

- 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng và nêu nội dung.

- Cùng GV nhận xét, đánh giá.

 

- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.

               

- Lắng nghe và đọc thầm theo.

- HS đọc đồng thanh.

- Lắng nghe.

     

(3)

- Ghi bảng: 50 000  

- Giải thích: Đây là bài đọc dưới dạng bản tin. 6 dòng mở đầu bài đọc là 6 dòng tóm tắt nội dung đáng chú ý, chứa đựng những thông tin quan trọng của bản tin. Vì vậy, sau khi đọc tên bài, các em phải đọc nội dung tóm tắt này rồi mới đọc bản tin.

- Gợi ý chia đoạn.

- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài lần 1.

           

- HDHS đọc đúng: Đăk Lắk, triển lãm, tươi tắn,…

+ Cho HS xem các bức tranh của thiếu nhi vẽ về cuộc sống an toàn.

+ HD ngắt nghỉ hơi đúng câu dài:

 UNICEF VN và báo TNTP/vừa tổng kết cuộc thi vẽ tranh của thiếu nhi với chủ đề/

"Em muốn sống an toàn".

   Các họa sĩ nhỉ tuổi chẳng những có nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn / mà còn biết thể hiện ngôn ngữ hội họa / sáng tạo đến bất ngờ.

- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài lần 2.

- HDHS giải nghĩa các từ: thẩm mĩ, nhận thức, khích lệ, ý tưởng, ngôn ngữ hội họa,...

- Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm.

- Gọi HS đọc cả bài.

HĐ 3. Tìm hiểu bài:

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn, bài kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:

1. Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì?

+ Tên chủ điểm gợi cho em điều gì?

   

2. Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào?

 

3. Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi?

 

- HS đọc  năm mươi nghìn - Lắng nghe, ghi nhớ.

           

- 5 đoạn.

- HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài lần 1.

+ HS1: 50000 bức tranh...đáng khích lệ + HS 2: UNICEF VN ... sống an toàn + HS 3: Được phát động từ...Kiên Giang.

+ HS 4: Chỉ cần điểm qua... giải ba.

+ HS5: Phần còn lại.

- Luyện đọc cá nhân.

 

- Quan sát, nhận xét.

   

- Chú ý luyện ngắt nghỉ hơi đúng.

           

- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài lần 2.

- Lắng nghe và đọc chú giải SGK.

   

- HS luyện đọc trong nhóm đôi.

- 1 HS đọc cả bài, lớp đọc thầm theo.

 

- HS đọc thầm đoạn, bài kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:

1. Em muốn sống an toàn.

+ Tên chủ điểm muốn nói đến ước mơ, khát vọng của thiếu nhi về một cuộc sống an toàn.

2. Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50 000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nước gởi vể Ban tổ chức.

3. Chỉ điểm tên một số tác phẩm cũng

(4)

     

4. Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em?

                 

+ Em hiểu "thể hiện bằng ngôn ngữ hội họa

" nghĩa là gì?

 

5. Những dòng in đậm ở bản tin có tác dụng gì?

 

Chốt ý: Những dòng in đậm trên bản tin có tác dụng:

. Gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc.

. Tóm tắt thật gọn bằng số liệu và những từ ngữ nổi bật giúp người đọc nắm nhanh thông tin.

HĐ 4. HD luyện đọc phù hợp nội dung bài.

- GV đọc mẫu lần 2.

- Gọi HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài.

- Yêu cầu HS lắng nghe, tìm cách đọc chung toàn bài,  những từ ngữ cần nhấn giọng trong bài.

- HD HS đọc diễn cảm 1 đoạn.

+ GV đọc mẫu.

+ Gọi HS đọc.

+ Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm đôi.

+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.

- Cùng HS nhận xét, tuyên dương bạn đọc đúng, hay.

4. Củng cố, dặn dò: (3’)

- Bài đọc có nội dung chính là gì?

- Ghi ý chính của bài lên bảng

- Về nhà đọc lại bài nhiều lần, chú ý đọc đúng những từ khó. Chuẩn bị bài sau.

- Nhận xét tiết học.

thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biệt là ATGT rất phong phú: Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất, Gia đình em được bảo vệ an toàn. Trẻ em không nên đi xe đạp trên đường, ...

4. Phòng tranh trưng bày là phòng tranh đẹp: màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc. Các họa sĩ nhỏ tuổi chẳng những có nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn mà còn biết thể hiện bằng ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ.

+ Là thể hiện điều mình muốn nói qua những nét vẽ, màu sắc trong tranh.

5. Có tác dụng tóm tắt cho người đọc nắm được những thông tin và số liệu nhanh.

- Lắng nghe, ghi nhớ.

     

- Lắng nghe và đọc thầm theo.

- Thực hiện nối tiếp nhau đọc.

 

- Đọc với giọng thông báo tin vui, rõ ràng, mạch lạc, tốc độ hơi nhanh.

           

- Lắng nghe và đọc thầm theo.

- 5 HS đọc 5 đoạn của bài trước lớp.

- HS luyện đọc trong nhóm đôi.

- Vài HS thi đọc trước lớp.

- Nhận xét, bình chọn. 

   

- Cuộc thi vẽ em sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông

- 2 HS nhắc lại ý chính.

- Lắng nghe, thực hiện

(5)

Toán

T116:   LUYỆN TẬP I. Mục tiêu:

Ở tiết học này, HS:

- Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên.

- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3.

II. Đồ dùng dạy - học.

- Bảng nhóm.

III. Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức. (1’)

- Chuyển tiết.

2. Kiểm tra:  (4’)

- Gọi HS lên bảng thực hiện tính tổng.

   

- Nhận xét, đánh giá.            

3. Bài mới: (32’)

HĐ 1. Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em sẽ tiếp tục làm các bài toán luyện tập về phép cộng phân số.

HĐ 2. HD luyện tập:

Bài 1:

- Viết lên bảng phép tính + - Gọi HS nêu cách thực hiện.

   

- Gọi HS lên bảng thực hiện. 

 

- Nhận xét, đánh giá.

       

Bài 2: Khuyến khích học sinh KG.

- Bạn nào nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng các sô tự nhiên?

 

- Phép cộng các phân số cũng có tính chất kết hợp. Tính chất này như thế nào? Các em cùng làm một số bài toán để nhận biết tính chất này.

- Ghi 2 phép tính lên bảng và gọi HS lên bảng thực hiện. 

 

- Khi thực hiện cộng một tổng hai phân số       a. = b. =

- Lắng nghe, điều chỉnh và bổ sung.

 

- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.

         

- Ta viết số 3 dưới dạng phân số, sau đó qui đồng mẫu số rồi thực hiện phép cộng hai phân số cùng mẫu.

- 1 HS lên thực hiện:

3 + = b.

c.

 

- Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba. 

- Lắng nghe. 

     

- 2 HS lên thực hiện và nêu kết quả: Cả 2 phép tính đều bằng .

- Chúng ta có thể cộng phân số thứ nhất với tổng của phân số thứ hai và phân số thứ ba. 

- Vài HS đọc  

 

(6)

-

Đạo đức

T24:   GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG ( Tiết 2) I/ Mục tiêu:

- Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.

- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.

- Có ý thứ bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.

II. GD kĩ năng sống

KNS*: - K nng xác nh giá tr vn hóa tinh thn ca nhng ni công cng.

 - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.

III/ Các hoạt động dạy-học:

với phân số thứ ba chúng ta làm thế nào?

- Đó là tính chất kết hợp của phép cộng hai phân số. Gọi HS đọc nhận xét SGK/128 Bài 3: 

- Gọi HS đọc bài toán.

- Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm như thế nào?

- Vậy tính nửa chu vi ta làm như thế nào?

- Gọi HS lên bảng tóm tắt và thực hiện tính nửa chu vi.

         

4. Củng cố, dặn dò: (3’)

- Nêu tính chất kết hợp của phép cộng hai phân số.

- Về nhà có thể làm thêm các bài tập còn lại trong bài. Chuẩn bị bài sau.

- Nhận xét tiết học.

 

- 1 HS đọc đề toán.

- Ta lấy (dài+rộng)x2. 

 

- Ta lấy dài + rộng.

- 1 HS lên bảng tóm tắt, 1 HS thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp.

Giải.

    Nửa chu vi của hình chữ nhật là:

      

       Đáp số: 

- HS nêu.

 

- Lắng nghe và thực hiện.

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ KTBC: (3’) Gọi hs đọc phần ghi nhớ SGK/35

- Để giữ gìn các công trình công cộng em phải làm gì? 

     

- Nhận xét

B/ Dạy-học bài mới: (28’)

1) Giới thiệu bài:  Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ báo cáo kết quả điều tra mà các em thực hiện.

2) Bài mới:

* Hoạt động 4: Trình bày bài tập

- HS1 đọc to trước lớp

-  HS2: Em không leo trèo lên các tượng đá, các công trình công cộng.

 . Tham gia dọn dẹp, giữ vệ sinh đường phố  . Không vẽ bẩn lên tường lớp học

 . Không khắc tên vào các gốc cây, không làm hỏng bàn ghế nhà trường,...

 

- Lắng nghe  

     

1) Mẫu gio Long Giang

(7)

- Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả điều tra về những công trình công cộng ở địa phương.

                 

- Tổng hợp các ý kiến của hs, nhận xét bài tập về nhà

Kết luận: Công trình công cộng còn được xem là nét văn hóa của dân tộc, mọi người dân đều phải có trách nhiệm bảo quản, giữ gìn. Một số công trình công cộng hiện nay vẫn chưa sạch, đẹp.

Bản thân các em cũng như vận động mọi người cần phải giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.

KNS*: - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.

* Hoạt động 5:Bày tỏ ý kiến (BT3) - GV sẽ nêu lần lượt các ý kiến, nếu tán thành thì giơ thẻ xanh, không tán thành giơ thẻ đỏ,.

a) Giữ gìn các công trình công cộng cũng chính là bảo vệ lợi ích của mình.

b) Chỉ cần giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương mình.

c) Bảo vệ công trình công cộng là trách nhiệm riêng của các chú công an.

Kết luận:  Chúng ta giữ gìn các công trình công cộng cũng chính là bảo vệ lợi ích của mình. Không những chúng ta chỉ bảo vệ công trình công cộng ở nơi mình sống mà tất cả các công trình ở mọi nơi chúng ta đều phải có trách nhiệm giữ gìn.

C/ Củng cố, dặn dò: (4’)

- Gọi hs đọc lại mục ghi nhớ SGK/35 - Thực hiện việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng.

- Bài sau: Tích cực tham gia các hoạt

+ Tình trạng hiện tại: Tốt 2) Cầu gần chợ:

+ Tình trạng hiện tại: Nhiều rác, cĩ nhiều chỗ bị hỏng.

+ Biện pháp giữ gìn: Có biển cấm xả rác, bổ sung thêm thùng đựng rác v tu sửa.

3) Đình, cha Long Giang.

+ Tình trạng hiện tại: Quá cũ, còn nhiều cỏ xung quanh

+ Biện pháp giữ gìn: Cần sửa chữa để đẹp hơn, làm cỏ xung quanh, quét dọn hàng ngày...

- Lắng nghe   

                     

- Lắng nghe, thực hiện  

 

a) đúng  

b) sai   c) sai  

- lắng nghe   

         

- 1 hs đọc to trước lớp - Lắng nghe, thực hiện

(8)

Ngày soạn: 3/3/2018 Ngày giảng: T3/6/3/2018 Toán

T 117:    PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I. Mục tiêu:

Ở tiết học này, HS:

- Biết trừ hai phân số cùng mẫu số.

- Bài tập cần làm bài 1, bài 2a, b.

II. Đồ dùng dạy - học.

- Bảng nhóm.

III. Các hoạt động dạy-học:

động nhân đạo.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức. (1’)

- Chuyển tiết.

2. Kiểm tra: (4’)

- Ghi bảng:  gọi HS lên bảng nói cách làm, tính và nêu kết quả.

           

- Nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới: (31’)

HĐ1. Giới thiệu bài:  Các em đã biết cách cộng hai phân số cùng mẫu. Thế trừ hai phân số cùng mẫu ta thực hiện thế nào?

Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.

HĐ 2. HD thực hành trên băng giấy - Nêu vấn đề: Từ băng giấy màu, lấy để cắt chữ. Hỏi còn lại bao nhiêu phần của băng giấy.

- Yêu cầu HS lấy hai băng giấy đã chuẩn bị.

- Các em có nhận xét gì về hai băng giấy này?

- Yêu cầu HS dùng thước chia một băng giấy thành 6 phần bằng nhau, cắt lấy 5 phần.

- Có bao nhiêu phần của băng giấy đã cắt đi?

- Yêu cầu HS cắt lấy  băng giấy.

- Các em hãy đặt phần còn lại lên trên băng giấy nguyên. Các em nhận xét phần còn lại bằng bao nhiêu phần băng giấy?

     

- 2 HS lên bảng thực hiện:

 

cộng hai phân số:

cộng hai phân số:

- Lắng nghe và điều chỉnh.

 

- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. 

           

- Lắng nghe, suy nghĩ.

     

- Lấy băng giấy đã chuẩn bị.

 

- Hai băng giấy bằng nhau.

 

- Thực hành theo yêu cầu.

 

- Có băng giấy.

 

- Thao tác và nhận xét: còn băng giấy - băng giấy

     

- HS nêu:

(9)

Chính tả (Nghe - viết)

- Có băng giấy, cắt đi băng giấy, còn lại bao nhiêu băng giấy? 

HĐ3. Hình thành phép trừ hai phân số cùng mẫu

- Theo kết quả hoạt động với băng giấy thì (ghi bảng)

- Theo em làm thế nào để có:

- Ghi bảng:

- Muốn kiểm tra phép trừ ta làm thế nào?

 

- Muốn trừ hai phân số cùng mẫu ta làm như thế nào?

 

Kết luận: Ghi nhớ SGK.

HĐ 4. Luyện tập: (4’) Bài 1:  

- Yêu cầu HS thực hiện vào vở, vài HS lên bảng.

    Bài 2:

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở.

Bài 3: Khuyến khích HSKG.

- Gọi HS đọc đề bài.

- Số huy chương vàng của đội Đồng Tháp giành được chiếm bao nhiêu phần trong tổng số huy chương của đội?

- Số huy chương vàng bằng  tổng số huy chương của cả đoàn nghĩa là thế nào?

- Vậy ta có thể viết phân số chỉ tổng số huy chương của cả đoàn là mấy?

-  ta có thể viết là 1, nên ta có phép trừ: 1 - , gọi HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp.

     

4. Củng cố, dặn dò:

 - Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào?

- Về nhà có thể làm thêm các bài tập còn lại tỏng bài. Chuẩn bị bài sau.

- Nhận xét tiết học. 

     

- Lắng nghe.

   

- Lấy 5 - 3 = 2 được tử số, giữ nguyên mẫu số.

   

- Ta thử lại bằng phép cộng (1 HS lên thực hiện).

- Ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số.

- Vài HS nêu.

  a.

 

- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

a.        b.

   

- 1 HS đọc đề bài.

- tổng số huy chương của cả đoàn.

   

- Nghĩa là tổng số huy chương của cả đoàn là 19 thì huy chương vàng chiếm 5 phần.

  - .  

- Tự làm bài

  Số huy chương bạc và đồng chiếm số phần là:

      1 - (tổng số huy chương)

       Đápsố: tổng số huy chương - 1 HS trả lời.

 

- Lắng nghe và thực hiện. 

(10)

T24:    HỌA SĨ TÔ NGỌC VÂN I. Mục tiêu:

Ở tiết học này, HS:

- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài văn xuôi.

- Làm được bài tập chính tả  phương ngữ (2) a.

II. Đồ dùng dạy-học:

- 3 bảng nhóm viết nội dung BT2a.

III. Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức. (1’)

- Kiểm tra sĩ số, HS hát đầu giờ.

2. Kiểm tra: (4’)

- Gọi HS đọc những từ ngữ cần điền vào ô trống ở BT2, gọi 3 bạn lên bảng viết, cả lớp viết vào nháp. (họa sĩ, nước Đức, sung sướng, không hiểu sao, bức tranh.)

- Nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới: (31’)

HĐ 1. Giới thiệu bài:  Yêu cầu HS xem tranh họa sĩ Tô Ngọc Vân: đây là chân dung họa sĩ Tô Ngọc Vân - một họa sĩ bậc thầy trong nền mĩ thuật Đông Dương. Ông sinh năm 1906 mất năm 1954. Ông là người con ưu tú của dân tộc đã tham gia Cách mạng, chiến đấu bằng tài năng hội họa của mình. Tiết chính tả hôm nay, các em sẽ viết bài Họa sĩ Tô Ngọc Vân và làm bài tập chính tả phân biệt tr/ch.

HĐ 2 . HDHS viết chính tả.

a. Tìm hiểu nội dung bài viết - GV đọc bài Họa sĩ Tô Ngọc Vân.

- HD HS hiểu nghĩa các từ: tài hoa, dân công, hỏa tuyến, kí hoạ.

- Đoạn văn nói về điều gì?

     

b. HD viết từ khó:

- Trong bài có những từ nào cần viết hoa?

       

- Các em đọc thầm  bài, phát hiện những từ khó, dễ viết sai trong bài.

- HD HS phân tích và lần lượt viết vào bảng lớp, nháp: Điện Biên Phủ, hỏa tuyến,

 

- Hát tập thể.

 

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

     

- Cùng GV nhận xét, bổ sung.

 

- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.

                     

- Lắng nghe, đọc thầm theo.

- Đọc phần chú giải.

 

- Ca ngợi Tô Ngọc Vân là một nghệ sĩ tài hoa, tham gia Cách mạng bằng tài năng hội họa của mình và đã ngã xuống trong kháng chiến.

 

- Tô Ngọc Vân, Trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương, Cách mạng tháng Tám, Ánh mặt trời, Thiếu nữ bên hoa huệ, Thiếu nữ bên hoa sen, Điện Biên Phủ.

- HS lần lượt nêu các từ khó: hỏa tuyến, tiếc, ngã xuống,...

- Lần lượt phân tích và viết vào bảng lớp, vở nháp.

(11)

Luyện từ và câu

T47:   CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I. Mục tiêu:

Ở tiết học này, HS:

- Hiểu cấu tạo tc dụng của c kể Ai là  gì ? (ND Ghi nhớ).

- Nhận biết được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn (BT1, mục III); biết đặt câu kể theo mẫu đ học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình (BT2, mục III).

II. Đồ dùng dạy - học.

- 2 tờ phiếu ghi 3 câu văn ở phần nhận xét.

- 3 bảng nhóm - mỗi bảng ghi nội dung 1 đoạn văn, thơ ở BT1 (luyện tập).

- Mỗi HS mang theo 1 tấm ảnh gia đình.

tiếc, ngã xuống.

- Gọi HS đọc lại các từ khó.

- Trong khi viết chính tả, các em cần chú ý điều gì?

- Nhắc nhở: Khi viết, các em chú ý cách trình bày, những chữ cần viết hoa trong bài, tư thế ngồi viết.

c. Viết chính tả.

- Đọc cho HS viết bài theo qui định d. Soát lỗi, chấm bài.

- Đọc lại bài.

- Thu 8 vở, chấm bài, yêu cầu HS đổi vở cho nhau để kiểm tra.

- Nhận xét, đánh giá.

HĐ 3. HD HS làm bài tập chính tả Bài 2a.

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Các em điền từ chuyện hay truyện vào ô trống sao cho đúng nghĩa. (dấu hỏi, dấu ngã trên chữ in nghiêng).

- Dán 3 tờ phiếu lên bảng, gọi HS lên bảng thi làm bài và đọc lại kết quả.

- Cùng HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

* Giải thích: Viết là chuyện trong các cụm từ kể chuyện, câu chuyện; viết là truyện trong các cụm từ đọc truyện, quyển truyện, nhân vật trong truyện. Chuyện là chuỗi sự việc diễn ra có đầu có cuối được kể bằng lời. Còn truyện là tác phẩm văn học được in hoặc viết ra thành chữ.

4. Củng cố, dặn dò (4’)

- Về nhà viết lại các từ đã viết sai. Có thể làm thêm bài tập còn lại trong bài. Chuẩn bị bài sau.

- Nhận xét tiết học

 

- 2 HS đọc lại.

- Nghe-viết-kiểm tra.

 

- Lắng nghe, thực hiện.

     

- Nghe - viết bài.

 

- Nghe, soát lại bài.

- Đổi vở cho nhau và kiểm tra.

 

- Lắng nghe và sửa sai (nếu có).

   

- 1 HS đọc yêu cầu.

- Tự làm bài.

   

- 3 HS lên bảng thi làm bài và đọc kết quả.

a. Kể chuyện phải trung thành với truyện, phải kể đúng các tình tiết của câu chuyện, các nhân vật có trong truyện. Đừng biến giờ kể chuyện thành giờ đọc truyện.

           

- Lắng nghe và thực hiện.

 

(12)

III. Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức.(1’)

- Chuyển tiết.

2. Kiểm tra:  (4’)

- Gọi HS đọc thuộc lòng  4 câu tục ngữ trong BT1, nêu 1 trường hợp có thể sử dụng 1 trong 4 câu tục ngữ:

     

- Gọi 1 HS làm BT3.

   

- Nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới: (31’) HĐ1. Giới thiệu bài:  

- Các em đã được học những kiểu câu kể nào?  Cho ví dụ về từng loại.

   

- Khi mới gặp nhau, hay mới quen nhau, các em tự giới thiệu về mình thế nào?

- Các câu mà người ta thường dùng để tự giới thiệu về mình hoặc về người khác thuộc kiểu câu kể Ai thế nào? Các em cùng tìm hiểu kiểu câu này qua bài học hôm nay.

HĐ2. Tìm hiểu ví dụ:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1,2,3,4.

 

Bài 1, 2:

- Gọi HS đọc 3 câu in nghiêng trong đoạn văn.

- Trong 3 câu trên, câu nào dùng để giới thiệu, câu nào nêu nhận định về bạn Diệu Chi?

     

- Treo bảng kết quả đúng, gọi HS đọc lại Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Hướng dẫn: Để tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai? Các em hãy gạch 1 gạch dưới nó, để tìm bộ phận trả lời câu hỏi là gì? Các em gạch 2 gạch, sau đó đặt các câu hỏi.

- Ví dụ: Ai là bạn mới của lớp ta?

     

- 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu:

1. + Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.

  + Người thanh ...bên thành cũng kêu   + Cái nết đánh chết cái đẹp.

  + Trông mặt mà bắt hình dong Con lợn có béo thì lòng mới ngon 2. HS nêu một số từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp: tuyệt vời, tuyệt diệu, giai nhân, mê li, như tiên...

- Lắng nghe và điều chỉnh.

   

- Các kiểu câu kể đã học: Ai làm gì?

Ai thế nào?

VD: Thầy giáo đang giảng bài.

      Lan rất chăm chỉ.

- Cháu là Hoàng Ngân, Cháu là con của mẹ Lan ạ!

- Lắng nghe , nhắc lại tiêu đề bài.

         

- 4 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài tập.

 

- 1 HS đọc 3 câu in nghiêng trong đoạn văn.

+ Câu giới thiệu về bạn Diệu Chi: Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta. Bạn Diệu Chi là HS cũ của trường Tiểu học Thành Công.

+ Câu nhận định về Diệu Chi: Bạn ấy là một họa sĩ nhỏ đấy.

   

- 1 HS đọc lại  yêu cầu bài.

- Lắng nghe, thực hiện. 

   

(13)

+ Đây là ai? 

- Các em hãy thảo luận nhóm đôi để làm BT này.

- Dán 2 tờ phiếu đã viết 3 câu văn.

                 

- Chốt lại lời giải đúng       

       

       

- Các câu giới thiệu và nhận định về bạn Diệu Chi ta là kiểu câu kể Ai là gì?

- Bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong câu kể Ai là gì? trả lời cho những câu hỏi nào? 

Bài 4:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Các em hãy suy nghĩ, so sánh và xác định sự khác nhau giữa kiểu câu Ai là gì? với hai kiểu câu Ai làm gì?, Ai thế nào?

+ Ba kiểu câu này khác nhau chủ yếu ở bộ phận nào trong câu?

+ Bộ phận vị ngữ khác nhau thế nào?

         

- Câu kể Ai là gì? gồm có những bộ phận nào? chúng có tác dụng gì?

 

- Câu kể Ai là gì? dùng để làm gì?

   

Kết luận: Phần ghi nhớ SGK/ 57.

- Gọi HS đọc lại  HĐ 3. Luyện tập:

Bài 1:

   

+ Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta.

+ Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta.

- HS trao đôi nhóm đôi và làm bài vào SGK.

- 2 HS lên đặt câu trên bảng:

+ Bạn Diệu Chi // là HS cũ của trường TH Thành Công.

* Các câu hỏi:

. Ai là học sinh cũ của trường tiểu học Thành Công?

. Bạn Diệu Chi là ai?

+ Bạn ấy // là một họa sĩ nhỏ đấy.

* Các câu hỏi:

. Ai là họa sĩ nhỏ?

. Bạn ấy là ai?

Ai ?       Là gì?      (là ai? ) + Đây  / là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta.

+ Bạn Diệu Chi / là học sinh cũ của Trườg Tiểu học Thành Công.

Bạn ấy /là họa sĩ nhỏ đấy. 

- Lắng nghe, ghi nhớ.

 

- Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi Ai? bộ phận vị ngữ trả lời cho câu hỏi là gì?

 

- 1 HS đọc yêu cầu bài.

- Suy nghĩ, so sánh.

   

- Bộ phận vị ngữ.

 

+ Kiểu câu Ai làm gì?  vị ngữ trả lời cho câu hỏi làm gì?

+ Kiểu câu Ai thế nào? vị ngữ trả lời cho câu hỏi như thế nào?

+ Kiểu câu Ai là gì? vị ngữ trả lời câu hỏi là gì ? (là ai? là con gì? )

- Gồm 2 bộ phận chủ ngữ và vị ngữ.

Chủ ngữ trả lời câu hỏi Ai (cái gì, con gì)?, vị ngữ trả lời câu hỏi  là gì?

- Câu kể Ai làm gì dùng để giới thiệu hoặc nêu nhận định về một người, một vật nào đó. 

- Lắng nghe, ghi nhớ.

(14)

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.

- Nhắc nhở: Trước hết các em phải tìm đúng câu kể Ai là gì? trong các câu đã cho.

Sau đó nêu tác dụng của câu tìm được. Các em trao đổi nhóm đôi để làm BT này.

- Dán 3 bảng nhóm, gọi HS lên bảng gạch dưới những câu kể trong đoạn văn, sau đó trả lời miệng về tác dụng của câu kể.

         Câu kể Ai là gì?

a. Thì ra đó là một thứ máy tính cộng trừ mà Pa-xcan đã đặt hết tình cảm...chế tạo.

  Đó chính là chiếc máy tính đầu tiên trên thế giới, tổ tiên của những ...hiện đại.

b. Lá là lịch của cây   Cây lại là lịch đất

  Trăng lặn rồi trăng mọc/ Là lịch của bầu trời.

   Muời ngón tay là lịch.

   Lịch lại là trang sách.

c. Sầu riêng là loại trái quí của miền Nam.

       

* Lưu ý: Với những câu thơ, nhiều khi không có dấu chấm khi kết thúc câu, nhưng nếu nó đủ kết cấu CV thì vẫn coi là câu.(Lá là lịch của cây)

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài

- Các em hãy tưởng tượng mình đang giới thiệu về gia đình mình với các bạn trong lớp. Em có thể giới thiệu bằng lời hoặc sử dụng ảnh chụp của toàn gia đình để giới thiệu cụ thể. Trong lời giới thiệu, các em nhớ dùng mẫu câu Ai là gì mà chúng ta vừa học. Các em hãy thực hành bài tập này trong nhóm đôi.

- Tổ chức cho HS thi giới thiệu trước lớp.

               

- Vài HS đọc to trước lớp.

   

- 1 HS đọc to trước lớp.

- Lắng nghe, trao đổi nhóm đôi.

       

- 3 HS lên bảng thực hiện.

   

      Tác dụng

a. Câu giới thiệu về thứ máy mới  

   Câu nêu nhận định về giá trị của chiếc máy tính đầu tiên.

b. Nêu nhận định (chỉ mùa).

. nêu nhận định (chỉ vụ hoặc chỉ năm).

. nêu nhận định (chỉ ngày đêm).

 

. nêu nhận định (đếm ngày tháng).

. nêu nhận định (năm học).

c. chủ yếu nêu nhận định về giá trị của trái sầu riêng, bao hàm cả ý giới thiệu về loại trái cây đặc biệt của miền Nam.

- Lắng nghe, ghi nhớ.

 

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.

- Từng cặp HS thực hành giới thiệu.

             

- Vài HS thi giới thiệu trước lớp.

* Giới thiệu về bạn: Tôi xin giới thiệu về các thành viên của tổ tôi. đây là Minh. Minh là người rất chăm học, bài toán nào dù khó đến mấy cậu ấy cũng cố làm cho được. Bạn kể chuyện hay nhất tổ tôi là Huyền. Bạn Lan là cây đơn ca của tổ, của lớp đấy. Còn tôi là

(15)

-

  BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG  (1t’)       Bài 5:  Nhớ Ơn Thầy Cô theo gương Bác Hồ

I. MỤC TIÊU

- Biết và hiểu được ý nghĩ của Bác Hồ về vai trò của thầy, cô giáo, sự vinh quang của nghề dạy học.

- Có ý thức và hành động đúng đối với thầy, cô giáo: trân trọng, biết ơn và làm theo lời dạy của thầy cô giáo.

- Biết ơn thầy, cô giáo II.CHUẨN BỊ:

Tài liu Bác H và nhng bài hc v o c, li sng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

1. KT bài cũ::- Tại sao phải quý trọng thời gian? 2 HS trả lời 2. Bài mới: Nhớ ơn thầy cô theo gương Bác Hồ

a.Giới thiệu bài b.Các hoạt động  

       

- Cùng HS nhận xét, bình chọn bạn có đoạn giới thiệu đúng đề tài, tự nhiên, sinh động, hấp dẫn.

4. Củng cố, dặn dò: (4’) - Gọi HS đọc lại ghi nhớ.

- Về nhà học thuộc ghi nhớ, lấy ví dụ về câu kể Ai là gì?, hoàn thành đoạn văn của BT2.

- Nhận xét tiết học.

Hà. Tôi là tổ trưởng.

* Giới thiệu về gia đình: Mình xin giới thiệu với các bạn về gia đình mình.

Ông mình là sĩ quan quân đội đã về hưu. Bà mình là công nhân cũng đã về hưu. Ba mình là nhân viên ngành bưu điện, mẹ mình là giáo viên dạy tiểu học. Đây là em gái mình. Bé Tí Nị năm nay tròn 2 tuổi.

- Lắng nghe, bình chọn.

- 1 HS đọc to trước lớp.

- Lắng nghe, thực hiện.

 

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

 Hoạt động 1:

-GV đọc tài liệu (Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống trang/18)

- Đối với những người làm nghề dạy học, Bác Hồ có những ý nghĩ và tình cảm như thế nào?

- Bác Hồ đã nghĩ gì về vai trò của các thầy cô giáo?

.Hoạt động 2:

GV cho HS thảo luận nhóm 4 câu hỏi:

- Em hiểu thế nào về ý kiến của Bác Hồ: Những người thầy giáo tốt, dù không được thưởng huân chương nhưng vẫn là những người anh hùng?

Hoạt động 3:

- Em hãy kể một vài việc làm của em hoặc của các bạn trong lớp thể hiện sự biết ơn các thầy cô giáo?

- Em hãy viết thư đến thầy, cô giáo nhân ngày 20/11.

Nhận xét

 3. Củng cố, dặn dò:  Em làm gì để thể hiện sự biết ơn thầy cô  

HS lng nghe -

 

HS tr li cá nhân -

   

Hot ng nhóm 4 -

- Đại diện nhóm trả lời - Các nhóm khác bổ sung  

   

Hot ng cá nhân -

- HS làm trên giấy nháp -Vài HS đọc cho cả lớp nghe

(16)

Khoa học

T 47: ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG I/ Mục tiêu:

    Nêu được thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống.

II/ Đồ dùng dạy-học:

Phiếu học tập

III/ Các hoạt động dạy-học:

giáo?

 - Nhận xét tiết học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ KTBC:  Bóng tối (4’) 1) Bóng tối xuất hiện ở đâu?

 

2) Khi nào bóng của một vật thay đổi? 

- Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: (28’)

1) Giới thiệu bài: Ánh sáng rất cần cho hoạt động sống của con người, động vật, thực vật.

Tiết học hôm nay, các em sẽ tìm hiểu xem ánh sáng cần cho thực vật như thế nào? Nhu cầu về ánh sáng của mỗi loài thực vật ra sao?

2) Bài mới:

* Hoạt động 1:

     Mục tiêu: HS biết vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật

- Các em hãy làm việc nhóm 4, quan sát hình  SGK/94 , 95 và trả lời các câu hỏi sau:

1) Em có nhận xét gì về cách mọc của những cây đậu trong hình 1?

 

2) Cây có đủ ánh sáng (mặt trời) phát triển thế nào?

3) Cây sống ở nơi thiếu ánh sáng (mặt trời) thì sao?

4) Điều gì sẽ xảy ra với thực vật nếu không có ánh sáng?

- Gọi đại diện các nhóm trình bày

- Y/c hs xem hình 2 và TL: Vì sao những bông hoa này có tên là hoa hướng dương?

Kết luận: Ánh sáng rất cần cho sự sống của thực vật. Ngoài vai trò giúp cho cây quang hợp, ánh sáng còn ảnh hưởng đến quá trình sống khác của thực vật như: hút nước, thoát hơi nước, hô hấp, sinh sản,... không có ánh sáng, thực vật sẽ mau chóng tàn lụi vì chúng cần ánh sáng để duy trì sự sống.

- Gọi hs đọc mục bạn cần biết SGK/95

 2 hs trả lời

1) Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng.

2) Bóng của vật thay đổi khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi.

 

- Lắng nghe  

             

- Làm việc nhóm 4 - Đại diện nhóm trả lời

1) Các cây đậu khi mọc đều hướng về phía có ánh sáng. Thân cây nghiêng hẳn về phía có ánh sáng.

2) Cây có đủ ánh sáng phát triển rất tốt, xanh tươi

3) Cây thiếu ánh sáng thường bị héo lá, vàng úa, bị chết.

- Không có ánh sáng, thực vật sẽ không quang hợp được và sẽ bị chết.

 

- Vì khi hoa nở hoa luôn hướng về phía mặt trời.

 

- Lắng nghe  

         

(17)

Ngày soạn: 4/3/2018 Ngày giảng: T4/7/3/2018 Toán

* Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực vật

    Mục tiêu: HS biết liên hệ thực tế, nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng kiến thức đó trong trồng trọt.

- Đặt vấn đề: Cây xanh không thể sống thiếu ánh sáng mặt trời nhưng có phải mọi loài cây đều cần một thời gian chiếu sáng như nhau và đều có nhu cầu được chiếu sáng mạnh hoặc yếu như nhau không?

- Các em hãy thảo luận nhóm 6 để trả lời các câu hỏi sau:

1) Tại sao có một số loài cây chỉ sống được ở những nơi rừng thưa, các cánh đồng... được chiếu sáng nhiều? Một số loài cây khác lại sống được ở trong rừng rậm, trong hang động?

       

2) Hãy kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng và một số cây cần ít ánh sáng?

 

3) Nêu một số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong kĩ thuật trồng trọt.

- Gọi đại diện nhóm trình bày.

- Cùng nhóm khác nhận xét, bổ sung  

     

Kết luận: Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của mỗi loài cây, chúng ta có thể thực hiện những biện pháp kĩ thuật trồng trọt để cây được chiếu sáng thích hợp sẽ cho thu hoạch cao.

C/ Củng cố, dặn dò: (3’)  - Gọi hs đọc lại mục cần biết

- Về nhà nói những hiểu biết của mình cho ba mẹ nghe để áp dụng vào cuộc sống.

- Bài sau: Ánh sáng cần cho sự sống (tt)

- Vài hs đọc to trước lớp  

         

- Lắng nghe, suy nghĩ  

     

- Chia nhóm 6 thảo luận - Đại diện nhóm trình bày

1) Vì nhu cầu ánh sáng của mỗi loài cây là khác nhau. Có những loài cây có nhu cầu ánh sáng mạnh, nhiều nên chúng chỉ sống được ở nơi rừng thưa, cánh đồng, thảo nguyên... Nếu sống ở nơi ít ánh sáng chúng sẽ không phát triển được hoặc sẽ chết. Ngược lại, có những loài cây cần ít ánh sáng, ánh sáng yếu nên chúng sống được trong rừng rậm hay hang động.

2) Các cây cần nhiều ánh sáng: cây ăn quả, cây lúa, cây ngô, cây đậu, cây lấy gỗ. Cây cần ít ánh sáng: cây rừng, một số loài cỏ, cây lá lốt...

+ Ứng dụng nhu cầu áng sáng khác nhau của cây cao su và cây cà phê, người ta có thể trồng cà phê dưới rừng cao su mà vẫn không ảnh hưởng gì đến năng suất.

+ Trồng cây đậu tương cùng với ngô trên cùng một thửa ruộng.

+ Trồng cây khoai môn dưới bóng cây chuối + Phía dưới các cây mít, cây xoài người ta có thể trồng cây gừng, lá lốt, ngải cứu...

- Lắng nghe   

- 1 hs  đọc to trước lớp  

 

(18)

T118:    PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (Tiếp theo) I. Mục tiêu:

Ở tiết học này, HS:

- Biết trừ hai phân số khác mẫu số.

- Bài tập cần làm: Bài 1; 3.

II. Đồ dùng dạy - học.

- Bảng nhóm.

III. Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức.(1’)

- Chuyển tiết.

2. Kiểm tra: (4’)

- Gọi HS lên bảng thực hiện phép tính.

       

- Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào?

 

- Nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới: (31’)

HĐ 1).Giới thiệu bài:  Các em đã biết cách trừ hai phân số cùng mẫu số. Trừ hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào?

Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. 

HĐ 2. Hình thành phép trừ hai phân số khác mẫu

- Nêu bài toán: Một cửa hàng có tấn đường, cửa hàng đã bán tấn đường. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu phần của tấn đường?

- Muốn tính số đường còn lại ta làm thế nào?

- Các em có nhận xét gì về mẫu số của hai phân số này?

- Muốn thực hiện được phép trừ này ta phải làm thế nào? 

 

- Yêu cầu HS thực hiện bước qui đồng. (1 HS lên bảng thực hiện) 

- Các em tiếp tục thực hiện bước trừ hai phân số cùng mẫu số (1 HS lên bảng) - Muốn trừ hai phân số khác mẫu ta làm như thế nào?

Kết luận: ghi nhớ SGK/130.

     

- 2 HS lên bảng thực hiện.

a.

b.

- Ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử số của phân số thứ hai rồi giữ nguyên mẫu số.

- Lắng nghe và điều chỉnh.

 

- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.

           

- Lắng nghe, suy nghĩ.

       

- Ta thực hiện phép tính trừ - Hai mẫu số khác nhau  

- Ta qui đồng mẫu số để đưa về phép trừ hai phân số cùng mẫu.

-  

- Ta qui đồng mẫu số hai phân số rồi trừ hai phân số đó.

- Vài HS nhắc lại.

   

- HS lên bảng thực hiện và nêu cách làm:

a.     b.

c.

(19)

Kể chuyện

T24:  KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu:

Ở tiết học này, HS:

- Chọn được câu chuyện nói về một hoạt động đã tham gia (hoặc chứng kiến) góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp.

- Biết sắp xếp các sự việc cho hợp lý để kể lại cho rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.

II. Giáo dục kĩ năng sống:

KN:

HĐ3. Thực hành:

Bài 1:

- Gọi HS lên bảng làm bài và nêu cách làm, cả lớp làm vào vở nháp.

       

Bài 2: Khuyến khích HSKG - Gọi HS nêu cách làm.

 

- Yêu cầu HS tự làm bài (gọi HS lên bảng thực hiện)

        Bài 3:

-  Gọi HS đọc bài toán.

- Muốn tính diện tích để trồng cây xanh ta làm như thế nào?

- Yêu cầu HS tự làm vào vở.

   

- Sửa bài, kết luận lời giải đúng.

   

- Yêu cầu HS đổi vở để kiểm tra.

 

4. Củng cố, dặn dò: (4’)

- Muốn trừ hai phân số khác mẫu ta làm như thế nào?

- Về nhà có thể làm thêm bài tập còn lại trong bài, học thuộc ghi nhớ. Chuẩn bị bài sau

- Nhận xét tiết học. 

 

- Ta có thể qui đồng (rút gọn) rồi trừ hai phân số.

- Tự làm bài:

  a.    b.

c.

 

- 1 HS đọc to trước lớp - Ta thực hiện tính trừ

- 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở    Diện tích trồng cây xanh chiếm số phần là:

       (diện tích)

       Đáp số:   diện tích 

- Kiểm tra chéo và giúp nhau điều chỉnh, sửa sai.

 

- 1 HS trả lời.

 

- Lắng nghe và thực hiện.

(20)

-

-Giao tiế, thể hiện sự tự tin, ra quyết địn, tư duy sáng tạo.

GD:

Qua tài: Em (hoc ngi xung quanh) ã làm gì góp phn gi gìn xóm làng (ng ph, trng hc) xanh, sch, p? Hãy k li câu chuyn ó.

II. Đồ dùng dạy-học:

- Tranh, ảnh thiếu nhi tham gia giữ  môi trường xanh, sạch đẹp.

- Bảng lớp viết đề bài, bảng phụ viết dàn ý bài kể chuyện.

III. Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức. (1’)

- Kiểm tra sĩ số, HS hát đầu giờ.

2. Kiểm tra: (4’)

- Gọi HS lên bảng kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác. Nêu ý nghĩa của câu chuyện mình vừa kể.

- Nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới: (31’)

HĐ1. Giới thiệu bài:  Thế giới xung quanh ta rất đẹp nhưng đang bị ô nhiễm. Để làm cho môi trường luôn xanh, sạch, đẹp, các em phải góp sức cùng người lớn. Tiết kể chuyện hôm nay mỗi em hãy cho cả lớp nghe một câu chuyện về hoạt động mà mình đã tham gia để làm sạch, đep môi trường.

HĐ2. HD HS hiểu yêu cầu của đề bài.

- Gọi HS đọc đề bài.

- Dùng phấn màu gạch chân các từ: em đã làm gì, xanh, sạch, đẹp.

- Gọi HS đọc gợi ý trong SGK.

- Gợi ý: Câu hỏi em làm gì? tức là việc làm của chính bản thân em, em trực tiếp tham gia để góp phần làm xanh, sạch, đẹp xóm làng (đường phố, trường học). Ngoài những công việc như SGK gợi ý, các em có thể kể về những việc nhỏ mà mình đã làm như:

làm trực nhật, vệ sinh lớp học, tham gia trang trí lớp học, cùng bố mẹ dọn dẹp, trang trí nhà cửa để đón năm mới hay cùng các cô chú công nhân vệ sinh thu gom rác, quét đường phố.

- Các em hãy giới thiệu câu chuyện mình định kể trước lớp.

 

      

 

- Hát tập thể.

 

- 1 HS lên bảng kể và nêu ý nghĩa câu chuyện.

     

- Lắng nghe và điều chỉnh, bổ sung.

   

- Lắng nghe  

           

- 1 HS đọc yêu cầu bài.

- Theo dõi.

 

- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý.

- Lắng nghe, thực hiện.

                   

+ Tôi muốn kể cho các bạn nghe về phong trào quét dọn đường phố vào mỗi sáng thứ 7 hàng tuần ở khu phố nhà tôi.

Cứ mỗi sáng thứ 7, tôi lại cùng với các

(21)

Khoa học

T48: ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (Tiếp theo)  I/ Mục tiêu:

    Nêu được vai trị của ánh sáng:

      - Đối với đời sống của con người:cĩ thức ăn, sưởi ấm, sức khỏe.

      - Đối với động vật: di chuyển, kiếm ăn, tránh kè thù.

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Một số khăn sạch để chơi bịt mắt - Phiếu học tập

III/ Các hoạt động dạy-học:

                 

HĐ3. Thực hành kể chuyện

- Treo bảng phụ viết dàn ý bài kể chuyện, gọi HS đọc

- Các em hãy kể nhau nghe trong nhĩm đơi, nhớ kể chuyện cĩ mở đầu, diễn biến, kết thúc.

- Thi kể chuyện trước lớp.

                     

- Cùng HS bình chọn bạn cĩ câu chuyện cĩ ý nghĩa nhất, bạn kể hay nhất.

4. Củng cố, dặn dị (4’)

- Giáo dục: Luơn cĩ ý thức giữ gìn cho mơi trường xung quanh mình luơn sạch, đẹp.

Chuẩn bị bài sau.

- Nhận xét tiết học.

cơ, chú. bác trong khu phố quét dọn, hốt rác ở đoạn đường khu phố nhà mình.

+ Ở làng tơi, cứ chiều 29, 30 tết, các anh chị thanh niên, các em thiếu nhi lại cùng nhau đi dọn vệ sinh đường làng để đĩn năm mới. Tơi đã tham gia cùng mọi người để gĩp phần làm sạch đường làng.

 

- 1 HS đọc to trước lớp.

 

- Thực hành kể chuyện trong nhĩm đơi.

   

- Một vài HS nối tiếp nhau thi kể, kể xong đối thoại cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.

+ Bạn cảm thấy thế nào khi tham gia dọn vệ sinh cùng mọi người.

+ Theo bạn việc làm của mọi người cĩ ý nghĩa như thế nào?

+ Bạn cảm thấy khơng khí  của những buổi dọn vệ sinh như thế nào?

+ Bạn sẽ làm gì để phong trào giữ gìn mơi trường xanh, sạch, đẹp ở địa phương luơn diễn ra thường xuyên.

- Cùng GV nhận xét, bình chọn.

   

- Lắng nghe, thực hiện.

 

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ KTBC:  (4’)

Ánh sáng cần cho sự sống

- 2 hs trả lời

1) Khơng cĩ ánh sáng, thực vật sẽ khơng

(22)

1) Ánh sáng ảnh hưởng như thế nào đối với đời sống thực vật?

   

2) Nhu cầu về ánh sáng của thực vật như thế nào?

     

- Nhận xét, cho điểm

B/ Dạy-học bài mới:  (28’)

* Khởi động: Tổ chức cho hs chơi trò chơi "Bịt mắt bắt dê" 

. Khi bịt mắt lại em cảm thấy thế nào?

. Các em có dễ dàng bắt được "dê"

không? 

1) Giới thiệu bài:  Qua trò chơi các em thấy ánh sáng rất cần thiết cho con người.

Sự cần thiết của ánh sáng đối với con người, động vật như thế nào? Các em cùng tìm hiểu tiếp qua bài học hôm nay.

2) Bài mới:

*Hoạt động 1: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người.

    Mục tiêu: Nêu ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người.

- Các em hãy suy nghĩ và tìm ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người? 

- Ghi nhanh câu ví dụ của hs vào 2 cột + Cột 1: Vai trò của ánh sáng đối với việc nhìn, nhận biết thế giới, hình ảnh, màu sắc.

 

+ Cột 2: Vai trò của ánh sáng đối với sức khỏe con người.

- Giảng bài:  Tất cả các sinh vật trên Trái đất đều sống nhờ vào năng lượng từ ánh sáng mặt trời. Ánh sáng mặt trời chiếu sáng xuống Trái đất bao gồm nhiều loại tia sáng khác nhau. Trong đó có một loại tia sáng giúp cơ thể tổng hợp Vi-ta-min D giúp cho răng và xương cứng hơn, giúp trẻ em tránh được bệnh còi xương. Tuy nhiên cơ thể chỉ cần một lượng rất nhỏ tia này.

Tia này sẽ trở nên nguy hiểm nếu ta ở

quang hợp được và sẽ bị chết. Ngoài ra ánh sáng còn ảnh hưởng đến quá trình sống khác của thực vật như: hút nước, hô hấp, sinh sản...

2) Nhu cầu về ánh sáng của mỗi loài cây là khác nhau. Có những loài cây có nhu cầu ánh sáng mạnh nên chúng chỉ sống được ở nơi rừng thưa. Ngược lại có những loài cây cần ít ánh sáng, ánh sáng yếu nên chúng sống được trong rừng rậm hay hang động.

 

- Vài hs lên thực hiện.

 

. Rất tối

. Rất khó bắt vì không nhìn thấy gì cả Lắng nghe 

                 

- Suy nghĩ và lần lượt phát biểu ý kiến  

       

+ Giúp ta nhìn thấy mọi vật , phân biệt được màu sắc, phân biệt được thức ăn, nước uống, nhìn thấy các hình ảnh của cuộc sống...

+ Ánh sáng giúp sưởi ấm cho cơ thể...

 

- Lắng nghe   

             

(23)

ngoài nắng quá lâu.

- Quan sát các hình SGK/96 . Các em hãy tưởng tượng xem cuộc sống của con người sẽ ra sao nếu không có ánh sáng?

 

- Ánh sáng có vai trò như thế nào đối với sự sống của con người? (tham khảo mục bạn cần biết)

   

Kết luận: Mục bạn cần biết SGK/96

* Hoạt động 2: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của động vật.

     Mục tiêu:  Kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật. Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài động vật có nhu cần ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kiến thức đó trong chăn nuôi.

- Các em hãy thảo luận nhóm 4 để trả lời các câu hỏi sau: (phát câu hỏi cho các nhóm)

1) Kể tên một số động vật mà bạn biết.

Những con vật đó cần ánh sáng để làm gì?

     

2) Kể tên một số động vật kiếm ăn vào ban đêm, một số động vật kiếm ăn vào ban ngày?

 

3) Em có nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng của các động vật đó?

 

4) Trong chăn nuôi người ta đã làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân và đẻ trứng nhiều?

- Gọi đại diện  các nhóm trả lời - Cùng hs nhận xét, bổ sung

- Quan sát các hình SGK/97, các em hãy tưởng tượng xem loài vật sẽ ra sao nếu không có ánh sáng?

Kết luận: Mục bạn cần biết SGK/97 C/ Củng cố, dặn dò: (3’)

- Ánh sáng có vai trò như thế nào đối với đời sống của con người?

- Ánh sáng cần cho đời sống của động vật như thế nào?

 

- Nếu không có ánh sáng thì Trái đất sẽ tối đen như mực. Con người không được đi ngắm cảnh thiên nhiên, không có thức ăn nước uống, động vật sẽ tấn công...

- Ánh sáng tác động lên mỗi chúng ta trong suốt cả cuộc đời. Nó giúp chúng ta có thức ăn, sưởi ấm và cho ta sức khỏe.

Nhờ có ánh sáng mà chúng ta cảm nhận được tất cả vẻ đẹp của thiên nhiên.

- Vài hs đọc  

         

- Làm việc nhóm 4

- Đại diện các nhóm trình bày (mỗi nhóm 1 câu)

             

1) Tên một số loài động vật: mèo, chó, hươu, nai, tê giác, chuột, rắn, voi...Những con vật này cần ánh sáng để tìm thức ăn, nước uống, để đi nơi khác tránh rét, tránh nóng, để chạy trốn kẻ thù,...

2) + Động vật kiếm ăn vào ban ngày: gà, vịt, trâu, bò, hươu, nai, thỏ, khỉ...

+ Động vật kiếm ăn vào ban đêm: sư tử, mèo, chuột, rắn, cú mèo, ếch, nhái...

3) Các loài động vật khác nhau có nhu cầu về ánh sáng khác nhau, có loài cần ánh sáng, có loài ưu bóng tối.

4) Trong chăn nuôi người ta dùng ánh sáng điện để kéo dài thời gian chiếu sáng trong ngày, kích thích cho gà ăn được nhiều, chóng tăn cân và để trứng nhiều.

- Nhận xét, bổ sung

- Không có ánh sáng loài vật sẽ không tìm được thức ăn, nước uống, không thể đi nơi khác tránh rét, không thể chạy trốn kẻ thù

(24)

Lịch sử

T 24:  ÔN TẬP I/ Mục tiêu:

     Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV) (tên sự kiện, thời gian xảy ra sự kiện).

     Ví dụ: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước; năm 981, cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất,…

     - Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi  đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV).

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Bảng thời gian

- Một số tranh, ảnh lấy từ bài 7 - bài 19 III/ Các hoạt động dạy-học:

- Về nhà xem lại bài

- Bài sau: Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt.

vì thế loài vật sẽ chết.

- Vài hs đọc to trước lớp

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ KTBC:  (4’)

 Văn học và khoa học thời Hậu Lê

1) Hãy kể tên các tác phẩm và tác giả tiêu biểu của văn học thời Hậu Lê?

   

2) Em hãy nêu tên các công trình khoa học tiêu biểu và tác giả của các công trình đó ở thời Hậu Lê?

- Nhận xét,

B/ Dạy-học bài mới:  (28’)

1) Giới thiệu bài:  Tiết Lịch sử hôm nay, các em sẽ ôn lại các kiến thức đã học từ bài 7 đến bài 19

2) Ôn tập:

* Hoạt động 1: Các giai đoạn lịch sử và sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 938 đến TK XV

- Treo băng thời gian lên bảng.

- Các em hãy suy nghĩ, xem lại bài, sau đó thầy  gọi các em lên gắn nội dung của từng giai đoạn tương ứng với thời gian trong bảng. 

- Gọi hs lên thực hiện

- Cùng cả lớp nhận xét, sau đó gọi hs nói sự kiện lịch sử với thời gian tương ứng.

- Gọi hs đọc lại toàn bộ bảng.

* Hoạt động 2: Câu 1 SGK/53

Các em hãy thảo luận nhóm đôi để TLCH:

Buổi đầu độc lập, thời Lý, Trần, Hậu Lê

- 2 hs trả lời

1) Nguyễn Trãi với tác phẩm Bình Ngô đại cáo, Ức Trai thi tập, Vua Lê Thánh Tông, Lý Tử Tấn, Nguyễn Mộng Tuân với các tác phẩm thơ...

2) Đại Việt sử kí toàn thư của Ngô Sĩ Liên , Lam Sơn thực lục và Dư địa chí của Nguyễn Trãi, Đại thành toán pháp của Lương Thế Vinh.

 

- Lắng nghe  

       

- Quan sát

- Suy nghĩ, nhớ lại bài   

 

- Lần lượt lên bảng gắn nội dung sự kiện  

 

- 1 hs đọc to trước lớp   

- Lắng nghe, thảo luận nhóm đôi .  

     

(25)

Ngày soạn: 5/3/2018 Ngày giảng: T5/8/3/2018 Toán

đóng đô ở đâu? Tên gọi nước ta ở các thời kí đó là gì?  Câu hỏi này thầy đã kẻ thành bảng thống kê, nhiệm vụ của các em là hoàn thành bảng và dựa vào bảng để TLCH trên.

- Gọi đại diện các nhóm trình bày 

- Cùng hs nhận xét, bổ sung đi đến kết quả đúng.

* Hoạt động 3: Câu hỏi 2 SGK/53 - Gọi hs đọc câu hỏi 2 SGK/53

- Câu hỏi này thầy cũng kẻ thành bảng, các em hãy thảo luận nhóm 4 đọc SGK để hoàn thành. Dựa vào bảng, các em TLCH trên.

- Cùng hs nhận xét, bổ sung

* Hoạt động 4:  Thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử đã học. (Câu hỏi 3 SGK/53)

- Treo bảng phụ viết định hướng kể, gọi hs đọc to trước lớp

       

- Thầy sẽ tổ chức cho các em thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử đã học. Các em nên kể theo định hướng trên bảng. Bạn nào kể đúng, lưu loát, hấp dẫn sẽ là người thắng cuộc.

- Cùng hs nhận xét, tuyên dương hs kể tốt.

             

C/ Củng cố, dặn dò:  (3’)

- Các em cần ghi nhớ các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong 4 giai đoạn lịch sử vừa học.

- Những em nào chưa kể trên lớp thì về nhà tập kể cho người thân nghe.

- Xem trước bài sau: Trịnh - Nguyễn phân tranh.

 

- Lần lượt trình bày (mỗi nhóm 1 ý) - Nhận xét 

- 1 hs đọc to trước lớp

- Chia nhóm 4 hoàn thành bảng  

 

- Nhận xét   

 

- 1 hs đọc to trước lớp:

+ Sự kiện lịch sử: Sự kiện đó là sự kiện gì?

xảy ra lúc nào? xảy ra ở đâu? Diễn biến chính của sự kiện? Ý nghĩa của sự kiện đó đối với lịch sử dân tộc.

+ Nhân vật lịch sử: Tên nhân vật đó là gì?

Nhân vật đó sống ở thời kì nào? Nhân vật đó có đóng góp gì cho lịch sử nước nhà?

- HS lần lượt xung phong kể (có thể dùng thêm tranh, ảnh) về sự kiện, nhân vật lịch sử mà mình chọn.

* Em xin kể về Chiến thắng Chi Lăng xảy ra năm 1428 tại Ải Chi Lăng. + Khi quân địch đến, kị binh của ta ra nghênh chiến rồi quay đầu giả vờ thua để nhử Liễu Thăng cùng đám kị binh vào ải.

+ Kị binh của giặc thấy vậy ham đuổi nên bỏ xa hàng vạn quân bộ ở phía sau đang lũ lượt chạy.

+ Khi kị binh giặc đang bì bõm lội qua đầm lầy thì loạt pháo hiệu nổ vang như sấm dậy.

Lập tức hai bên sườn núi, những chùm tên và những mũi lao vun vút phóng xuống.

Liễu Thăng và đám kị binh tối tăm mặt mũi. Liễu Thăng bị giết tại trận.

+ Quân bộ của địch cũng gặp phải mai phục của quân ta, lại nghe tin Liễu Thăng chết thì hoảng sợ, bỏ chạy thoát thân. Thế là mưu đồ cứu viện cho Đông Quan của nhà Minh bị tan vỡ.

 

- Lắng nghe, thực hiện 

(26)

T119:    LUYỆN TẬP I. Mục tiêu:

Ở tiết học này, HS:

- Thực hiện được phép trừ hai phân số, trừ một số tự nhiên cho một phân số, trừ một phân số cho một số tự nhiên.

- Bài tập cần làm bài 1; bài 2 (a,b,c); bài 3.

II. Đồ dùng dạy - học.

- Bảng nhóm.

III. Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức.(1’)

- Chuyển tiết.

2. Kiểm tra:  (31’) -Ghi bảng:   

- Gọi HS lên bảng thực hiện.

- Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số (khác mẫu số) ta làm như thế nào?

- Nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới:

HĐ 1. Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em sẽ làm một số bài tập để củng cố, rèn kĩ năng về phép trừ phân số đồng thời biết cách thực hiện trừ ba phân số.

HĐ2. Thực hành:

Bài 1:

- Yêu cầu HS thực hiện vào vở, 3 HS lên bảng thực hiện.

  Bài 2:

- Gọi lần lượt HS lên bảng lớp thực hiện, cả lớp làm vào vở.

          Bài 3:

- Ghi bảng:  2 -

- Có thể thực hiện phép trừ trên như thế nào?

 

- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện, yêu cầu cả lớp theo dõi.

- Yêu cầu HS thực hiện vào vở các câu a,b,c. 

   

           

- 2 HS lên bảng thực hiện - Một vài HS trả lời:

 

- Lắng nghe và điều chỉnh.

 

- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.

           

- HS thực hiện:

a.

 

- Tự làm bài:

a.

b. = c.

       

- Ta viết số 2 dưới dạng phân số, sau đó qui đồng mẫu số hai phân số, rồi trừ hai phân số mới.

- 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp quan sát.

a.  2 -     b.    c.

 

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được các đoạn văn trong phần thân bài của bài văn tả một

KT: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được dàn ý của một bài văn miêu tả “Cây sim”3. KN: Viết được đoạn văn miêu tả

1.Kiến thức: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn( còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh.. 2.Kĩ năng:

1.Kiến thức: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn( còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh. 2.Kĩ năng:

1.Kiến thức: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn( còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh.. 2.Kĩ năng:

1.Kiến thức: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn( còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh.. 2.Kĩ năng:

1.Kiến thức: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn( còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh.. 2.Kĩ năng:

1.Kiến thức: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn( còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh.. 2.Kĩ năng: