• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 25

Ngày soạn : 8. 3. 2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2019 Tập đọc

KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Hiểu các từ: bài ca man rợ, nín thít, gờm gờm, làu bàu, im như thóc.

Hiểu ND bài: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sỹ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa thắng sự hung ác, bạo ngược.

2.Kĩ năng: HS đọc đúng các từ khó, đọc trôi chảy toàn bài. Biết thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung câu chuyện và từng nhân vật.

3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tập tốt.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Tự nhận thức: Nhận biết được lòng dũng cảm cần thiết như thế nào trong cuộc sống.

- Ra quyết định: biết ra quyết định đúng lúc, đúng chỗ.

- Ứng phó, thương lượng: Biết sử dụng lời lẽ mềm mỏng trong giao tiếp.

- Tư duy sáng tạo: Nhận xét, bình luận về bác sĩ Ly từ đó rút ra được bài học về lòng dũng cảm.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ - Tranh ảnh.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN

1.Kiểm tra bài cũ(5’)

- 2 học sinh đọc thuộc lòng bài “Đoàn thuyền đánh cá” và trả lời nội dung bài.

- GV nhận xét 2.Bài mới

a Giới thiệu bài(1’) b.Luyện đọc(10’)

- Giáo viên đọc mẫu toàn bài: giọng kể, rành mạch.

c. Tìm hiểu bài(12’)

- Hs đọc thầm đoạn 1 và suy nghĩ TLCH:

- Những từ ngữ nào cho thấy tên cướp biển rất dữ tợn.

- Nội dung đoạn 1?

- Tính hung hãn của tên cướp thể hiện

- 2 Hs đọc và trả lời nội dung bài.

- Lớp nhận xét.

- Trên má có vết sẹo chém dọc, uống rượu nhiều, lên cơn loạn óc, hát những bài ca man rợ.

1.Hình ảnh dữ tợn của tên cướp - Hắn đập tay xuống bàn quát mọi

(2)

qua những chi tiết nào ?

- Thấy tên cướp hung hãn, bác sĩ Ly làm gì?

- Lời nói cử chỉ của bác sỹ Ly cho thấy ông là người như thế nào?

- Nội dung đoạn 2?

- Học sinh đọc đoạn 3 và TLCH:

- Những câu nào trong bài miêu tả sự đối nghịch giữa hai nhân vật?

- Tại sao bác sỹ Ly đã khuất phục được tên cướp?(chọn trong 3 ý)

- Toàn bài ca ngơị ai ? Tại sao ? d.Đọc diễn cảm(8’)

- 3 học sinh phân vai bài văn.

- Lớp nhận xét, giáo viên nhận xét.

- Cách đọc toàn bài ?

- Treo bảng phụ ghi đoạn 2, học sinh tìm cách đọc.

- Yêu cầu Hs luyện đọc diễn cảm theo nhóm. Mời 3 học sinh thi đọc trước lớp GV và HS và nhận xét.

- HS đọc cả bài. GV ngợi khen học sinh 3.Củng cố-dặn dò(4’)

- Nêu nội dung bài học.

- Nhận xét giờ học. Tuyên dương hs.

- Chuẩn bị bài giờ sau.

người, quát bác sĩ Ly.

- Rút soạt dao, lăm chực đâm

- Ôn tồn giảng giải cách trị bệnh, điềm tĩnh hỏi lại hắn.

2.Cuộc đối đầu giữa bác sĩ và tên cướp.

- “Một đằng thì mức độ …nhốt chuồng”

- Vì ông bình tĩnh, cách giải quyết bảo vệ lẽ phải.

- Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sỹ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn.

- 3 Hs đọc phân vai.

- Giọng rõ ràng, dứt khoát, gấp gáp...

- Hs đọc.

- Hs đọc theo nhóm. Đại diện Hs đọc.

- Nhận xét.

________________________________________________

Toán

PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (tiếp theo)

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Biết cách trừ hai phân số khác mẫu số.

2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng trừ hai phân số.

3.Thái độ: HS yêu thích môn học.

II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ.

III.C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế 1.Kiểm tra bài cũ(4’)

- Bài 1

- Muốn trừ 2 phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào?

- Gv nhận xét

- 1 Hs lên bảng làm bài.

- Hs nêu

- Lớp nhận xét.

(3)

2. Bài mới a. Gtb(1’)

b. Cách trừ 2 phân số khác mẫu số(11’)

- Gv đưa ví dụ: Sgk

- Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì ?

- Làm thế nào để tìm số đường còn lại ? - Muốn thực hiện được phép trừ này ta phải làm thế nào ?

Các bước thực hiện

- Quy đồng mẫu số 2 phân số:

- Thực hiện trừ hai phân số

5 2 15 10 15 12 3 2 5

4

- Muốn trừ 2 phân số khác mẫu số ? - Kết luận(Sgk)

c. Thực hành Bài tập 1(6’): Tính - Gọi hs đọc yêu cầu bài, - Yêu cầu Hs tự làm bài.

- Gv theo dõi, giúp đỡ khi cần.

- Gv nhận xét, củng cố.

- Nêu cách trừ 2 phân số khác mẫu số ? Bài tập 2: (7’)

- Gọi hs đọc yêu cầu bài.

- Yêu cầu Hs tự làm bài.

- Gv theo dõi, giúp đỡ khi cần.

- Giáo viên nhận xét củng cố bài.

Bài tập 3(7’): Giải toán - GV gọi 1 HS đọc đề bài.

- Nêu lại ví dụ.

- Hs nêu - Hs trả lời

- Đưa về hai phân số cùng mẫu số rồi thực hiện trừ.

- 1 hs thực hiện nhanh.

+ Quy đồng mẫu số 2 phân số.

+ Trừ 2 phân số.

- Hs đọc

- 1 Hs đọc yêu cầu của bài.

- Tự làm bài, 2 Hs làm bảng

a. 15

7 15

5 15 12 3 1 5

4

b. 48

22 48 18 48 40 8 3 6

5

c. 21

10 21 14 21 24 3 2 7

8

d. 15

14 15

9 15 25 5 3 3

5

- Nhận xét, chữa bài.

- 1 hs nêu

- 1 Hs đọc yêu cầu của bài.

- Tự làm bài, 4 Hs làm bảng

a. 162043 162043xx44 16201612 168 21 b. 453052 32521015156 154

c.121043 48404836 484 121 d. 129 14 3648369 3639 1213 - Hs nhận xét

- 1 Hs đọc bài toán.

- HS tóm tắt bài toán, sau đó 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào

(4)

- GV gọi 1 HS khác yêu cầu tóm tắt bài toán sau đó yêu cầu HS cả lớp làm bài.

- GV nhận xét

3. Củng cố, dặn dò(4’)

- Nêu cách trừ 2 phân số khác mẫu số ? - Nhận xét tiết học. Tuyên dương hs.

- Chuẩn bị bài sau.

vở.

Bài giải

Diện tích trồng cây xanh chiếm số phần là:

7 6 -

5 2 =

35

16 (diện tích) Đáp số: 1635 diện tích.

- Hs nhận xét.

- 1 hs nêu

________________________________

Chính tả (Nghe – viết)

KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Hs nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng yêu cầu của đoạn viết.

Phân biết r, d /gi, ên/ênh

2.Kĩ năng: Tìm được các tiếng bắt đầu bằng r, d/gi; điền đúng vần ên/ ênh.

3.Thái độ: HS rèn tính kiên nhẫn và cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN

1.Kiểm tra bài cũ(5’)

- Gọi HS lên bảng kiểm tra đọc và viết từ khó, dễ lẫn của tiết chính tả trước.

- Nhận xét bài viết của HS.

2.Bài mới

a.Giới thiệu bài(1’)

b.Hướng dẫn nghe - viết(22’)

- Giáo viên đọc bài: Khuất phục tên cướp biển

+Những từ ngữ nào cho thấy tên cướp biển rất hung dữ?

+Hình ảnh và từ ngữ nào cho thấy bác sĩ Ly và tên cướp biển trái ngược nhau?

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn tìm những từ khó.

- Yêu cầu HS viết các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả vào nháp

- 2 HS lên bảng viết các từ khó, dễ lẫn.

- Nhận xét

- Lớp đọc theo dõi

- Những từ: Đứng phắt dậy, rút soạt dao ra, lăm lăm chực đâm…

+Bác sĩ Ly hiền lành đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị…

- HS đọc thầm và tìm các từ.

- 2 Hs lên bảng viết các từ: Tức giận, dữ dội, đứng phắt, nghiêm nghị…

(5)

- Gv nhận xét

- Nhắc nhở Hs cách trình bày bài, tư thế ngồi viết

- Gv đọc bài viết 1 lần - Gv đọc bài cho Hs viết

- Gv đọc lại bài cho Hs soát lỗi.

- Gv thu 5 bài nhận xét

- Gv nhận xét chung, chữa lỗi cho Hs.

c. Hướng dẫn làm bài tập(8’)

Bài tập 2a: Tìm những tiếng bắt đầu bằng r, d hoặc gi thích hợp vào mỗi ô trống.

- Chữa bài - Gv theo dõi.

- Nhận xét, kết luận lời giải dúng 3.Củng cố, dặn dò(4’)

- Củng cố học sinh cách viết r,d/gi - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài sau.

- Lớp nhận xét.

- HS viết bài.

- Hs viết bài.

- Soát lỗi.

- Đổi chéo vở soát lỗi cho bạn.

- Lớp nhận xét.

- Hs tự làm bài, chữa bài.

- Lớp đọc bài làm của mình.

- Nhận xét, bổ sung.

_________________________________________________________

Ngày soạn : 9. 3. 2019

Ngày giảng: Thứ ba ngày 12 tháng 3 năm 2019 Toán

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Giúp HS củng cố về phép trừ hai phân số.

- Biết cách trừ hai phân số, ba phân số.

2. Kĩ năng: Rèn tính khoa học, cẩn thận, lôgíc.

3. Thái độ: Yêu thích học toán.

II. CHUẨN BỊ

- PHTM, Máy tính bảng

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH

1. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gọi 2 HS lên bảng làm bài Tính:

3 4 -

5 3 =

15 20 -

15 9 =

15 9 20

= 15 11

3

11- 52 = 1555 - 156 = 55156 = 1549

+ Nêu cách trừ hai phân số khác mẫu số? - Ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi trừ hai phân số đó.

- Nhận xét, đánh giá 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài: (1’) b. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 (5’) PHTM

(6)

- Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu -Yêu cầu HS làm bài tập trên máy tính

bảng

- GV nhận bài, chữa bài, nhận xét

- HS mở máy tính bảng làm bài tập từng phần

- HS gửi bài, nhận xét.

a) 38 - 35 = 835 = 33 = 1 - Nhận xét, đánh giá b) 165 - 59 = 1659 = 57

c) 218 - 83 = 2183 = 188 = 94 + Nêu lại cách trừ hai phân số cùng mẫu

số?

- Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số ta trừ các tử số cho nhau, giữ nguyên mẫu số.

Bài 2 (6’)

- Gọi HS nêu yêu cầu. - Tính

+ Con có nhận xét gì về mẫu số hai phân số.

- Hai phân số khác mẫu số.

- Yêu cầu HS làm bài tập - Cả lớp làm bài cá nhân vào vở - 2 HS làm bảng nhóm.

- Yêu cầu HS nêu kết quả

- Nhận xét, kết luận kết quả. a. 43 - 72 = 2821 - 288 = 21288 = 1328 b. 83 - 165 = 166 - 165 = 6165 = 161 c. 57 - 32 = 1521- 1015 = 211510 = 1511 d. 3631- 65 = 3631- 3630 = 313630 = 361 + Nêu lại cách trừ hai phân số khác mẫu

số?

- Muốn trừ hai phân số khác mẫu số ta quy đồng mẫu số rồi trừ các tử số cho nhau.

Bài 3 (6’)

- Gọi HS nêu yêu cầu. - Tính ( Theo mẫu )

+ Em có nhận xét gì về các phép trừ này? - Đây là số tự nhiên cho phân số và trừ phân số cho số tự nhiên.

+ Muốn thực hiện được phép trừ này em cần làm gì ?

- Cần viết số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số là 1.

- GV hướng dẫn HS cách trình bày ngắn

gọn. M : 2 -

4 3 =

4 8 -

4 3 =

4 5

- Yêu cầu HS làm bài tập - Cả lớp làm bài cá nhân vào vở - 2 HS làm bảng nhóm.

- Gọi 1 số em lần lượt chữa bài.

- Nhận xét. a) 223 2423 21 b) 5143 153 143 31 c)

12 1 12 36 12 3 37 12

37

+ Muốn trừ 1 số tự nhiên cho 1 phân số, - Ta viết số tự nhiên dưới dạng phân số có

(7)

ta làm như thế nào? mẫu số bằng mẫu số của phân số đã cho rồi thực hiện phép trừ các tử số cho nhau.

Bài 4 (6’)

- Yêu cầu HS đọc đề bài - 2 HS đọc

+ Đề bài có mấy yêu cầu? Đó là những yêu cầu nào ?

- Có 2 yêu cầu . Đó là rút gọn rồi tính - Yêu cầu HS làm bài tập - Cả lớp làm bài cá nhân vào vở

- 2 HS làm bảng nhóm.

- Yêu cầu HS nêu kết quả - Nhận xét, kết luận kết quả.

- GV chốt kết quả đúng.

3 5 1 1 7 5 7 5 2 .15 35 5 7 35 35 35 35

18 2 2 1 1 .27 6 3 3 3

15 3 3 1 21 5 21 5 16 .25 21 5 7 35 35 35 35 a

b c

       

   

        d.3624 - 126 = 32 - 21 = 64 - 63 = 463

= 61

+ Nêu cách rút gọn phân số ? - Cùng chia cả tử số và mẫu số với 1 số tự nhiên lớn hơn 1….

Bài 5 (6’)

- Gọi HS đọc bài toán. - 2 HS đọc.

- Hướng dẫn phân tích bài, tóm tắt bài. Học + ngủ: 85 ngày Học: 14 ngày

Ngủ: … ngày?

+ Để biết thời gian ngủ của bạn Nam ta làm thế nào?

- Ta lấy tổng thời gian ngủ và học trừ đi thời gian học.

- Gọi HS trình bày bài, nhận xét, chữa bài.

- GV chốt kết quả đúng.

Thời gian ngủ của bạn Nam là :

5 1 3

8 4 8 ( ngày ) Đáp số: 3

8ngày

+ Bài toán ôn dạng phép tính nào? - Ôn lại cách trừ 2 phân số khác mẫu số.

3. Củng cố, dặn dò (5’)

+ Nêu cách trừ hai phân số cùng mẫu số? - Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số ta trừ các tử số cho nhau, giữ nguyên mẫu số.

+ Nêu cách trừ hai phân số khác mẫu số? - Muốn trừ hai phân số khác mẫu số ta quy đồng mẫu số rồi trừ các tử số cho nhau.

- Nhận xét giờ học

- Chuẩn bị bài sau: Tiết 121

Lịch sử

TRỊNH - NGUYỄN PHÂN TRANH

(8)

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức:- Biết được một vài sự kiện về sự chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút:

+ Từ thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái, đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng ngoài.

+ Nguyên nhân của việc chia cắt đất nước là do cuộc tranh giành quyền lực cuả các phe phái phong kiến.

+ Cuộc tranh giành quyền lực giữa các phe phái phong kiến khiến cuộc sống của nhân dân ngày càng khổ cực: đời sống đói khát, phải đi lính và chết trận, sản xuất không phát triển.

2.Kĩ năng:- Dùng lược đồ Việt Nam chỉ ra ranh giới chia cắt Đàng Ngoài và Đàng trong.

3.Thái độ:- Yêu thích môn học.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bản đồ VN (Thế kỉ XVI đến thế kỉ XVII), phiếu học tập.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. KTBC:(5’)

Hãy kể tên các sự kiện tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê?

Buổi đầu độc lập, thời Lý, Trần, Hậu Lê đóng đô ở đâu? Tên nước ta thời kì đó?

- GV nhận xét.

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài:(1’) b) Dạy bài mới

*Hoạt động 1:(7’) Làm việc cả lớp

- Yêu cầu HS dựa vào SGK (53) đọc thông tin và TLCH:

Mô tả lại sự suy sụp của triều đình nhà Lê từ đầu thế kỉ XVI?

*Kết luận: Cuối thời Hậu Lê, đất nước lại rơi vào cảnh loạn lạc, vua thì lao vào ăn chơi sa đoạ, quan lại chém giết lẫn nhau để tranh giành quyền lực, đời sống nhân dân cực khổ trăm bề.

+ Vua mải mê ăn chơi, tiêu sắm nhiều tiền của, quan lại trong triều thì chia thành phe phái, đánh giết lẫn nhau để tranh giành quyền lợi.

Hoạt động 2: (7’) Làm việc cả lớp - GV giới thiệu cho HS về nhân vật lịch sử Mạc Đăng Dung và sự phân chia Nam triều – Bắc triều.

Ai là người lập nên nhà Mạc? Nhà Lê?

- SGK trang 54

- Bắc triều do Mạc Đăng Dung.

- Nam triều do Nguyễn Kim lập nên nhà Lê.

*Hoạt động 3:(7’) Làm việc cá nhân - GV yêu cầu HS đọc nội dung trong SGK (54) và hoàn thành BT ở phiếu học tập.

Năm 1592, ở nước ta có sự kiện gì? - Chiến tranh Nam-Bắc triều chấm

(9)

Sau năm 1592, tình hình nước ta như thế nào?

- HS nêu kết quả ở phiếu. HS khác nhận xét.

Kết quả cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn ra sao?

dứt.

- Họ Trịnh-Nguyễn đánh nhau 7 lần.

- Đất nước bị loạn lạc hơn 200 năm.

*Hoạt động 4:(8’) Làm việc cả lớp

- HS thảo luận câu hỏi:

Cuộc chiến tranh Nam triều – Bắc triều và Trịnh – Nguyễn diễn ra vì mục đích gì?

Hậu quả của những cuộc chiến tranh đó là gì?

* Kết luận: Mọi cuộc chiến đều làm cho cuộc sống của người dân cơ cực, loạn lạc

- Vì quyền lợi dòng họ.

- Nhân dân lao động cực khổ, đất nước bị chia cắt.

3/ Củng cố, dặn dò:(5’)

- HS đọc “Bài học” – SGK(55).

- GV nhận xét giờ học.Tuyên dương hs.

- Chuẩn bị bài sau.

____________________________________________________

Luyện từ và câu

CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai là gì ? 2.Kĩ năng: Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn và xác định được CN của câu tìm được, biết ghép các bộ phận cho trước thành câu kể theo mẫu đã học, đặt được câu kể Ai là gì? với từ ngữ cho trước làm CN.

3.Thái độ: Ý thức học tập tốt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng nhóm

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN

1.Kiểm tra bài cũ(5’)

- Gọi học sinh lên bảng đặt câu kể Ai là gì? Xác định vị ngữ trong câu.

- Nhận xét 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1’) b. Phần nhận xét(12’)

Bài 1: Trong các câu trên, những câu nào có dạng Ai là gì?

- Nhận xét, kl lời giả đúng - Các câu kể Ai là gì?

- 2 Hs lên bảng,

- Lớp theo dõi, nhận xét.

- Làm việc theo nhóm.

- Đọc thầm các câu văn, câu thơ -> thực hiện từng yêu cầu trong SGK.

(10)

Bài 2

- Gọi 2 hs lên bảng xác định CN trong các câu kể vừa tìm được, yêu cầu dưới lớp làm vbt

Bài 3

- Chủ ngữ trong các câu trên do những từ loại nào tạo thành?

- Các chủ ngữ trên do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.

c. Phần ghi nhớ (1’) d. Luyện tập

Bài 1 (6’)

- Gọi hs đọc yêu cầu bài.

- Bài tập yêu cầu gì

- Cho hs làm bài, chữa bài.

- Gv nhận xét, đưa đáp án đúng:

+ Văn hóa nghệ thuật / cũng là… một mặt trận.

+ Anh chị em / là chiến sĩ … ấy.

+ Vừa buồn … vui / mới thực lòng phượng.

+ Hoa phượng / là hoa học trò.

Bài 2: (6’)

- Gv đọc yêu cầu bài.

- Bài tập yêu cầu gì

- Cho hs làm bài, chữa bài.

- Gv nhận xét, đưa đáp án đúng:

Kết quả:

- Trẻ em / là tương lai của đất nước.

- Cô giáo / là người mẹ thứ 2 của em.

- Bạn Lan / là người Hà Nội.

- Người / là vốn quý nhất.

Bài 3: (5’) Đặt câu

- Gọi Hs đọc yêu cầu đề bài - Bài có mấy yêu cầu

- Cho Hs làm bài

- Gọi Hs đọc bài làm, nhận xét, chữa bài.

3. Củng cố, dặn dò: (4’)

+ Ruộng rẫy là chiến trường.

+ Cuốc cày là vũ khí.

+ Nhà nông là chiến sỹ.

+ Kim Đồng và các bạn anh là những đội viên đầu tiên của đại Đội ta.

a/ ruộng rẫy / là chiến trường.

Cuốc cày / là vũ khí.

Nhà nông / là chiến sĩ.

b/ Kim Đồng và các bạn anh / là … đội ta.

- HS trả lời

- 2 Hs đọc nội dung phần ghi nhớ.

- Đọc yêu cầu bài.

- 1 Hs nêu và đọc các câu văn

- Hs làm bài: Tìm câu kể Ai là gì? xác định CN.

- Nhận xét, chữa bài

- Nghe yêu cầu đề - Hs trả lời

- Suy nghĩ -> chọn từ ngữ thích hợp ở cột A ghép với từ ngữ ở cột B để tạo thành câu kể Ai là gì?

- Làm bài, chữa bài

- Đọc yêu cầu bài

- 2 yêu cầu: Đặt câu kể Ai là gì? + với các CN cho trước.

- Hs làm bài. Chữa bài, nhận xét.

(11)

- Nêu đặc điểm của CN trong câu kể Ai là gì?

- Nhận xét tiết học. Tuyên dương hs.

- Dặn hs chuẩn bị bài sau.

__________________________________________

Kể chuyện

NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Hiểu nội dung câu chuyện, trao đổi với các bạn về ý nghĩa truyện ( Ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hi sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lợc, bảo vệ tổ quốc); biết đặt tên khác cho truyện.

2.Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng nghe: Biết chăm chú lắng nghe kể chuyện; nghe bạn kể và nhận xét, kể tiếp được…

- Rèn kĩ năng nói: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS kể lại đợc câu chuyện đã nghe, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.

3.Thái độ: Rèn HS ý thức học tập tốt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- ƯDCNTT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN

1. KTBC(5’)

- 2 HS kể lại việc em đã làm gì để góp phần giữ xóm làng xanh – sạch – đẹp.

- GV nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1’)

- Những chú bé không chết.

b. GV kể chuyện(10’)

- Lần 1: Kể cả chuyện: Giọng hồi hộp, phân biệt lời các nhân vật

- GV kể lần 2 và chỉ tranh minh họa trên phông chiếu, kết hợp giải nghĩa từ: Sĩ quan, tra tấn, phiên dịch

c. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện(20’)

- 1HS đọc rõ 3 yêu cầu trong SGK (70,71) - Kể từng đoạn chuyện.

- Kể toàn bộ câu chuyện.

* Kể chuyện trong nhóm

- HS theo nhóm 4 ngời tập kể từng đoạn của câu chuyện theo những tranh đã có

- Từng HS kể cả câu chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện, TLCH (3)

- Hs kể

- Lớp theo dõi, nhận xét.

- Lớp lắng nghe.

-HS theo dõi, quan sát trên phông chiếu.

- 1 Hs đọc - Hs kể

- Đoạn 1; Bọn phát xít tấn công vào 1 làng quê ở LX.

- Đoạn 2: Chú bé dũng cảm hi sinh.

- Đoạn 3: Chú bé tiếp theo làm tên chỉ huy sợ hãi….

- Đoạn 4: Tên chỉ huy vô cùng….

(12)

* Thi kể chuyện trước lớp

- Gọi HS nhận xét: bình chọn nhóm, HS kể chuyện hay nhất.

- Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì ở các chú bé?

- Tại sao tên truyện lại là Những chú bé không chết?

- Thử đặt tên khác cho câu chuyện này?

3. Củng cố, dặn dò(4’) - GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS về tập kể lại chuyện cho mọi người xung quanh nghe. Và chuẩn bị bài sau.

- Mời 3-4 nhóm lên bảng thi kể chuyện theo đoạn, kết hợp chỉ tranh minh hoạ - 2 HS thi kể chuyện: toàn bộ chuyện - Sự dũng cảm, gan dạ

- Vì tinh thần dũng cảm, sự hi sinh cao cả của các chú bé du kích sẽ sống mãi trong tâm trí mọi ngời.

- Những thiếu niên dũng cảm.

- Những thiếu niên bất tử.

______________________________________

Khoa học

ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (Tiếp theo)

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức: - Nêu được vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người: có thức ăn, sưởi ấm, sức khoẻ.

- Nêu được vai trò của ánh sáng đối với sự sống của động vật: di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù.

2.Kĩ năng: Ứng dụng vào thực tế.

3.Thái độ: HS yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh ảnh, phiếu học tập.

III. C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế 1.Kiểm tra bài cũ(5’)

- Nêu vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật ?

- Kể tên 1 số cây cần nhiều ánh sáng?

Một số cây cần ít ánh sáng?

- Gv nhận xét 2. Bài mới a. Gtb(1’)

b. Các hoạt động

Hoạt động1(13’): ánh sáng với sự sống của con người

- Cho Hs quan sát tranh và nêu vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người.

- Vai trò của ánh sáng với việc nhìn,

- 2 Hs trả lời.

- Lớp nhận xét.

- Quan sát tranh sách và nêu

- Đọc sách, viết bài, quan sát mọi vật,

(13)

nhận ra hình ảnh, màu sắc

- Vai trò của ánh sáng với sức khoẻ của con người

- Hãy tưởng tượng nếu cuộc sống của con người sẽ ra sao nếu không có ánh sáng?

- Vậy ánh sáng có vai trò như thế nào đối với đời sống của con người?

* Kết luận: Bạn cần biết

Hoạt động 2(12’): Ánh sáng với sự sống của động vật

- Kể tên 1 số động vật mà em biết?

chúng cần ánh sáng để làm gì? Phân loai động vật kiếm ăn ban ngày, động vật kiếm ăn ban đêm?

- Nhu cầu về ánh sáng của động vật như thế nào ?

- Hãy tưởng tượng đời sống của động vật sẽ ra sao nếu thiếu ánh sáng ?

- Ánh sáng có vai trò gì đối với sự sống của động vật

* Kết luận: Bạn cần biết 3. Củng cố, dặn dò(4’)

- Ánh sáng có vai trò như thế nào đối với đời sống của con người? Của động vật - Nhận xét giờ học. Tuyên dương hs - Chuẩn bị bài sau.

phân biệt màu sắc của vật, ...

- Sưởi nắng, phơi thóc, phơi quần áo, cung cấp năng lượng tiêu thụ, ..

- Không nhìn được, không làm việc...

- Rất quan trọng…

- 2 Hs đọc.

.

- … Cần ánh sáng để có thể di

chuyển, kiếm ăn, tránh loài động vật ăn thịt, ..

- Nhu cầu về ánh sáng khác nhau

- Hs liên hệ trả lời

- Động vật cần ánh sáng để tồn tại.

- 2 Hs đọc - 1 hs trả lời

___________________________________________________

Hoạt động ngoài giờ lên lớp

Sinh hoạt theo chủ điểm: “Thiếu nhi vui khỏe- tiến bước lên Đoàn”

__________________________________________________________________

Ngày soạn : 10. 3. 2019

Ngày giảng: Thứ tư ngày 13 tháng 3 năm 2019 Toán

LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Thực hiện được cộng, trừ hai phân số, cộng (trừ) một số tự nhiên với (cho) một phân số, cộng trừ một phân số với( cho) một số tự nhiên.

2.Kĩ năng: Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ của phân số.

3.Thái độ: Ý thức học tập tốt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ.

(14)

III. C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế 1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Yêu cầu Hs làm bài tập 1

Muốn cộng(trừ) hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào?

- Gv nhận xét 2. Bài mới a. Gtb(1’) b.Luyện tập

Bài tập 1(6’) Tính - Nêu yêu cầu đề bài.

- Gọi hs phát biểu cách cộng, trừ hai phân số khác mẫu số

- YC hs thực hiện vào vở.

Bài tập 2(6’) Tính - Nêu y/c đề bài.

- Muốn thực hiện các phép tính

1+ 3

2 9 3

2va ta làm sao?

- Gọi hs lên bảng lớp thực hiện, cả lớp làm vào vở

Bài tập 3(6’) Tìm x - Gọi Hs đọc bài toán

- Nêu cách tìm số hạng chưa biết ? Nêu cách tìm số trừ? Số bị trừ?

- 2 Hs lên bảng làm bài.

- Lớp làm nháp.

- Hs nhận xét.

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- Chúng ta qui đồng mẫu số các phân số đó sau đó thực hiện phép cộng (trừ) các phân số cùng mẫu

b) 40

69 40 45 40 24 8 9 5

3

c)

28 13 28

8 28 21 7 2 4

3

- HS nêu.

- Ta viết 1, 3 dưới dạng phân số rồi thực hiện qui đồng mẫu số, sau đó cộng (trừ) các phân số cùng mẫu

- HS lần lượt lên bảng thực hiện , cả lớp làm vào vở

b) 2

3 18 27 18 15 18 42 6 5 3

7

c) 1+

3 5 3 2 3 3 3

2 - Hs đọc

- HS nêu.

- 3 hs phát biểu trước lớp - Tự làm bài

a)x +

5

4 = 23 c)253 - x = 65 x = 23 -

5

4 x = 253 -

6 5

x = 107 x = 456 b)x – 23 = 114

x = 114 + 23

(15)

- Gv nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

Bài tập 4(6’) Tính bàng cách thuận tiện nhất

- Gọi hs đọc yêu cầu bài

- Yêu cầu hs suy nghĩ làm bài.

- Gv nhận xét.

Bài tập 5(6’): Giải toán - Gọi Hs đọc bài toán

- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?

- Cho Hs tự làm bài. Gọi 1Hs làm bảng phụ

- Nhận xét, chữa bài 3.Củng cố, dặn dò(4’)

- Nêu cách, cộng trừ 2 phân số khác mẫu số ?

- Nhận xét giờ học. Tuyên dương hs.

- Chuẩn bị bài sau.

x = 174 - Hs nhận xét.

- 1 hs đọc yêu cầu bài

- Hs làm bài vào vở. 2 hs lên bảng làm.

- Hs nhận xét.

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- Hs trả lời

- 1 Hs làm bảng phụ, lớp tự làm.

- Nhận xét, chữa bài

- 1 hs nêu

_________________________________________________

Tập đọc

BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng nhịp thơ, biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc vui, hóm hỉnh, thể hiện tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe.

2 Kĩ năng: Hiểu ý nghĩa của bài thơ: qua hình ảnh độc đáo những chiếc xe không kính vì bom giật bom rung, tác giả ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống Mĩ cứu nước.

3.Thái độ: HS yêu thích môn học.

*GD QP và AN: Thấy được những khó khăn vất vả và sáng tạo của bộ đội, công an và thanh niên xung phong trong chiến tranh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Ảnh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN

1.Kiểm tra bài cũ(5’) Khuất phục tên cướp biển

- Gọi học sinh đọc bài, trả lời nội dung của bài.

- Gọi Hs nhận xét.

- Gv nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1’) b. Luyện đọc (10’)

(16)

- Gọi 1 Hs đọc bài thơ - Gọi HS chia đoạn

- Gv chốt lại cách chia đoạn - Gọi Hs đọc đoạn

- Sửa phát âm: giật, đột ngột, sa.

- Giải nghĩa từ: SGK/72 - GV đọc mẫu.

c. Tìm hiểu bài:(12’)

- Yêu cầu Hs đọc 3 khổ thơ đầu, TLCH:

+ Những hình ảnh nào nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe.

*GD QP và AN: Nêu những khó khăn vất vả và sáng tạo của bộ đội, công an và thanh niên xung phong trong chiến tranh ?

- GV kết luận: tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống Mĩ cứu nước...

- Gọi Hs đọc khổ thơ 4 -> TLCH:

+ Tình đồng chí, đồng đội của các chiến sĩ được thể hiện những câu thơ nào?

- Đọc thầm bài thơ -> TLCH:

+ Hình ảnh những chiếc xe không kính vẫn băng băng ra trận giữa bom đạn của kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì?

- Nêu ý nghĩa của bài.

d. Luyện đọc diễn cảm và HTL (8’) - Gọi Hs đọc nối tiếp bài thơ

- Luyện đọc đoạn:” không có kính … mau khô thôi”

- Thi học thuộc lòng.

- Nhận xét tuyên dương Hs 3. Củng cố, dặn dò: (4’) - Nêu ý nghĩa của bài thơ

*QTE: GV liên hệ thực tế gdhs....

- Nhận xét tiết học. Tuyên dương hs.

- 1 Hs đọc, lớp theo dõi.

- Hs chia đoạn

- Nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ.

- HS đọc

- HS giải nghĩa.

- Lắng nghe.

- Đọc thầm 3 khổ thơ đầu

- Những hình ảnh: bom giật, bom rung, kính vỡ đi rồi, ung dung bằng lái ta ngồi, …

- Đi dưới mưa bom, bão đạn....

- 1 Hs đọc khổ thơ 4

- Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới, bắt tay qua cửa kính vỡ rồi…

- Các chú bộ đội lái xe rất vất vả, dũng cảm / lạc quan, yêu đời, coi thường khó khăn…

-HS nêu

- Đọc nối tiếp -> tìm cách thể hiện.

- Luyện đọc nhóm đôi -> cá nhân.

- Thi đọc thuộc lòng, lớp nhận xét.

_______________________________________________________________

Ngày soạn : 12. 3. 2019

Ngày giảng: Thứ năm ngày 14 tháng 3 năm 2019 Toán

PHÉP NHÂN PHÂN SỐ

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Biết thực hiện phép nhân hai phân số.

(17)

2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép nhân hai phân số.

3.Thái độ: HS yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bảng nhóm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN

1.Kiểm tra bài cũ(5’) Gv ghi:

3 7 -

6 5

- Yêu cầu hs thực hiện và nêu cách làm

- Nhận xét.

2. Dạy bài mới a Giới thiệu bài(1’)

b. Giới thiệu cách nhân phân số(12’)

- Gv nêu ví dụ: Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài

5

4 m, chiều rộng

3 2 m

- Để tính hình chữ nhật trên ta phải làm gì?

- 1 hs thực hiện - lớp làm nháp - Chữa nhận xét.

- Hs quan sát, đọc lại ví dụ

- …thực hiện phép nhân:

5 4 x

3 2

*Tính diện tích hình chữ nhật đã cho dựa vào hình vẽ.

- Hình vuông có diện tích bằng bao nhiêu?

- Hình vuông có bao nhiêu ô, mỗi ô có diện tích bằng bao nhiêu?

- Đã tô màu mấy ô?

- Vậy diện tích hình chữ nhật bao nhiêu?

- Cho hs tính diện tích hình chữ nhật

- Muốn nhân hai phân số ta làm như thế nào?

* Ghi nhớ c. Thực hành Bài tập 1(6’) Tính - Gọi Hs đọc yêu cầu bài - Bài tập yêu cầu gì?

- Hs quan sát - 1 m2

- Hình vuông có 15 ô, mỗi ô có diện tích

15 1 m2 - 8 ô - 15

8 m2

- Hs làm trên giấy nháp

5 4 x

3 2 =

15

8 ( m2 ) - HS nêu cách làm - 2Hs nêu

- 3 Hs đọc quy tắc

- 2 hs nêu yêu cầu của bài - Hs nêu

(18)

- Cho Hs làm bài, 2 hs lên bảng - Nhận xét, chữa bài

- Củng cố nhân hai phân số

- Gv nhận xét.

Bài tập 2 (6’) Rút gọn rồi tính - Gọi Hs đọc yêu cầu bài

- Bài tập yêu cầu gì

- Cho Hs làm bài, 3 hs lên bảng - Nhận xét, chữa bài

- Củng cố cách rút gọn phân và nhân hai phân số

Bài tập 3 (6’)

- Gọi Hs đọc bài toán

- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?

- Yêu cầu hs tóm tắt và giải

- Gv nhận xét.

- Củng cố giải toán dạng nhân phân số 3. Củng cố – dặn dò(4’)

- Nêu cách nhân hai phân số?

- Nhận xét giờ học. Tuyên dương hs.

- Chuẩn bị bài sau.

- Hs làm vào vở - 2 hs lên bảng làm a, 5

4 x 7

6 = 54xx76 = 35 24

b, 9

2 x 21 = 9221 = 18

2

c,21x38 21xx83 68 d,81x71 81xx17 561

- Hs nhận xét.

- 2 hs nêu yêu cầu của bài - 3 hs làm bảng lớp

- Cả lớp làm vào vở a, 6

2 x

5 7 =

3 1 x

5 7 =

15 7

- Hs nhận xét - 1 hs đọc bài toán - 1 hs trả lời.

- 1 hs làm bảng phụ. Lớp làm vào vở Bài giải

Diện tích hình chữ nhật là:

7 6 x

5 3 =

35 18 (m2) Đáp số: 1835 m2 - Hs nhận xét

- 1 hs trả lời

____________________________________________

Tập làm văn

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối đã học để viết được phần thân bài của một bài văn miêu tả cây cối.

2.Kĩ năng: Rèn cách sử dụng dấu câu cho phù hợp.

3.Thái độ: Ý thức học tập tốt.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh ảnh một số cây.

(19)

III. C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế 1. Kiểm tra bài cũ(5’)

Đọc đoạn văn biết về ích lợi của một loài cây mà em biết

- Gv nhận xét.

2. Bài mới a. Gtb(1’)

b. Hướng dẫn học sinh làm bài

Bài tập: Viết hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả một cây bóng mát.

- Yêu cầu của đề là gì?

- Đề bài thuộc phần nào của bài văn miêu tả cây cối?

- Kể tên một số cây bóng mát mà em biết?

- Đặc điểm của một số cây bóng mát?

- Gv theo dõi, giúp đỡ học sinh làm bài.

- Gv nhận xét, sửa câu văn cho học sinh 3. Củng cố, dặn dò(4’)

- Bài văn tả cây cối bao gồm mấy phần?

Nội dung của từng phần là gì ? - Nhận xét tiết học. Tuyên dương hs.

- Chuẩn bị bài sau.

- 2 Hs đọc đoạn văn của mình.

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- Viết hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả một cây bóng mát.

- Thân bài

-Bàng, phượng, xà cừ..

- to, cành lá rạm rạp - Hs làm bài vào vở .

nối tiếp nhau đọc các đoạn văn đã hoàn chỉnh.

- Lớp nhận xét.

- 1 hs trả lời

______________________________________

Thực hành kiến thức Toán LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Thực hiện được các phép tính với phân số( Phép cộng, phép trừ, phép nhân).

2.Kĩ năng: Giải toán có lời văn.

3.Thái độ: Giáo dục Hs tính cẩn thận, tự tin trong học toán

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế 1.Kiểm tra bài cũ(5’)

- 2 hs lên bảng làm.

(20)

32 - 1; - 1; 43 + + 85 - Gv nhận xét.

- Gv nhận xét.

2. Bài mới

a. Gtb(1’): Nêu yêu cầu tiết học.

b. Luyện tập.

Bài tập 1(8’): Tính.

a) 4

3 + 5 b)+ 5 b)

8 7 - -

4 3 c) c)

7

1 x 3 d) x 3 d)

3 2 xx

4 3

- Gv theo dõi, uốn nắn học sinh làm bài, - Cách thực hiện các phép tính với phân số Bài tập 2(7’):Tính

a)14 x x 73 + 3 b) + 3 b) 71 + + 32 x x 43 - Nhận xét, chữa bài

- Gv củng cố tính giá trị của biểu thức.

Bài tập 3(8’): Một hình bình hành có cạnh đáy là 15cm. Đường cao là 2dm . Tính diện . Tính diện tích hình bình hành đó

tích hình bình hành đó - Yêu cầu HS làm bài - Yêu cầu HS làm bài

- Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm ntn?

Bài tập 4(6’):Tính bằng cách thuận tiện - 17

12 x x

24 34 x x

4 3

- Chữa bài, củng cố bài - Chữa bài, củng cố bài 3.Củng cố, dặn dò(4’):

- Muốn cộng, trừ, nhân hai phân số ta làm như thế nào?

- Nhận xét giờ học.

- Hs dưới lớp làm nháp.

- Hs nhận xét.

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.

- 4 học sinh làm bảng . - Nhận xét, bổ sung.

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.

- 2 học sinh làm bảng nhóm - Chữa bài

- Đổi chéo bài kiểm tra, nhận xét bổ sung.

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- Hs làm bài và báo cáo.

- Chữa bài

Đọc yêu cầu Tự làm

Toán LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Biết thực hiện phép nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số.

- Củng cố quy tắc nhân phân số và biết nhận xét để rút gọn phân số.

2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng: tính, so sánh kết quả, rút gọn, giải toán có lời văn.

3.Thái độ: Rèn tính tự tin, chính xác trong học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN

(21)

1. Kiểm tra bài cũ(5’) - Quy tắc nhân phân số?

Tính ?

11 7 5

4x ?

4 17 15

6 x

- GV nhận xét.

2. Bài mới

a.Giới thiệu bài(1’)

b. Hướng dẫn HS làm BT Bài tập 1(6’) Tính (theo mẫu)

- HS đọc đề bài và quan sát mẫu, nhận xét.

- Dạng phép tính? STN được viết dưới dạng phân số ntn?

- Để nhân một phân số với 1 STN, ta phải làm ntn?

- Cả lớp áp dụng làm BT. 4 HS lên bảng thực hiện BT.

- Lớp và GV nhận xét kết quả, bổ sung.

- GV: Muốn nhân một STN với phân số ta lấy STN nhân với TS, giữ nguyên MS.

Bài tập 2(6’) Tính (theo mẫu) - HS đọc đề bài

- Gv hướng dẫn mẫu

- Cho Hs làm bài vào vở (theo mẫu)

- Gọi 2HS đọc kết quả BT, HS khác nghe và bổ sung.

- Để làm bài em thực hiện quy tắc nào?

- Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra.

Bài 3:(6’) Tính rồi so sánh kết quả - HS đọc đề bài

- Cho Hs làm bài theo nhóm đôi.

- Yêu cầu các nhóm làm bài.

- Gọi các nhóm báo cáo kết quả và trình bày cách làm

- Dưới lớp nhận xét

- Muốn nhân phân số với STN ta làm ntn?

Bài tập 4 (6’) Tính rồi rút gọn - HS đọc yêu cầu BT và nhận xét Bài gồm mấy yêu cầu?

- HS làm bài cá nhân vào vở, mời 3 HS lên

- Hs nêu

- Hs làm bảng, lớp làm nháp - Nhận xét

- Hs đọc

- Quan sát mẫu

- Phân số nhân với số tự nhiên - Hs trả lời

- 4 Hs làm bài, chữa bài

a/ 11

72 11

8 8 9 11

9 x x

b/ 65x7356

c/ 5

1 4 5 4x

d/ 8

10 50 8 5x

- Hs đọc

- Lớp quan sát mẫu - Hs làm bài, chữa bài a)4 6 4 6 24

7 7 7

 

b)3 4 3 4 12

11 11 11

c)1 5 1 5 5

4 4 4

 

- Hs đọc đề bài.

- Hs làm bài theo nhóm đôi - Nhận xét, chữa bài.

5 2 5 2 5 3 2 5

2x

Vì: 5

3 6 5

2x ;

5 2+

5 2+

5 2=

5 6

- Hs nêu

- Hs làm bài, 3 Hs lên bảng

a/ 3

4 5 3

4 5 5 4 3

5

x x x

(22)

bảng thực hiện BT.

- Thế nào là rút gọn phân số? Có phát hiện gì về cách làm dạng BT này?

- Kết luận: Khi TS (MS) cùng tồn tại ở dạng tích các thừa số, có thể tìm TS chung rồi rút gọn.

Bài tập 5(6’) Bài toán - HS đọc bài toán và tóm tắt - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

- Công thức tính chu vi hình vuông, S hình vuông?

- Cả lớp làm bài. 1HS lên bảng phụ làm bài; HS khác nhận xét.

- Bài ôn dạng phép tính nào?

- Nêu quy tắc nhân phân số? Nhân phân số với STN?

3. Củng cố, dặn dò(4’)

- Nêu quy tắc nhân phân số? Nhân phân số với STN? Nêu cách rút gọn phân số ?

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS về nhà: Xem lại bài tập, chuẩn bị bài giờ sau.

b/ 7

2 7 3

3 2 7 3 3

2

x x x

c/ 1

1 1 7 13

13 7 7 13 13

7

x x x

- Hs đọc bài toán - Hs nêu

- HS trả lời

- Hs làm bảng phụ, lớp làm vở - Nhận xét, chữa bài

Bài giải

Chu vi hình vuông là:

7 4 20 7

5x (m) Diện tích hình vuông là:

7 5x

7 5=

49 25(m2)

Đáp số : 207 m; 4925 m2

__________________________________________

Khoa học

ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối, về vật cho ánh sáng truyền qua một phần, vật cản… để bảo vệ đôi mắt.

2.Kĩ năng: Nhận biết và biết phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt.

3.Thái độ: Biết tránh không đọc, viết ở nơi ánh sáng quá yếu.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ năng trình bày về các việc nên, không nên làm để bảo vệ mắt.

(23)

- Kĩ năng bình luận về các giác quan khác nhau liên quan tới việc sở dụng ánh sáng.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- PHTM, máy tính bảng

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN

1. KTBC(5’)

- Ánh sáng có vai trò gì đối với đời sống của con người, động vật, thực vật?

- HS trình bày, Hs nhận xét - Gv nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1’)

b. Các ho t ạ động

* Hoạt động 1 (15’) Cả lớp

- Tại sao chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào mặt trời hoặc ánh lửa hàn?

- PHTM: Sử dụng máy tính bảng tìm hình ảnh minh họa.

- Chia sẻ hình ảnh

* Hoạt động 2 (15’) Nhóm 4

- HS làm việc theo nhóm, quan sát tranh và trả lời câu hỏi trang 99- SGK

Thảo luận. Cho hs làm việc trên phiếu + Em có đọc , viết dưới ánh sáng quá yếu bao giờ không?

+ Tại sao chúng ta nên đeo kính đội mũ hay đi ô khi trời nắng? Nó có tác dụng gì?

- Vì ánh sáng được chiếu trực tiếp từ mặt trời rất mạnh và có tia tử ngoại gây hại cho mắt. Nhìn trực tiếp gây hoa mắt, chói mắt. ánh lửa hàn độc có nhiều tạp chất dễ làm hỏng mắt.

- Dùng đèn pin chiếu, đèn nê ông quá mạnh, tia la ze, đèn pha ô tô…

- HS sử dụng máy tính bảng tìm hiểu và chia sẻ

2. Nên hay không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc viết

- Không

- Những vật này cản được ánh sáng chiếu trực tiếp vào mắt, vào cơ thể của chúng ta. Nó có tác dụng ngăn ánh sáng chiếu trực tiếp vào cơ thể.

* Mục bạn cần biết: SGK 3. Củng cố dặn dò(4’)

- Cách phòng tránh bảo vệ đôi mắt?

- Nhận xét giờ học.Tuyên dương hs.

- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.

__________________________________________________________________

Ngày soạn : 13. 3. 2019

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 15 tháng 3 năm 2019 Toán

LUYỆN TẬP

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

KT: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được dàn ý của một bài văn miêu tả “Cây sim”3. KN: Viết được đoạn văn miêu tả

1.Kiến thức: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn( còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh.. 2.Kĩ năng:

1.Kiến thức: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn( còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh. 2.Kĩ năng:

1.Kiến thức: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối đã học để viết được phần thân bài của một bài văn miêu tả cây cối.. 2.Kĩ năng:

1.Kiến thức: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn( còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh.. 2.Kĩ năng:

1.Kiến thức: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn( còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh.. 2.Kĩ năng:

1.Kiến thức: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn( còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh.. 2.Kĩ năng:

1.Kiến thức: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn( còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh.. 2.Kĩ năng: