• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 24

Ngày soạn: 1. 3. 2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày 4 tháng 3 năm 2019 Tập đọc

KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN LÊN TRÊN LƯNG MẸ

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.Thuộc 1 khổ thơ trong bài.

2.Kĩ năng: Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ, biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng nhẹ nhàng có cảm xúc..

3.Thái độ: HS yêu thích môn học.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Giao tiếp:Bày tỏ suy nghĩ , cảm xúc, mong muốn của bản thân.

- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuuôỉ trong việc giúp đỡ gia đình.

- Kĩ năng lắng nghe tích cực: Lắng nghe lời dạy bảo của cha mẹ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ, tranh minh hoạ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Yêu cầu Hs đọc đoạn bài: Hoa học trò và trả lời câu hỏi 2, 3 của bài.

- Gv nhận xét 2. Bài mới a. Gtb(1’)

b. Luyện đọc(10’)

- Gv yêu cầu Hs đọc nối tiếp các khổ thơ của bài.

Quan sát sửa sai cho Hs - Gv đọc diễn cảm cả bài.

c. Tìm hiểu bài(12’)

- Đọc thầm cả bài thơ để trả lời:

- Em hiểu thế nào là “Những em bé lớn trên lưng mẹ” ?

Người mẹ làm những công việc gì? Những công việc đó có ý nghĩa như thế nào ? - Em hiểu câu thơ nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng có nghĩa là ?

- 2 Hs đọc bài, trả lời câu hỏi.

- Lớp nhận xét.

- 1 Hs đọc cả bài

- Hs nối tiếp đọc theo khổ thơi.

- Hs đọc nối tiếp lần 2.

- Hs đọc chú giải.

- Học sinh đọc theo cặp.

- Hs đọc thầm bài thơ.

- Em bé ngủ trên lưng mẹ trong suốt những năm tháng mẹ lên rẫy, …

- Mẹ giã gạo, tỉa bắp.

- Nuôi con, nuôi bộ đội góp phần vào cuộc kháng chiến chống Mĩ

Gợi hình ảnh nhịp chày nghiêng làm giấc ngủ của em bé cũng nghiêng...

(2)

Gv tiểu kết, chuyển ý - Yêu cầu học sinh đọc thầm cả bài:

-Tìm hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng của người mẹ với con ?

Gv tiểu kết, chuyển ý - Bài thơ muốn nói về điều gì?

Ghi ý chính

d. Đọc diễn cảm(8’)

- Yêu cầu đọc nối tiếp theo khổ thơ.

- Gv treo bảng phụ hướng dẫn:

“ Em Cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi Mai sau con lớn vung chày lún sân”.

- Gv nhận xét, tuyên dương học sinh.

3. Củng cố, dặn dò(4’)

- Bài thơ muốn nói về điều gì?

*QTE:GV cho HS thấy được quyền của cha mẹ đối với con cái.

- Nhận xét tiết học.Tuyên dương hs.

- Về nhà chuẩn bị bài sau.

Người mẹ yêu con, yêu nước.

- Lưng đưa nôi, tim hát thành lời - Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng.

Niềm tin, niềm hi vọng của mẹ

Ca ngợi tình yêu con, yêu nước sâu sắc của người phụ nữ Tà - ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ ..

Nhắc lại nội dung chính - Hs đọc nối tiếp các khổ thơ.

Nêu cách đọc, ngắt nghỉ, nhấn giọng - Hs thi đọc.

- Lớp nhận xét.

Ca ngợi tình yêu con, yêu nước sâu sắc của người phụ nữ Tà - ôi ...

_____________________________________

Toán

PHÉP CỘNG PHÂN SỐ

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:- Nhận biết phép cộng hai phân số.

2.Kĩ năng:- Biết cộng hai phân số cùng mẫu số.

3.Thái độ:- Ý thức học tập tốt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Chuẩn bị băng giấy như Sgk, bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Kiểm tra bài cũ(5’) - GV yêu cầu HS chữa bài 1 - GV nhận xét.

2. Bài mới a. Gtb(1’)

b. Hướng dẫn cách cộng 2 phân số(10’) - Gv đưa băng giấy giống như Sgk.

- Băng giấy chia làm mấy phần bằng

- 2 hs lên bảng chữa bài - Hs nhận xét.

- Quan sát trả lời.

- Băng giấy có 8 phần, Nam tô màu 83

(3)

nhau? Bạn Nam tô màu mấy phần? Bạn Nam tô tiếp bao nhiêu phần ?

- Nam tô tất cả bao nhiêu phần băng giấy - Ta thực hiện cộng: 83 + 82 = ?

8 3 +

8 2 =

8 2 3

= 85

Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào?

* Qui tắc: Sgk

Ví dụ: 53 + 57 = ? 98 + 92 = ? - Gv nhận xét, đánh giá

c. Thực hành Bài tập 1(6’) Tính - Yêu cầu Hs tự làm bài.

- Gv nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

Nêu cách cộng hai phân số cùng mẫu số ? Bài tập 2:(5')

- Gọi HS nêu yêu cầu.

- Yêu cầu HS làm vào vở, 2hs chữa trên bảng lớp

- Nhận xét, kết luận kết quả.

+ Từ đó hãy phát biểu tính chất giao hoán của phép cộng hai phân số?

* Kết luận: Phép cộng 2 phân số có tính chất giao hoán.

Bài tập 3(9’)

- Cho HS đọc bài toán

- Yêu cầu hs tóm tắt và làm bài.

- Gv theo dõi,giúp đỡ hs..

- Gv nhận xét, thống nhất kết quả đúng.

- Gv nhận xét, củng cố bài.

3. Củng cố, dặn dò(4’)

Nêu cách cộng hai phân số cùng mẫu số ?

băng giấy, Nam tô tiếp 82 băng giấy.

- 85 băng giấy.

- Hs suy nghĩ tìm cách thực hiện.

Cộng 2 tử số và giữ nguyên mẫu số - Hs đọc.

- Lớp làm vào nháp - 2 Hs làm bảng - Nhận xét, bổ sung.

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- Hs tự làm bài - 2 Hs làm bảng - Nhận xét bổ sung.

Đổi chéo bài kiểm tra - 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- Hs làm bài và báo cáo.

7 5 7 2 7

3 ;

7 5 7 3 7

2 ;

7 3 7 2 7 2 7

3 ;

- Hs nhận xét

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- 1 Hs tóm tắt bài toán.

- Tự làm vào vở - 1Hs làm bảng phụ - Lớp nhận xét, chữa bài.

Bài giải

Hai ô tô chuyển được số gạo là:

2 3 5

7  7  7 (số gạo trong kho) Đáp số: 5

7 số gạo trong kho.

(4)

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà làm bài tập 3. Sgk.

_______________________________________________

Chính tả (nghe - viết) HOẠ SĨ TÔ NGỌC VÂN

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: - Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu, vần, dấu thanh dễ lẫn tr/ ch

2.Kĩ năng:- Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Họa sĩ Tô Ngọc Vân.

3.Thái độ:- Có ý thức giữ gìn vở sạch, chữ đẹp.

II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- GV đọc cho Hs viết: da dẻ, bão giông, bóng râm, ..

- Gv nhận xét 2. Bài mới a. Gtb(1’)

b. Hướng dẫn nghe - viết(22’)

- Giáo viên đọc bài Họa sĩ Tô Ngọc Vân - Giáo viên giải nghĩa từ: tài hoa, dân công, hỏa tuyến, kí họa.

- Họa sĩ Tô Ngọc Vân có những tác phẩm nổi tiếng nào ?

- Gv lưu ý học sinh từ ngữ dễ viết sai:

Trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương, hỏa tuyến, nghệ sĩ.

Lưu ý Hs cách trình bày bài, tư thế ngồi viết

- Gv đọc bài viết 1 lần -.Gv đọc bài cho Hs viết

- Gv đọc lại bài cho Hs soát lỗi.

- Gv thu 5, 7 nhận xét

Gv nhận xét chung, chữa lỗi cho Hs.

c. Hướng dẫn làm bài tập(8’) Bài tập 2a:Điền từ thích hợp vào....:

.

- Gv theo dõi, chốt ý: kể chuyện, truyện, câu chuyện, trong truyện, kể chuyện,

- 2 Hs lên bảng viết , lớp viết nháp - Lớp nhận xét.

- Lớp đọc theo dõi

Ánh mặt trời, Thiếu nữ bên hoa huệ, Thiếu nữ bên hoa sen.

Tìm từ, báo cáo

- 2Hs lên viết bảng, lớp viết nháp.

- Lớp nhận xét.

- Hs viết bài.

- Soát lỗi.

- Đổi chéo vở soát lỗi cho bạn.

- Lớp nhận xét.

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- Hs tự làm bài,1 Hs làm bảng phụ.

- Lớp đọc bài làm của mình.

- Nhận xét, bổ sung.

(5)

đọc truyện.

Bài tập 3: Giải đố

- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

3. Củng cố, dặn dò(4’) - Lưu ý Hs khi viết ch/tr

- Nhận xét tiết học.Tuyên dương hs.

- Chuẩn bị bài sau.

_____________________________________________________________________

Ngày soạn: 2. 3. 2019

Ngày giảng: Thứ ba ngày 5 tháng 3 năm 2019 Toán

PHÉP CỘNG PHÂN SỐ

(tiếp)

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:- Nhận biết phép cộng hai phân số khác mẫu số.

2.Kĩ năng:- Biết thực hiện phép cộng hai phân số khác mẫu số.

3.Thái độ:- HS tự giác tích cực trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ(4’)

- Muốn cộng 2 phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào?

- Gv nhận xét.

2. Bài mới a. Gtb(1’)

b.Cách cộng 2 phân số khác mẫu số(10’)

Ví dụ: Có 1 băng giấy màu, bạn Hà lấy

2

1 băng giấy, An lấy 13 băng giấy.Hỏi cả 2 bạn đã lấy bao nhiêu phần của băng giấy ?

- Muốn biết hai bạn đã lấy bao nhiêu phần của băng giấy ta làm như thế nào?

Ghi: 21 + 13 = ?

Nhận xét về mẫu số của hai phân số này?

- Để thực hiện được phép cộng, ta làm như thế nào ?

- 2 Hs lên bảng làm bài.

- HS nhận xét.

- 1 Hs đọc ví dụ

- Thực hiện phép tính cộng.

- Hai phân số khác mẫu số.

- HS qui đồng mẫu số 2 phân số rồi thực hiện tính cộng.

(6)

21 + 13 = 63 + 62 = 65

- Muốn cộng 2 phân số khác mẫu số, ta thực hiện theo những bước nào ?

Ví dụ: 54 + 32 = ?

- Muốn cộng 2 phân số khác mẫu số, ta làm như thế nào?

* Quy tắc: SGK:

c. Thực hành

Bài tập 1(7’): Tính.

- Yêu cầu thực hiện cộng hai phân số khác mẫu số ?

Nhận xét, chữa bài

Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào ?

Bài tập 2(7’): Tính (theo mẫu):

- Yêu cầu HS làm vở, 2 HS làm bảng phụ.

- Gv nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

Bài tập 3:(6’) - Gọi HS đọc bài.

- Hướng dẫn phân tích đề bài.

- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

- Nhận xét 2 phân số chỉ số phần đường ô tô đi được trong 2 giờ?

- Yêu cầu HS làm vở, 1 em làm bảng phụ.

- Gọi HS trình bày kết quả, nhận xét.

3.Củng cố, dặn dò(4’)

- Muốn cộng các phân số khác mẫu số ta làm như thế nào?

- Nhận xét giờ học.Tuyên dương hs.

-Về học bài, chuẩn bị bài sau.

- 1 Hs thực hiện, lớp làm nháp B1: Qui đồng mẫu số hai phân số.

B2: Cộng hai phân số.

- 1 Hs lên bảng làm bài.

- Lớp làm vào nháp-Chữa nhận xét.

Quy đồng mẫu số 2 phân số rồi..

Hs đọc

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- 2 Hs làm bảng, lớp làm vào vở . - Nhận xét, bổ sung.

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- HS làm vở, 2 HS làm bảng phụ.

a) 12

6 12

3 12

3 4 1 12

3

b) 25

19 25 15 25

4 5 3 25

4 c) 81

26 + 27

4 = 81 26 +

81 38 81 12

d) 64

61 64 56 64

5 8 7 64

5

- Hs nhận xét - 1 HS đọc đề bài.

- HS tóm tắt bài toán.

- HS làm vở, 1 em làm bảng phụ Bài giải

Sau 2 giờ ôtô đi được là:

56 37 7 2 8

3 ( quãng đường ) Đáp số:

56

37quãng đường

__________________________________________________

(7)

Lịch sử ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: HS ôn tập lại bốn giai đoạn: Buổi đầu độc lập, nước Đại Việt thời lý, nước đại việt thời Trần và nước Đại Việt thời Hậu Lê.

2.Kĩ năng: Nắm được các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn và trình bày tóm tắt các sự kiện bằng ngôn ngữ của mình.

3.Thái độ: Hs yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Các tranh ảnh từ bài 17-19

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Kiểm tra bài cũ.( 5’)

- Kể tên tác giả, tác phẩm lớn của thời Hậu Lê và sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 938.

- Gv nhận xét 2. Bài mới

a. Giới thiệu - ghi đầu bài(1’) b.Ôn tập(29’)

*Các giai đoạn lịch sử và sự kiện đến thế kỉ XV

- Các giai đoạn lịch sử từ 938 - thế kỉ XV

- Các triều đại VN từ 938 - thế kỉ XV - Các sự kiện tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê.

- Gv chốt lại.

* Thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử đã học.

- Giới thiệu chủ đề cuộc thi

- Gọi H xung phong thi kể về các sự kiện các nhân vật lịch sử mà mình đã chọn

- 2 HS trả lời - Hs nhận xét

- Lắng nghe, ghi đầu bài.

- Thảo luận nêu các giai đoạn l/sử từ 938 - thế kỉ XV

+ 938-1006: Buổi đầu độc lập

+ 1006-1226: Nước Đại Việt thời Lý.

+ 1226-1400: Nước Đại Việt thời Trần. Thế kỷ XV Nước Đại việt buổi đầu thời hậu Lê.

- Lắng nghe, theo dõi.

- Theo dõi.

+ 968-980 Nhà Đinh - Đại Cồ Việt - Hoa Lư

+ 980-1009: Nhà tiền Lê - Đại Cồ Việt - Hoa Lư.

+1009-1225: Nhà Lý - Đại việt - Thăng Long

+ 1226-1400: Nhà Trần - Đại Việt - Thăng Long

+1400-1406: Nhà Hồ - Đại Ngu - Tây Đô.

+ 1428-1527: Nhà Hậu Lê - Đại Việt - Thăng Long

+ 968: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ

(8)

- Tổng kết cuộc thi kể chuyện tuyên dương những Hs kể tốt, động viên Hs.

3. Củng cố - dặn dò (5’)

- Nhận xét tiết học. Tuyên dương hs.

- Dặn dò hs chuẩn bị bài sau.

quân.

+ 981: Cuộc k/c chống quân Tống x/lược lần hai.

+ 1010: Nhà Lý dời đô ra thăng long + 1075-1077: K/c chống quân Tống x/lược lần hai

+ 1226: Nhà Trần thành lập

+ 1226-1400: Cuộc k/chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên.

+ 1428: Chiến thắng Chi Lăng.

- Hs nhận xét và chữa

- Kể trước lớp theo tinh thần xung phong + Kể về sự kiện l/sử: Chiến thắng Bạch Đằng, chiến thắng Chi Lăng…

+ Kể về n/vật l/sử: Lê Lợi, Trần Quốc Toản, Trần Hưng Đạo…

______________________________________________________

Luyện từ và câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁI ĐẸP

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:- Biết được một số câu tục ngữ có liên quan đến cái đẹp.

- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm: Cái đẹp. Tìm được những từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp.Đặt câu được với i từ tả mức độ cao của cái đẹp.

2.Kĩ năng:- Nêu được 1 số trường hợp có sử dụng những câu tục ngữ vào các tình huống cụ thể khi nói, viết.

3.Thái độ: -Ý thức tìm hiểu khám phá cái đẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ , từ điển.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ(4’)

- Đọc đoạn văn kể lại cuộc nói chuyện giữa em và bố em có sử dụng dấu gạch ngang ?

- 2 Hs đọc bài.

- Lớp nhận xét.

(9)

- Gv nhận xét 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1’) b. Hướng dẫn làm bài Bài tập 1(7’):Nối

- Gv hướng dẫn Hs muốn nối được em cần hiểu đựơc nghĩa các câu tục ngữ đó ? - Gv theo dõi, giúp đỡ học sinh nếu cần.

- Gv củng cố bài, nói về vẻ đẹp hình thức và vẻ đẹp tâm hồn của con người luôn thống nhất với nhau. Mặt này bổ sung cho mặt kia ..

Bài tập 2(10’):Ghi lại cách sử dụng - Yêu cầu Hs thảo luận nhóm suy nghĩ về các trường hợp sử dụng các câu tục ngữ trên ?

- Gv nhận xét, sửa lỗi . Bài tập 3(6’)

- Gv chia lớp thành các nhóm, yêu cầu các nhóm tìm từ thể hiện mức độ cao của cái đẹp ?

- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

Bài tập 4(7’):Đặt câu với các từ ở bài 3.

- Gv nhận xét sửa lỗi cho Hs . 3.Củng cố, dặn dò(4’)

- Đọc các câu tục ngữ nói về cái đẹp mà em biết ?

*QTE:GV liên hệ thực tếGDHS…

- Gv nhận xét giờ học.Tuyên dương hs.

- Chuẩn bị bài sau.

- 1Hs đọc yêu cầu bài.

- Hs giải nghĩa các câu tục ngữ - 1 Hs làm vào bảng phụ, lớp tự làm - Lớp nhận xét, chữa bài

- Phẩm chất quí hơn vẻ đẹp bên

ngoài:Cái nết đánh chết cái đẹp,Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.

- Hình thức thường thống nhất với nội dung:Người thanh tiếng nói cũng thanh, Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu.

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- thảo luận nhóm, báo cáo kết quả . Lớp chữa bài.

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- Hs làm việc theo nhóm, viết vào giấy khổ to.

- Các nhóm trình bày.

- Lớp bổ sung:

Tuyệt vời, tuyệt trần, mê li, nghiêng nước nghiêng thành, như tiên, tuyệt thế ..

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- Học sinh nối tiếp đặt câu trước lớp.

- Lớp nhận xét.

- 2 hs trả lời

___________________________________________

(10)

Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

I, MỤC TIÊU

1.Kiến thức:- Biết sắp xếp các sự việc cho hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.

2.Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nói: Học sinh kể được một câu chuyện về một hoạt động mình đã tham gia hoặc chứng kiến) để góp phần giữ xóm làng xanh sạch đẹp.

- Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn 3.Thái độ: - HS mạnh dạn tự tin .

* BVMT: Giáo dục BVMT qua đề bài: EM (hoặc người xung quanh) đã làm gì để góp phần giữ gìn xóm làng xanh, sạch, đẹp… Hãy kể lại câu chuyện đó.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Sgk.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ(5’)

Hãy kể câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc ca ngợi cái đẹp

- Gv nhận xét 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1’)

b. Hướng dẫn học sinh kể chuyện(12’) Đề bài: Em (hoặc người xung quanh) đã làm gì để góp phần giữ xóm làng (đường phố, trường học) xanh sạch đẹp. Hãy kể lại câu chuyện đó ?

Câu chuyện em kể có nội dung gì?

Các hoạt động nào được gọi là góp phần giữ gìn xóm, làng... sạch đẹp

Câu chuyện đó em lấy ở đâu?

- Yêu cầu đọc các gợi ý trong Sgk.

- Yêu cầu Hs lập dàn ý.

c.Thực hành kể chuyện(18’)

- Gv nhắc Hs kể chuyện có mở đầu diễn biến và kết thúc.

- Yêu cầu kể chuyện theo nhóm.

- Gv theo dõi uốn nắn giúp đỡ các em.

-Thi kể chuyện trước lớp

- Gv nhận xét, đánh giá về nội dung câu

- 2 Hs kể chuyện.

- Lớp nhận xét.

- 2 Hs nối tiếp đọc đề bài.

Các vệc làm góp phần giữ gìn xóm, làng... sạch đẹp

Trồng cây, dọn vệ sinh, làm đẹp cảnh quan...

Thực tế mình làm, được chứng kiến.

- 2, 3 Hs đọc các gợi ý trong Sgk. L Tự lập dàn ý

- Hs kể chuyện theo nhóm bàn

- Hs thi kể chuyện trước lớp rồi trao đổi với các bạn về ý nghĩa

(11)

huyện, cách kể, cách dùng từ đặt câu của Hs

3. Củng cố, dặn dò(4’)

*BVMT:Em đã làm gì để giữ cho đường làng xóm sạch đẹp ?

- Nhận xét tiết học.Tuyên dương hs.

- Vn kể chuyện cho người thân nghe.

- Chuẩn bị bài sau.

của câu chuyện.

- Lớp nhận xét, bình chọn bạn kểhay.

_____________________________________________

Khoa học BÓNG TỐI

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:- Nêu được bóng tối ở phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng.

2.Kĩ năng:- Nhận biết được khi vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật thay đổi.

3.Thái độ:- HS yêu thích môn học,thích khám phá thế giới.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Vải, bìa, kéo.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Kiểm tra bài cũ(5’)

- Nêu ví dụ về vật tự phát sáng và vật được chiếu sáng ?

Mắt ta nhìn thấy vật khi nào?

- Gv nhận xét 2. Bài mới a. Gtb(1’)

b. Các hoạt động

Hoạt động1(4’): Khởi động - Yêu cầu Hs quan sát hình 1 sgk

- Em hãy cho biết mặt trời được chiếu sáng từ phía nào ?

Hoạt động 2(13’):Tìm hiểu bóng tối - Tổ chức và hướng dẫn, yêu cầu Hs dự đoán kết quả.

- Gv theo dõi, hướng dẫn.

- Bóng tối xuất hiện ở đâu & khi nào ? - Làm thế nào để bóng của vật to hơn ? - Bóng của vật thay đổi như thế nào ?

* Kết luận: Khi vật cản sáng được chiếu sáng, ánh sáng không truyền qua được

- 2 Hs trả lời.

- Lớp nhận xét.

- Quan sát hình 1 Sgk trả lời:

- Mặt trời được chiếu sáng từ bên phải.

Hoạt động theo nhóm.

- Hs bố trí và thực hiện thí nghiệm Sgk trang 93.

- Đại diện các nhóm báo cáo.

- Sau vật cản sáng, khi được chiếu sáng.

- Đưa vật chiếu sáng lại gần vật chiếu sáng.

(12)

nên phía sau vật sẽ có một vùng không nhận được ánh sáng truyền tới, gọi là vùng tối.

Hoạt động 3(13’):Trò chơi: Hoạt hình - Gv hướng dẫn Hs chơi

- Tổ chức cho cả lớp cùng tham gia . - Gv chiếu bóng của vật lên tường (xoay các tư thế khác nhau). Yêu cầu Hs chỉ nhìn lên tường, đoán xem là vật gì ?

- ở vị trí nào thì nhìn bóng giúp dễ đoán vật nhất ?

- Gv nhận xét, tổng kết tuyên dương.

* Kết luận: Bạn cần biết Sgk 3. Củng cố, dặn dò(4’)

- Bóng tối xuất hiện ở đâu, khi nào? Bóng của vật thay đổi như thế nào ?

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

Cả lớp tham gia chơi.

- Hs chơi thử.

- Hs quan sát trên tường, dự đoán.

- Hs đọc bài.

- 1 hs trả lời

______________________________________________

Văn hóa giao thông

KHI NHÌN THẤY CÓ NGƯỜI QUA ĐƯỜNG SẮT TRONG KHI XE LỬA SẮP TỚI

I.MỤC TIÊU

- HS thực hiện việc giúp đỡ những người đang ở xung quanh đường ray tránh đi khi xe lửa sắp đến bằng nhiều cách: báo họ rời đi, giúp họ nhanh chóng rời khỏi đường ray, …

- HS biết tìm cách báo hiệu cho người đang chuẩn bị qua đường ray khi xe lửa sắp đến để rời đi an toàn.

- HS biết nhắc nhở mọi người giúp đỡ những người xung quanh đường ray tránh xa, rời đi nơi khác khi xe lửa sắp đến.

II. CHUẨN BỊ

- Các tranh ảnh trong sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 4 - Đồ dùng học tập sử dụng cho giờ học theo sự phân công của GV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động trải nghiệm( 5')

- GV nêu câu hỏi cho HS hồi tưởng và chia sẻ những trải nghiệm của bản thân về các tình huống khi nhìn thấy có

- HS hồi tưởng và chia sẻ những trải nghiệm của bản thân.

(13)

người qua đường sắt trong khi xe lửa sắp tới.

+ Cô đố các em xe lửa là xe gì?

+ Em đã thấy xe lửa chưa?

+ Em nào đã được đi xe lửa rồi nào?

+ Em đã bao giờ thấy tai nạn đường sắt chưa? Tai nạn đó xảy ra như thế nào?

2. Hoạt động cơ bản: Đọc và tìm hiểu câu chuyện(10')

- Gọi 2 HS đọc câu chuyện “Chuyện nhỏ đừng để thành to” (SGK trang 28- 29)

+ Hạnh và Hùng đã đi đâu và thấy những gì?

- Nhận xét

+ Khi nhìn thấy một người đang đạp xe thật nhanh về phía đường ray, trong lúc xe lửa sắp đến, Hạnh cảm thấy thế nào?

+ Hùng và Hạnh đã làm gì để giúp bác ấy?

+ Việc làm của Hùng và Hạnh đã đem lại kết quả gì?

3. Hoạt động bày tỏ ý kiến(12')

- Sau khi tìm hiểu về câu chuyện, hs sẽ qua hoạt động bày tỏ ý kiến tìm hiểu về 3 tình huống để hs giải quyết các tình huống đó.

+ Tình huống 1: Hai bạn gái đang chơi trên đường ray lúc xe lửa đang chạy tới.

+ Tình huống 2: Một bà cụ đang đi qua đường ray xe lửa và không biết xe lửa đang chạy tới gần.

+ Tình huống 3: 3 Bạn trai đang chơi thả diều khi xe lửa đang chạy tới.

- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4,

+ Xe lửa là tàu lửa … + HS giơ tay

+ HS trả lời

+ HS chia sẻ về các tai nạn đường sắt mà các em thấy (có thể trên sách báo, ti vi, hoặc thực tế)

- Hạnh và Hùng đi mua quà sinh nhật tặng Quốc. Hai bạn thấy một người đang đạp xe thật nhanh về phía đường ray khi có xe lửa đang tới.

+ Hạnh hốt hoảng

+ Hai bạn chạy thật nhanh đến gần, cố sức la to: “Xe lửa, xe lửa đến bác ơi!”

Bác nghe thấy tiếng gọi lớn, liền giật mình dừng lại

+ Giúp bác ấy dừng lại đúng lúc để tránh tai nạn xảy ra.

- HS lắng nghe

- Đại diện các nhóm trình

(14)

đưa ra các cách xử lí tình huống phù hợp

+ Khi nhìn thấy có người muốn băng qua đường sắt lúc xe lửa sắp đến, chúng ta phải làm gì?

- GV nhận xét, kết luận: Khi thấy người đang qua đường ray, lúc xe lửa sắp đến chúng ta phải nhanh chóng báo cho người đó biết để rời đi khỏi đường ra hoặc dừng lại đúng lúc, nhằm đảm bảo an toàn tính mạng cho mình và cho người khác.

- Gọi hs đọc lại các câu thơ trong SGK

4. Hoạt động ứng dụng(5')

- GV chia lớp thành 4 nhóm, đưa ra tình huống trong SGK, Yêu cầu 4 nhóm đóng vai và đưa ra ý kiến để giúp Tâm và Bích..

- GV nhận xét về các cách giải quyết của các nhóm.

5. Củng cố - dặn dò(2')

- Khi nhìn thấy có người muốn băng qua đường sắt lúc xe lửa sắp đến, chúng ta phải làm gì?

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò hs chú ý đảm bảo an toàn cho chính bản thân mình và người khác khi thấy xe lửa đang tới.

- HS trả lời theo ý kiến cá nhân

- Thấy người đang qua đường ray Xe lửa sắp đến chẳng hay biết gì Hãy mau giúp đỡ tức thì Báo cho người ấy rời đi an toàn - Các nhóm đóng vai

- HS lắng nghe

- Ta nên báo cho người đó biết dừng lại để đảm bảo an toàn.

__________________________________________________________________

Ngày soạn: 3. 3. 2019

Ngày giảng: Thứ tư ngày 6 tháng 3 năm 2019 LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:- Củng cố về phép cộng hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.

2.Kĩ năng:- Biết trình bày giải toán có lời văn liên quan đến cộng 2 phân số khác MS 3.Thái độ:- Rèn tính cẩn thận, tự giác, tích cực, tư duy lô gíc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phấn màu, bảng phụ

(15)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Kiểm tra bài cũ :(5’)

- Muốn cộng 2 phân số cùng mẫu số; 2 phân số khác mẫu số ta làm như thế nào?

- Gv đánh giá 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài :(1’) b. Hướng dẫn luyện tập

Bài tập 1:(7’)

- Gọi HS nêu yêu cầu.

- Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở. Gọi 1 hs đọc kết quả bài làm.

- Gv nhận xét

- Cách cộng 2 phân số có cùng MS?

Bài tập 2 : (8’)

- Gọi HS nêu yêu cầu.

- Gọi 1 số hs nêu lại cách cộng hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.

- Yêu cầu HS làm vào vở, 2 hs làm trên bảng.

- Gv nhận xét Bài tập 3 : (7’) - Gọi HS nêu yêu cầu.

- Hướng dẫn mẫu .

- Yêu cầu HS làm vào vở, 2hs làm trên

2 Hs làm bảng

- Gọi 2 Hs phát biểu - HS nhận xét

- HS lắng nghe.

- 1 HS nêu yêu cầu của bài.

- HS làm bài cá nhân vào vở, 1 HS đọc kết quả.

a) 3

7 3 5 3 2

b) 5

15 5 9 5

6 = 3

c) 27

27 27

8 27

7 27

12 = 1 - Hs nhận xét

- 1 HS nêu, cả lớp theo dõi.

- 2 HS nêu:

+ Muốn cộng hai PS cùng mẫu số ta cộng các tử số lại với nhau và giữ nguyên mẫu số.

+ Muốn cộng 2 phân số khác MS, ta cần quy đồng MS hai phân số rồi cộng 2 phân số đó

- HS làm vào vở, 3 hs làm trên bảng lớp.

a) 28

29 28

8 21 28

8 28 21 7 2 4

3

b) 16

11 16

6 16

5 2 8

2 3 16

5 8 3 16

5

x x

c) 15

26 15 21 15

5 5 7 3

1

- Hs nhận xét

- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.

- 2hs làm trên bảng phụ.

(16)

bảng phụ.

- Gv nhận xét, kết luận kết quả.

Bài tập 4 : (7’) - Gọi HS đọc bài toán.

- Hướng dẫn phân tích bài, tóm tắt bài.

+ Muốn biết số đội viên tham gia cả hai hoạt động bằng mấy phần đội viên chi đội, ta làm ntntn ?

- Yêu cầu HS làm bài, 1 hs làm bảng phụ.

- Gọi HS nhận xét, chữa bài.

- Gv nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò(5’)

- Gọi HS nêu lại cách cộng hai phân số cùng mẫu số, khác MS.

- Nhận xét giờ học.Tuyên dương hs.

- Dặn hs chuẩn bị bài sau.

a) 15 3

5

2 Ta có:

15 3 =

5 1 3 : 15

3 :

3

Vậy:

5 3 5 2 5 1

b) 3

4 3 2 3 2 27 18 6

4

- Hs nhận xét - 1 HS đọc đề bài.

- 1 hs trả lời

- HS làm vào vở, 1 hs làm bảng phụ.

Bài giải

Số đội viên tham gia tập hát và đá bóng là:

35 29 5 2 7

3 ( số đội viên chi đội Đáp số:29

35 số đội viên chi đội - Hs nhận xét.

- 2 HS nêu.

__________________________________________________

Tập đọc

VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Hiểu nội dung: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông.

2.Kĩ năng: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICF (Uy- ni xép). Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh phù hợp với nội dung thông báo tin vui.

3.Thái độ: HS có ý thức thực hiện tốt an toàn giao thông..

(17)

II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Kĩ năng tự nhận thức: Nhận thức được tầm quan trọng của an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông đối với bản thân.

- Tư duy sáng tạo:Nhận xét, bình luận được về những bức tranh từ đó rút ra được bài học về thực hiện tốt an toàn giao thông.

- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm của bản thân khi tham gia giao thông.

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh ảnh về an toàn giao thông

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1.Kiểm tra bài cũ:(5’)

- Đọc thuộc 1 khổ thơ trong bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ. Nêu ý chính của bài ?

Gv nhận xét 2. Bài mới

a.Giới thiệu bài(1’) b. Luyện đọc(10’) - Gv đọc mẫu bài.

Đọc từ khó: UNICEF ( Uy-ni -xép) UNICEF nghĩa là gì?

c.Tìm hiểu bài(12’)

Chủ đề của cuộc thi là gì ?

Tên của chủ điểm gợi cho em điều gì?

Cuộc thi nhằm mục đích gì?

Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi thế nào?

Tl Ghi ý chính đoạn

Điều gì cho thấy các em nhận thức đúng về chủ đề cuộc thi?

Những nhận xét thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em?

TL Ghi ý chính2

Những dòng in đậm ở đầu bản tin có tác dụng gì?

Bản tin muốn nói về điều gì?

- 2 Hs trả lời.

- HS nhận xét

`Đọc từ

Lớp đọc nối tiếp đoạn( 2 lần) Đọc chú giải

Hs đọc theo cặp 1Hs đọc toàn bài

- Hs đọc thầm đoạn đầu.

E Em muốn sống an toàn

Ước mơ, khát vọng của cuộc thi về cuộc sống an toàn

Nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn..

Rất nhiệt tình.

Ý nghĩa và sự hưởng ứng nhiệt tình . Đọc thầm đoạn còn lại

Tên một số tác phẩm

Màu sắc tươi tắn, bố cục rõ...

Nhận thức về cuộc thi

Tóm tắt những những thông tin ...

Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng ...

(18)

Ghi ý chính

c.Đọc diễn cảm(8’)

- Yêu cầu đọc nối tiếp 2 đoạn của bài.

- Gv đưa bảng phụ hướng dẫn đọc đoạn2:

- Nhận xét, tuyên dương 3. Củng cố, dặn dò(4’) - Nội dung chính của bài

*QTE:Em nhận được thông điệp gì qua bài học này ?

- Nhận xét tiết học.Tuyên dương hs.

- Về nhà chuẩn bị bài Đoàn thuyền đánh cá.

Nhắc lại ý chính - Hs nối tiếp đọc bài.

Nêu cách đọc, nhấn giọng, ngắt nghỉ..

- Hs đọc thể hiện.

Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay - 1 hs trả lời

- 1 hs trả lời

_____________________________________________________________________

Ngày soạn: 4. 3. 2019

Ngày giảng: Thứ năm ngày 7 tháng 3 năm 2019 Toán

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: - Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên.

2.Kĩ năng: - Rèn kĩ năng về phép cộng phân số.

3.Thái độ: - Rèn tính tự tin, chính xác trong học toán.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Kiểm tra bài cũ(5’)

Tính

2

1 +52 ; 32 +74

Muốn cộng các phân số khác mẫu số ta làm như thế nào?

- Gv nhận xét.

2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài(1’) b. Luyện tập

Bài 1 (12’): Tính(theo mẫu) Nhận xét về phép tính

Gv hướng dẫn mẫu :

Gọi 2 Hs lên bảng chữa bài.Học sinh dưới lớp làm nháp.

Hs nêu

Nhận xét, chữa bài.

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

(19)

3 +

5

4 = 13 +

5

4 = 155 +

5

4 = 195

* Có thể viết gọn bài toán như sau:

3 +

5

4 = 155 +

5

4 = 195

- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.

GV nhận xét bài làm của HS trên bảng.

Bài tập 2(8’)

- Gọi hs đọc yêu cầu bài - Yêu cầu hs suy nghĩ làm bài

- GV nhận xét, kết luận: Khi cộng một tổng hai phân số với phân số thứ ba, ta có thể cộng phân số thứ nhất với tổng của phân số thứ hai và phân số thứ ba.

- Gọi vài học sinh đọc lại.

Bài tập 3 (10’)Giải toán

Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì ? - Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm sao?

- Vậy tính nửa chu vi ta làm sao?

Nhận xét, củng cố về cách cộng phân số 3. Củng cố, dặn dò (4’)

+ 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.

3+32 3932 113

4 23 4 20 4 5 3 4

3

21 54 21 42 21 2 12 21

12

+ Nhận xét, bổ sung.

1 hs đọc yêu cầu bài.

3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.

(8382)8186 83(8281)86 (8382)8183(8281)

- Hs nhận xét.

- 3 hs đọc lại.

Đọc bài toán, tóm tắt - 1 hs trả lời

- Ta lấy (dài + rộng) x 2 - Ta lấy dài + rộng

- 1 Hs làm bảng, lớp làm vở Bài giải

Nửa chu vi của hình chữ nhật là:

32 +

10

3 = 3029 (m) Đáp số: 3029 m.

Nhận xét, chữa bài - 1 hs trả lời

(20)

Hãy nêu cách cộng phân số ?

- Nhận xét tiết học.Tuyên dương hs.

- Về nhà nắm chắc cách cộng phân số.

- Chuẩn bị bài sau.

_____________________________________________

Tập làm văn

LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:- Nhận biết được những đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong những đoạn văn mẫu.

2.Kĩ năng:- Viết được đoạn văn ngắn tả một loài hoa( hoặc một thứ quả mà em yêu thích).

3.Thái độ:- Hs biết dùng từ đặt câu hay.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh ảnh, giấy khổ to, bút dạ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Đọc đoạn văn “Bàng thay lá” và “Cây tre” rồi nhận xét về cách miêu tả của tác giả ?

- Gv nhận xét 2. Bài mới a. Gtb(1’) b. Luyện tập

Bài tập 1(15’):Đọc và đưa ra nhận xét - Yêu cầu đọc 2 đoạn văn: Hoa sầu đâu và Quả cà chua. Nêu nhận xét về cách miêu tả của tác giả ?

Hoa sầu đâu được tác giả miêu tả ra sao?

Tác giả đã tả những bộ phận nào của cây hoa ?

.

Nhận xét, chốt ý: Khi tả từng bộ phận, tác giả đã tả rất chi tiết, nhờ sự quan sát tinh tế cộng với sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hoá làm cho bài văn miêu

- 2 hs đọc bài.

- Lớp lắng nghe, nhận xét bài làm của bạn.

.

- 1 Hs đọc yêu cầu - 2 Hs đọc 2 đoạn văn.

- Hs tự làm bài, 1 Hs làm giấy khổ to - Đọc bài làm của mình, lớp nhận xét.

Hoa sầu đâu: Tả cả chùm hoa, vì hoa sầu đâu nhỏ kết thành từng chùm.

- Đặc tả mùi thơm đặc biệt của hoa bằng cách so sánh

- Dùng từ ngữ thể hiện tình cảm: nở như cười, bấy nhiêu yêu thương, ...

-Quả cà chua: Tả cây từ khi hoa rụng đến khi kết quả, quả xanh, quả chín, ..

- Tả quả xum xuê, chi chít, hình ảnh s2 (vui như đàn gà ..), hình ảnh nhân hoá

(21)

tả sinh động ..

Bài tập 2(15’):Viết đoạn văn

- Yêu cầu viết về cây hoa hoặc quả em yêu thích.

- Gv theo dõi giúp đỡ .

- Gv nhận xét, sửa lỗi ngữ pháp, cách dùng từ.

3.Củng cố, dặn dò(4’)

- Khi miêu tả các bộ phận của cây cối ta cần chú ý điều gì

- Nhận xét tiết học.Tuyên dương hs.

- Về nhà chuẩn bị bài sau.

(quả leo nghịch ngợm lên lá ..) - 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- Chọn đề bài.

- Hs tự viết bài.

-1Hs viết vào giấy khổ to.

- Lớp đọc bài làm và chữa bài cho bạn.

Quan sát kĩ, miêu tả sinh động từng bộ phận của cây

- 1 hs trả lời

_________________________________________________

Thực hành kiến thức Tiếng Việt LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

- Viết được một đoạn văn tả cây cối, xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong câu.

- Củng cố kĩ năng viết văn, đặt câu - Hs tự giác tích cực trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giấy khổ to

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN 1. Kiểm tra bài cũ(3’)

- Có mấy cách tả cây cối?( phần thân bài)

- Gv nhận xét 2. Bài mới a. Gtb(1’)

b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: (7) Xác định CN, VN trong các câu văn sau:

a) Hoa dạ hương gửi mùi hương đến mừng chú bọ ve.

b)Gió mát đêm hè mơn man chú.

Củng cố bài

Bài 2: (5) Đặt câu

- 2 Hs trả lời - Lớp nhận xét.

- Học sinh chú ý lắng nghe.

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- Hs làm bài - Đọc bài

- Nhận xét, bổ sung.

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

(22)

Viết 2 câu kể Ai làm gì Củng cố bài

Bài tập 3(20’): Viết một đoạn văn tả cây cối

- Hướng dẫn HS phân tích kĩ đề - Gv yêu cầu Hs tự làm bài vào vở.

Gv theo dõi, giúp đỡ học sinh khi cần.

Con đã chọn cách nào để viết 3. Củng cố, dặn dò(4’) Cấu tạo bài văn tả cây cối ?

- Nhận xét giờ học.Tuyên dương hs.

- Về nhà chuẩn bị bài sau.

- Hs làm bài

- Nhận xét, bổ sung - 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- Hs làm bài - Đọc bài

- Nhận xét, bổ sung

________________________________________________

Tập đọc

ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả và vẻ đẹp của người lao động. Học thuộc lòng 1, 2 khổ thơ.

2.Kĩ năng: Đọc trôi chảy lưu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài thể hiện giọng vui, tự hào

3.Thái độ: Yêu lao động

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- PHTM, máy tính bảng, ƯDCNTT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Yêu cầu đọc đoạn bài: Vẽ về cuộc sống an toàn + trả lời câu hỏi 2, 3. Sgk

- Gv nhận xét 2. Bài mới

a. Gtb(1’) Yêu cầu HS Qs tranh nêu nội dung

b. Luyện đọc(10’)

- Gv yêu cầu Hs đọc nối tiếp các khổ thơ . - Gv kết hợp sửa phát âm, cách ngắt nhịp và giải nghĩa từ.

- Gv đọc diễn cảm cả bài.

c. Tìm hiểu bài(12’)

- Đọc thầm khổ thơ 1 của bài thơ trả lời:

Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào?

- 2 Hs đọc bài, trả lời câu hỏi.

- Lớp nhận xét.

QS tranh phông chiếu nêu - 1Hs đọc toàn bài

- Hs nối tiếp đọc bài(2lần).

- Hs đọc chú giải.

- Học sinh đọc theo cặp.

- Lúc hoàng hôn.

(23)

- Câu thơ nào cho biết điều đó ? Gv tiểu kết, chuyển ý

- Đọc khổ 2, 3 tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển ?

PHTM: Yêu cầu HS sử dụng máy tính bảng tìm hình ảnh mặt trời xuống biển, hình ảnh cá thu...

- GV chia sẻ

- Công việc đánh cá của người lao động được miêu tả đẹp như thế nào ?

Gv tiểu kết, chuyển ý

- Đọc khổ cuối cho biết đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc nào ? Những câu thơ nào cho biết điều đó ?

PHTM: Yêu cầu HS sử dụng máy tính bảng tìm hình ảnh mặt trời đội biển lúc bình minh

Gv tiểu kết - Bài thơ muốn ca ngợi điều gì?

- Ghi ý chính

d. Đọc diễn cảm + Học thuộc lòng(7’) - Yêu cầu đọc nối tiếp các khổ thơ bài.

- Gv sử dụng phông chiếu đọc mẫu:

“Mặt trời xuống biển như hòn lửa ... Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.”

Yêu cầu Hs đọc

- Yêu cầu đọc thầm, nhẩm thuộc khổ thơ.

- Gv nhận xét, đánh giá 3. Củng cố, dặn dò(5’)

- Bài thơ ca ngợi điều gì? Em nên làm gì để bảo vệ biển ?

- Nhận xét tiết học. Tuyên dương hs.

- Chuẩn bị bài sau.

- Mặt trời xuống biển như hòn lửa Cảnh đoàn thuyền ra khơi - Mặt trời – hòn lửa, muôn luồng sáng, nhịp trăng cao, ...

- HS tìm, chia sẻ

- Tiếng hát căng buồm

- Kéo xoăn tay chùm cá nặng..

Vẻ đẹp của biển và của lao động - Lúc bình minh

Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng Mặt trời đội biển nhô màu mới - HS tìm, chia sẻ

Cảnh đoàn thuyền trở về Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả và vẻ đẹp của người lao động - Hs nhắc lại.

- Hs đọc nối tiếp các khổ thơ.

- nêu cách đọc bài.

Hs thi đọc.

- nhẩm đọc thuộc lòng, thi đọc - Lớp nhận xét, bình chọn - Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng ...

____________________________________________________

Luyện từ và câu CÂU KỂ AI LÀ GÌ

?

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: - Học sinh hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì ? - Nhận biết câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn.

(24)

2.Kĩ năng:- Biết đặt câu kể Ai là gì ? theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình.

3.Thái độ:- Ý thức học tập tốt

II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giấy khổ to, ảnh chụp gia đình hoặc lớp

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 . Kiểm tra bài cũ(5’)

Chúng ta đã học những dạng câu nào?

Đặt 1 câu kể Ai làm gì? 1 câu kể Ai thế nào?

- Gv nhận xét 2. Bài mới a. Gtb(1’) b. Nhận xét(13’)

Yêu cầu Hs đọc đoạn văn

Đoạn văn trên có mấy câu? Có mấy câu in nghiêng? Trong các câu đó câu nào dùng để giới thiệu, câu nào dùng nêu nhận định về bạn Diệu Chi ?

Yêu cầu tìm bộ phận trả lời câu hỏi: Ai ( cái gì, con gì?) và là gì ?

Kiểu câu trên khác kiểu câu đã học Ai làm gì? Ai thế nào ?ở chỗ nào?

Câu kể Ai là gì? gồm mấy bộ phận? Các bộ phận ấy trả lời cho câu hỏi gi? Câu kể Ai là gì dùng để làm gì?

*. Ghi nhớ: Sgk c. Luyện tập

Bài tập 1(8’):Tìm câu kể: Ai là gì ? Nêu tác dụng của những câu đó ?

Yêu cầu thảo luận nhóm bàn làm bài tập - Gv nhận xét, đánh giá chốt lại lời giải đúng.

Bài tập 2(8’): Dùng câu kể ai là gì? để giới thiệu

Quan sát, giúp đỡ.

- Củng cố sửa lỗi cho Hs

- GV yêu cầu HS chỉ ra được các câu kể Ai là gì mà mình vừa sử dụng

3. Củng cố, dặn dò(5’)

- 2 Hs lên bảng - Lớp nhận xét.

.

- 1 Hs đọc yêu cầu bài 1.

- Đọc đoạn văn.

- 7câu 3 câu

a - Giới thiệu về bạn Diệu Chi.

b,c - Nêu nhận định về bạn Diệu Chi.

Chủ ngữ, vị ngữ - 2 học sinh trả lời.

2 bộ phận

Giới thiệu, nhận định...

Hs đọc

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

Trao đổi bàn và làm bài tập, 1 Hs làm giấy khổ to

- Đại diện Hs trình bày.

- Lớp nhận xét, chữa bài.

- 1Hs đọc yêu cầu bài.

Quan sát ảnh, tự giới thiệu trong nhóm Giới thiệu trước lớp

- Nhận xét, bổ sung.

(25)

- Câu kể Ai là gì? gồm mấy bộ phận?

Các bộ phận ấy trả lời cho câu hỏi gi?

Câu kể Ai là gì dùng để làm gì?

- Nhận xét tiết học.Tuyên dương hs.

- Chuẩn bị bài sau

2 bộ phận....

Giới thiệu, nhận định...

______________________________________________

Tập làm văn

ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:- Nắm được đặc điềm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối

2.Kĩ năng:- Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói về lợi ích của loài cây em biết.

3.Thái độ:- Có ý thức bảo vệ cây xanh.

* GDBVMT: Học sinh có ý thức bảo vệ cây cối tạo môi trường trong lành

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Kiểm tra bài cũ(5')

- Đọc đoạn văn tả một loài hoa hoặc thứ quả mà em thích?

- Gv nhận xét 2. Bài mới a. Gtb(1’)

b. Nhận xét:(12’)Bài tập 1 + 2 + 3 1. Yêu cầu đọc thầm lại bài Cây gạo trang 32 Sgk.

2. Tìm các đoạn trong bài văn nói trên.

3. Cho biết nội dung chính của mỗi đoạn văn là gì ?

- Gv theo dõi, giúp đỡ học sinh khi cần.

- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng:

Mỗi đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối có một nhiệm vụ riêng. Mỗi đoạn tả một bộ phận khác nhau của cây, làm nổi bật những nét riêng đặc biệt của từng bộ phận đó.

Ghi nhớ: Sgk

- 2 Hs đọc bài.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- 2 Hs đọc nối tiếp yêu cầu bài tập.

- Bài Cây gạo có 3 đoạn: Mỗi đoạn tả một thời kì phát triển của cây.

Đoạn 1: Thời kì ra hoa.

Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa.

Đoạn 3: Thời kì ra hoa.

- Hs đọc ghi nhớ.

(26)

*GDBVMT: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ cây cối tạo môi trường trong lành c. Luyện tập

Bài tập 1(8’):Đọc và ghi lai từng đoạn - Yêu cầu đọc bài: Cây trám đen và xác định các đoạn văn và nội dung chính của từng đoạn trong bài văn dưới đây:

- Gv nhận xét, chữa bài cho học sinh.

Củng cố về cấu tạo bài văn miêu tả cây cối

Bài tập 2(10’):Hãy viết một đoạn văn nói về lợi ích của một loài cây mà em thích Ích lợi của cây thuộc phần nào trong bài?

Lưu ý Hs chỉ viết 1 đoạn về lợi ích cây lồng thêm tình cảm của người viết - Theo dõi giúp đỡ HS.

Nhận xét sửa bài cho Hs 3. Củng cố, dặn dò(5’)

- Đoạn văn trong bài văn cây cối có đặc điểm gì ?

- Nhận xét tiết học.Tuyên dương hs.

- Chuẩn bị bài sau.

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- Đọc bài cây trám đen

- thảo luận nhóm, làm- báo cáo kết quả.

Đoạn 1: Tả bao quát thân cây, cành ..

Đoạn 2: Có hai loại trám: trám đen và trám đen nếp.

Đoạn 3: ích lợi của quả trám đen.

Đoạn 4: Tình cảm của ngưòi tả với cây.

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

Thân bài

- Hs suy nghĩ viết bài vào vở.

- 4, 5 Hs đọc bài của mình.

- Lớp nhận xét.

- 1 hs trả lời

__________________________________________________________________

Ngày soạn : 5. 3. 2019

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 8 tháng 3 năm 2019 Toán

PHÉP TRỪ PHÂN SỐ

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:-Biết phép trừ hai phân số cùng mẫu số.

2.Kĩ năng:- Rèn kĩ năng trừ hai phân số cùng mẫu số.

3.Thái độ:- Ý thức học tập tốt.

II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Băng giấy màu Sgk.bảng phụ,vở

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Kiểm tra bài cũ(5’)

Muốn cộng 2 phân số cùng mẫu số ta làm Hs nêu

- Lớp nhận xét.

(27)

như thế nào?

- Gv nhận xét 2. Bài mới a. Gtb: (1’)

b.Hướngdẫn thực hiện phép trừ phân số(10’)

- Gv đưa băng giấy chia làm 6 phần, đã tô màu 5 phần.

Băng giấy chia làm mấy phần bằng nhau?

- Bao nhiêu phần được tô màu ?

Lấy bao nhiêu phần tô màu để cắt chữ ? Làm thế nào để tìm phần còn lại ?

- Nhận xét về mẫu số của hai phân số ? Dựa vào trực quan thì còn lại bao nhiêu phần giấy màu được tô màu ?

Vậy: 6563 563 62

- Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số ta làm thế nào ?

* Qui tắc: Sgk

Muốn thử lại phép trừ ta làm như thế nào?

c. Thực hành:

Bài tập 1(7’):Tính

- Yêu cầu Hs tự làm, Gv theo dõi

- Gv nhận xét, chốt lại kết quả đúng - Nêu cách trừ hai phân số cùng mẫu số ? Bài tập 2(7’):Rút gọn rồi tính

- Gv theo dõi, hướng dẫn Hs làm bài

- Hs quan sát.

- 6 phần bằng nhau.

5 phần được tô màu.

6 3 6

- Thực hiện phép trừ - Có cùng mẫu số 2

6

- Hs thực hiện.

Trừ 2 tử số cho nhau và giữ nguyên mẫu số

- Hs nhắc lại.

- Hiệu + số trừ.

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- Làm bài vở, 2Hs làm bảng.

16 8 16

7 15 16

7 16

15

4 7 -

4

3 = 743 = 44 = 1

5 9-

5

3=953=56

49 5 49

12 17 49 12 49

17

- Hs nhận xét

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

+ 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.

a) 32 - 93 = 32 -

3

1 = 231 =

3 1

(28)

- Gv nhận xét, chốt lại kết quả đúng - Củng cố về rút gọn phân số

Bài tập 3:(6’)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - Yêu cầu hs suy nghĩ và làm.

- Gv nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò(4’)

- Nêu cách trừ 2 phân số có cùng mẫu số ? - Nhận xét giờ học.Tuyên dương hs

- Dặn hs chuẩn bị bài sau.

b) 57 - 1525 = 57 -

5

3 = 753 =

5 4

c) 23 - 84 = 23 -

2

1 = 321 = 22 = 1

d) 114 - 86 = 114 -

4

3 = 1143 = 84 = 2

Nhận xét, bổ sung.

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- 1 hs làm bảng phụ.Hs làm vở Bài giải

Số huy chương bạc và huy chương đồng của đoàn Đồng Tháp là:

1 - 19 5 =

19

14( Tổng số huy chương) Đáp số: 1914 tổng số huy chương - Hs nhận xét

- 1 hs trả lời

___________________________________________________

Luyện từ và câu

VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể: Ai là gì ?

2.Kĩ năng: Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì? bằng cách ghép 2 bộ phận câu biết đặt 2, 3 câu kể: Ai là gì ? dựa theo 2, 3 từ ngữ cho trước.

3.Thái độ: HS yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Tranh ảnh, giấy khổ to.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1.Kiểm tra bài cũ(5’)

- Câu kể Ai là gì? gồm mấy bộ phận ? Mỗi bộ phận có tác dụng gì?

- Gv nhận xét

- 2 Hs trả lời - Hs nhận xét.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kiến thức: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được dàn ý của một bài văn miêu tả “Cây sim”.. Kĩ năng: Viết được đoạn

1.Kiến thức: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn( còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh.. 2.Kĩ năng:

1.Kiến thức: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối đã học để viết được phần thân bài của một bài văn miêu tả cây cối.. 2.Kĩ năng:

1.Kiến thức: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối đã học để viết được phần thân bài của một bài văn miêu tả cây cối.. 2.Kĩ năng:

1.Kiến thức: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn( còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh.. 2.Kĩ năng:

1.Kiến thức: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn( còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh.. 2.Kĩ năng:

1.Kiến thức: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn( còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh.. 2.Kĩ năng:

1.Kiến thức: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn( còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh.. 2.Kĩ năng: