• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
21
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 6

Ngày soạn: 7/10/2017

Ngày giảng: Thứ hai 10/10/2017

TOÁN

TIẾT 26: 7 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 7 + 5

I/ MỤC TIÊU

- Biết thực hiện phép cộng dạng 7 + 5, từ đó lập và thuộc các công thức 7 cộng với một số.

- Củng cố giải toán về nhiều hơn.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- 20 que tính và bảng gài.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ: 3p

- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập SGK.

- GV và học sinh nhận xét, chấm điểm.

- Học sinh thực hiện.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: 1p

- Giáo viên nêu mục tiêu của bài.

2. Giới thiệu phép cộng 7 + 5: 7p

- Giáo viên nêu thành bài toán "có 7 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?"

- Giáo viên nhận xét, rồi ghi bảng:

7 + 5 --- 12 Hay 7 + 5 = 12

( Chú ý cách viết các chữ số 7, 5, 2 thẳng cột với nhau).

- Học sinh thao tác trên que tính, tìm ra kết quả 7 + 5 = 12 (có thể có nhiều cách cộng khác nhau).

3. Học sinh tự lập bảng 7 cộng với một số và thuộc các công thức: 4p

- Học sinh lập bảng cộng 7: 7 + 4; 7 + 5;

7 + 6; 7 + 7; 7 + 8; 7 + 9.

4. Thực hành: 17p

Bài 1: Tính nhẩm

- Hướng dẫn học sinh cách làm.

- Giáo viên và học sinh nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

Bài 2: Tính

- Hướng dẫn học sinh cách làm.

- Giáo viên và học sinh nhận xét chốt lại kết quả đúng

Bài 4:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.

- Đọc yêu cầu bài tập.

- Học sinh làm vào VBT.

7 + 4 7 + 5 7 + 6 7 + 8 7 + 9 7 + 7 4 + 7 5 + 7 6 + 7 8 + 7 9 + 7 7 + 0 2- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.

- Học sinh làm vào VBT.

7 7 7 7 7 7 + + + + + + 9 8 7 6 4 3 4- Học sinh đọc yêu cầu.

(2)

- Hướng dẫn học sinh tóm tắt.

- Hỏi: bài toán cho chúng ta biết gì?

bài toán hỏi gì?

- Giáo viên và học sinh nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

- Học sinh làm vào VBT.

Bài giải

Chị của Hoa có số tuổi là:

7 + 5 = 12 (tuổi) Đáp số: 12 tuổi 5. Củng cố, dặn dò: 2p

- Gv nhắc hs vn làm bt SGK trang 26.

- Học sinh lắng nghe.

====================================

TẬP ĐỌC

Tiết 16: MẨU GIẤY VỤN

I/ MỤC TIÊU

- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: rộng rãi, sáng sủa, lắng nghe, im lặng, xì xào, nổi lên...

- Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu nghĩa các từ mới: xì xào, đánh bạo, hưởng ứng, thích thú.

- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: phải giữ gìn trường lớp luôn luôn sạch đẹp.

*). BVMT:- GD ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học luôn sạch đẹp.

II. CÁC KNS ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Hs có khả năng tự nhận thức về bản thân.

- Biết xác định giá trị và ra quyết định.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ trong SGK.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ: 3p

- Kiểm tra 3 học sinh tra mục lục sách.

- Giáo viên và học sinh nhận xét.

- Học sinh thực hiện.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: 1p - Học sinh lắng nghe.

2. Luyện đọc: 18p

2.1. Giáo viên đọc mẫu toàn bài: hd hs cách đọc.

- Học sinh lắng nghe.

2.2. Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.

a. Đọc từng câu:5p

- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn. Chú ý các từ ngữ: rộng rãi, sáng sủa, lối ra vào, giữa cửa, lắng nghe, mẩu giấy, im lặng, xì xào, hưởng ứng, sọt rác, cười rộ.

b. Đọc từng đoạn trước lớp:5p

- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. Chú ý các câu:

+ Lớp ta hôm nay sạch sẽ quá! // Thật đáng khen! // ( giọng khen ngợi)

+ Các em hãy lắng nghe và cho cô biết / mẩu

- Học sinh đọc nối tiếp câu.

- Học sinh đọc nối tiếp đoạn.

(3)

giấy đang nói gì nhé!// (giọng nhẹ nhàng, dí dỏm)

+ Các bạn ơi! hãy bỏ tôi vào sọt rác!// (giọng vui đùa, di dỏm)

- Giải nghĩa từ mới: sáng sủa, đồng thanh, hưởng ứng, thích thú.

c. Đọc từng đoạn trong nhóm: 3p d. Thi đọc giữa các nhóm: 3p 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 15p

Mẩu giấy vụn nằm ở đâu? Có dễ thấy không?

Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì?

- Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì?

- Có thật đó là tiếng của mẩu giấy không? Vì sao?

*)TH: Các em có quyền được học tập, được hưởng niềm vui trong học tập. Các bạn nữ và các bạn nam đếu có quyền được bày tỏ trước lớp.

Em hiểu ý cô giáo nhắc nhở học sinh điều gì?

Muốn trường học sạch đẹp, mỗi HS phải có ý thức giữ vệ sinh chung. Các em phải thấy khó chịu với những thứ làm xấu, làm bẩn trường lớp. Cần tránh những thái độ thờ ơ, nhìn mà không thấy, thấy mà không làm.

Mỗi học sinh đều có ý thức giữ gìn vệ sinh chung thì trường lớp mới sạch đẹp.

(trình bày ý kiến các nhân, phản hồi tích cực)

- Mẩu giấy vụn nằm ngay giữa lối ra vào, rất dễ nhìn thấy.

- Cô yêu cầu cả lớp lắng nghe và cho cô biết mẩu giấy đang nói gì.

- Các bạn ơi hãy bỏ tôi vào sọt rác!

- Đó không phải là tiếng của mẩu giấy vì giấy không biết nói. Đó là ý nghĩ của bạn gái. Bạn thấy mẩu giấy vụn nằm rất chướng giữa lối đi của lớp học rất rộng rãi và sạch sẽ đã nhặt mẩu giấy bỏ vào sọt rác.

- Nhắc học sinh phải có ý thức giữ vệ sinh trường lớp. / Phải giữ trường lớp luôn luôn sạch đẹp.

4. Thi đọc truyện theo vai: 10p - 2 nhóm thi đọc theo vai.

- Giáo viên và học sinh nhận xét.

- Học sinh các nhóm thực hiện.

5. Củng cố, dặn dò: 3p

- Tại sao cả lớp lại cười rộ thích thú khi thấy bạn gái nói?

- Em có thích bạn gái trong truyện này không? Vì sao?

- Nhắc học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị cho tiết kể chuyện.

- Vì bạn gái đã tưởng tượng ra một ý rất bất ngờ và thú vị. Vì bạn gái hiểu ý cô giáo.

- Thích bạn gái trong truyện này vì bạn thông minh, hiểu ý cô giáo, biết nhặt rác bỏ vào sọt. Trong lớp chỉ mình bạn hiểu ý cô giáo.

- Học sinh thực hiện theo lời dặn của cô giáo.

===================================

(4)

Ngày soạn: 7/10/2017

Ngày giảng: Thứ ba 10/10/2017

TOÁN

Tiết 27: 47 + 5

I/ MỤC TIÊU

- Biết thực hiện phép cộng dạng 47 + 5 (cộng có nhớ ở hàng chục).

- Củng cố giải bài toán nhiều hơn và làm quen loại bài toán "trắc nghiệm".

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Que tính, bảng gài.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ: 3p

- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 3 SGK trang 26.

- Giáo viên và học sinh nhận xét, chấm điểm.

- Học sinh lên bảng làm, dưới lớp bài đã làm ở nhà để giáo viên chấm điểm.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu phép cộng 47 + 5: 6p - Nêu phép tính 47 + 5 = ?

- Cho học sinh thao tác làm:

- Giáo viên nhận xét cách trình bày.

- Gọi 1 số em nêu cách tính.

2.Thực hành: 17p

Bài 1: Tính

- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm.

- Yêu cầu học sinh tự làm vào VBT.

- Gọi học sinh nêu lại cách cộng, cách đặt tính.

Bài 4: Gọi HS đọc đề bài

- Hướng dẫn học sinh cách làm.

- Gọi học sinh lên bảng làm.

- Giáo viên và học sinh nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau:

- Hướng dẫn học sinh cách làm.

- Gọi học sinh lên bảng làm.

- Giáo viên và học sinh nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

3. Củng cố, dặn dò: 2p

- Học sinh lên bảng đặt tính rồi tính.

- Dưới lớp làm theo.

- 7 cộng 5 bằng 12 viết 2 nhớ 1 (sang hàng chục)

- 4 thêm 1 bằng 5 viết 5.

1- Đọc yêu cầu bài tập.

87 77 67 + + + 4 5 6 ---- ---- --- 37 27 17 + + + 9 3 10 ---- ---- ---- - Đọc yêu cầu bài tập.

Bài giải

Đoạn thẳng AB dài là:

17 + 4 = 21 (cm) Đáp số : 21 cm.

Bài giải

Hoà có số bưu ảnh là:

17 + 4 = 21( bưu ảnh) Đáp số : 21 bưu ảnh.

(5)

- Giao bài tập về nhà cho học sinh làm bài tập trang 27 SGK.

- Học sinh lắng nghe và thực hiện.

==========================

KỂ CHUYỆN Tiết 6: MẨU GIẤY VỤN

I/ MỤC TIÊU

- Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ, kể được toàn bộ câu chuyện "mẩu giấy vụn" với giọng kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.

- Biết dựng lại toàn bộ câu chuyện theo vai.

- Biết lắng nghe bạn kể chuyện, biết đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp đươck lời bạn.

*) BVMT: GD ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học luôn sạch đẹp.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ trong SGK.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ: 3p

- Gọi 3 hs lên bảng tiếp nối nhau kể lại nội dung câu chuyện "chiếc bút mực".

- Hỏi: trong truyện có những nhân vật nào?

Con thích n.vật nào nhất? Vì sao?

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: 1p

- Tiết tập đọc trước chúng ta đã học bài gì?

- Câu chuyện xảy ra ở đâu?

- Trong truyện có những nhân vật nào?

- Câu chuyện khuyên em điều gì?

- Nêu: Trong giờ kể chuyện hôm nay các em sẽ quan sát tranh và kể lại câu chuyện này?

2. Hướng dẫn kể chuyện: 35p 2.1. Kể từng đoạn truyện: 12p

- Kể chuyện trong nhóm (mỗi học sinh đều kể toàn bộ câu chuyện).

- Đại diện các nhóm thi kể chuyện trước lớp.

- Yêu cầu học sinh nhận xét sau mỗi lần kể.

2.2. Phân vai dựng lại câu chuyện: 23p - Giáo viên nêu yêu cầu của bài; Hướng dẫn học sinh thực hiện: 4 học sinh đóng 4 vai, mỗi vai kể với một giọng riêng. Người dẫn chuyện nói thêm lời của cả lớp.

- Cách dựng lại câu chuyện:

+ Giáo viên làm người dẫn chuyện mẫu cho học sinh. Sau đó từng nhómn 4 học sinh dựng lại câu chuyện theo vai.

- Giáo viên và học sinh bình chọn nhóm

- Học sinh lắng nghe.

- Mỗi nhóm 4 em lần lượt kể từng đoạn truyện theo gợi ý. Khi kể các em khác lắng nghe gợi ý cho bạn khi cần và nhận xét.

(6)

học sinh kể chuyện hấp dẫn nhất.

3. Củng cố, dặn dũ: 1p

- Nhắc học sinh về nhà kể lại cõu chuyện cho gia đỡnh nghe.

- Học sinh lắng nghe và thực hiện.

====================================================

Ngày soạn: 9/10/2017

Ngày giảng: Thứ tư 11/10/2017

TOÁN

47 + 25

I/ MỤC TIấU

- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 47 + 25 ( cộng có nhớ dưới dạng tính viết.

- Củng cố phép cộng đã học dạng 7 + 5 ; 47 + 5. Biết giải toán về nhiều hơn bằng 1 phộp tính.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV : 6 bó 1 chục que tính và 12 que tính rời , bảng gài.

- HS : thẻ que tính và que tính rời.

III/ HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ: 3p

- Làm bảng con, kết hợp lờn bảng làm:

tớnh 47 + 6; 17 + 8; 27 + 5;

- Giỏo viờn và học sinh nhận xột.

- Củng cố bài cũ, chuyển bài mới.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: 1p

2. Hướng dẫn thực hiện phộp tớnh 47 + 25

- Nờu cỏch làm

- võy 47 + 25 = ?

- Gọi HS lờn đặt tớnh và tớnh 3. Thực hành

Bài 1: HS nờu yờu cầu - 3 HS lờn bảng làm

GV và cả lớp nhận xột

Bài 2: Đỳng ghi đỳng sai ghi Sai - Đọc yêu cầu của bài.

- Các con quan sát cách đặt tính và cách tính để xác định đúng sai.

- Lên bảng làm.

- Làm thao tỏc que tớnh để tỡm kờt quả - Gộp 7 que tớnh với 5 que tớnh được 12 que tớnh bú 1 chục và 2 que tớnh lẻ ), 4 chục que tớnh với 2 chục que tớnh là 6 chục que tớnh thờm 1 chục que tớnh là 7 chục que tớnh và thờm 2 que tớnh là 72 que tớnh.

- HS : 47 + 25 72

- 1 vài em nờu cỏch tớnh và tớnh 1 hs lờn bảng làm.

1. Tớnh:

27 47 37 + + + 14 26 35

77 27 39 + + + 5 18 7 2. a -- Đ d -- Đ

b – S e – S

(7)

- Vì sao sai.

- Nhận xét và chuyển bài.

Bài 3:

- Đọc yêu cầu của bài.

- Tóm tắt bài và làm ( giúp h.s tìm cách giải bài toán )

4. Củng cố, dặn dũ:

- Giỏo viờn nhắc học sinh về nhà học bài, làm bài tập SGK.

- Nhận xột giờ học.

3. Tóm tắt : Nữ :17 người Nam :19 người Đội : ... người ? Bài giải:

Đội có số người là : 17 + 19 = 36 ( người ) Đáp số : 36 người

===================================

TẬP ĐỌC

NGễI TRƯỜNG MỚI I/ MỤC TIấU

- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng từ ngữ; lợp lá, bỡ ngỡ, rung động.

- Biết nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.

- Biết đọc với giọng trìu mến, tự hào thể hiện tính chất yêu mến ngôi trường mới của em học sinh.

- Nắm được nghĩa từ mới trong SGK.

- Nắm được nội dung bài, bài văn tả ngôi trường mới, thể hiện tính chất yêu mến, tự hào của em học sinh với ngôi trường mới, với cô giáo, bạn bè.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: tranh minh họa SGK . III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ: 3p

- Gọi học sinh nối tiếp nhau đọc truyện.

- Giỏo viờn nhận xột, chấm điểm.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: 1p 2. Hướng dẫn luyện đọc.

Giỏo viờn đọc mẫu toàn bài.

Đọc từng câu :

- Đọc đúng : trên nền , lấp ló , sáng lên , thân thơng .

- Nhận xét và uốn nắn .

Đọc từng đoạn trước lớp : - Chú ý đọc 1 số câu :

Em bước vào lớp, vừa bỡ ngỡ / vừa thấy quen thân /

Tả đến chiếc thước kẻ, chiếc bút chì / sao cũng đáng yêu đến thế /

- Nhận xét và uốn nắn .

- Đọc các từ chú giải sau bài .

Đọc từng đoạn trong nhóm .

Thi đọc giữa các nhóm .

- Học sinh thực hiện.

- Nối tiếp nhau đọc từng câu .

- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài . - Nối tiếp nhau đọc câu .

- Tả ngôi trường từ xa ( đoan 1,2 câu

đầu)

- Tả lớp học ( đoạn 2,3 câu tiếp )

- Tả cảm xúc của học sinh dưới mái trường mới .

(8)

Đọc đồng thanh .

3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 8’

- Đọc thầm từng đoạn , trao đổi và trả lời câu hỏi .

? Tìm đoạn văn tương ứng với từng nội dung .

- Bài văn tả ngôi trường theo cách tả từ xa đến .

? Nờu những từ ngữ tả vẻ đẹp của ngụi trường mới

? Dưới mỏi trường mới , bạn h/s cảm thấy có những gì mới.

? Bài văn cho thấy tình cảm của các bạn h/s với ngôi trường mới ntn .

*)TH: Cỏc con ai cũng cú quyền được học tập trong ngụi trường mới.

4. Luyện đọc lại : 5p - Tổ chức thi đọc .

5. Củng cố và dặn dò : 5p

? Ngôi trường con đang học cũ hay mới;

con có yêu mái trường của mình không

*)TH: Học sinh chỳng ta núi về ngụi trường của mỡnh là cỏc con thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến.

- Dù trường mới hay cũ, ai cũng yêu mến, gắn bó với trường của mỡnh

- Ngói đỏ , như những cánh hoa lấp ló trong cây

- Bàn ghế gỗ xoan đào , nổi vân như lụa .

- Tất cả sáng lên và thơm tho trong nắng mùa thu .

- Tiếng trống rung động kéo dài . - Tiếng cô giáo trang nghiêm . - Tiếng đọc bài thấy lạ..

- Bạn h/s rất yêu ngôi trường mới.

- Bình chọn và nhận xét . - Học sinh chú ý nghe .

-HS lắng nghe

====================================

Chớnh tả (tập chộp) Tiết 11: MẨU GIẤY VỤN

I/ MỤC TIấU

- Chộp lại đỳng một trớch đoạn của truyện "mẩu giấy vụn".

- Viết đỳng và nhớ cỏch viết một số tiếng cú vần, õm đầu hoặc thanh dễ lẫn: ia/ay, s/x, thanh hỏi/thanh ngó.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ viết đoạn văn cần chộp.

- Bảng phụ viết nội dung BT2.

- VBT.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ: 3p

- Gọi 2 học sinh lờn bảng, đọc cỏc từ khú, cỏc từ cần phõn biệt của tiết chớnh tả trước cho học sinh viết.

- Nhận xột và cho điểm học sinh.

B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: 1p

- Học sinh viết theo lời đọc của cụ giỏo:

long lanh, non nước, chen chỳc, leng keng, lỡ hẹn.

- Học sinh theo dừi sau đú 2 học sinh đọc lại đoạn viết.

- Bài mẩu giấy vụn.

- Về hành động của bạn gỏi.

(9)

Trong giờ chính tả hôm nay các em sẽ nghe đọc và viết đoạn cuối trong bài

"mẩu giấy vụn". Sau đó làm các bài tập chính tả

2. Hướng dẫn tập chép

2.1. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị: 5p a. Trao đổi về nội dung đoạn viết - Giáo viên đọc nội dung đoạn viết.

- Đoạn văn trích trong bài tập đọc nào?

- Đoạn văn này kể về ai?

- Bạn gái đã làm gì?

- Bạn nghe thấy mẩu giấy vụn nói gì?

b. Hướng dẫn cách trình bày - Đoạn văn có mấy câu?

- Câu đầu tiên có mấy dấu phẩy?

- Ngoài dấu phẩy trong bài còn có các dấu câu nào?

- Dấu ngoặc kép đặt ở đâu?

- Cách viết chữ đầu câu như thế nào? Và cách viết các chữ đầu đoạn như thế nào?

c. Hướng dẫn học sinh viết các từ khó:

- Yêu cầu học sinh đọc các từ khó viết, các từ dễ lẫn.

- Yêu cầu học sinh viết các từ ngữ trên và chỉnh sửa lỗi sai cho học sinh.

d. Học sinh viết chính tả vào vở: 9p e. Soát lỗi: 1p

g. Nhận xét, chữa bài: 4p

3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:

10p

3.1. Bài tập

- Cả lớp làm vào VBT, 1 học sinh làm vào bảng phụ.

- Những học sinh làm bài trên bảng đọc kết quả.

- Cả lớp và giáo viên nhận xét, kết luận lời giải đúng.

a, mái nhà, máy cày.

b, thính tai, giơ tay.

c, chải tóc, nước chảy.

3.2. Bài tập 2.

- Chọn làm phần a.

- Gọi 1 học sinh làm vào bảng phụ, dưới

- Bạn gái đã nhặt mẩu giấy vụn và bỏ vào thùng rác.

- Mẩu giấy nói: Các bạn ơi! hãy bỏ tớ vào sọt rác.

- Đoạn văn có 6 câu?

- Có 2 dấu phẩy.

- Dấu chấm, dấu hai chấm, dấu chấm than, dấu gạch ngang, dấu ngoặc kép.

- Đặt ở đầu và cuối lời của mẩu giấy.

- Đọc các từ bỗng, đứng dậy, mẩu giấy, nhặt lên, sọt rác, cười rộ...

- 2 học sinh lên bảng viết, dưới lớp viết vào bảng con.

- Đọc yêu cầu bài tập.

- 1 học sinh lên làm bảng phụ.

- Đọc yêu cầu bài tập.

- Học sinh làm.

(10)

lớp làm vào VBT.

- Giáo viên và học sinh nhận xét,chốt lại kết quả đúng.

4. Củng cố, dặn dò: 1p

- Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngợi những em viết bài chính tả sạch, đẹp.

==================================

Buổi chiều:

Thực hành Tiếng Việt

Tiết 13: RÈN ĐỌC- MẨU GIẤY VỤN

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho HSvề đọc để hiểu nội dung bài.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

* Phân hóa: HS trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập; HS khá đọc đoạn a, làm 2 bài tập; HSgiỏi thực hiện tất cả các yêu cầu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.

2. Học sinh: Đồ dung học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

- Phát phiếu bài tập.

2. Các hoạt động chính:

a. Hoạt động 1: Luyện đọc (12 phút)

- Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc:

- Hát

- Lắng nghe.

- Nhận phiếu.

- Quan sát, đọc thầm đoạn viết.

a) “Một // Quang Dũng // Mùa quả cọ //

Trang 7

Hai // Phạm Đức // Hương đồng cỏ nội //

Trang 28.

Ba // Trần Thiên Hương // Bây giờ bạn ở đâu ? // Trang 37.

Bốn // Huy Phương // Người học trò cũ //

Trang 52

Năm // Băng Sơn // Bốn mùa // Trang 75.

Sáu // Trần Đức Tiến // Vương quốc vắng nụ cười // Trang 85.

Bảy // Phùng Quán // Như con cò vàng trong cổ tích // Trang 96.”

b) “Cô giáo bước vào lớp, mỉm cười :

- Lớp ta hôm nay sạch sẽ quá ! Thật đáng khen ! Nhưng các em có nhìn thấy mẩu giấy đang nằm ngay giữa cửa kia không ?

- Có ạ ! - Cả lớp đồng thanh đáp.

- Nào ! Các em hãy lắng nghe và cho cô biết mẩu giấy đang nói gì nhé ! - Cô giáo nói tiếp.”

- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn - Nêu lại cách đọc diễn cảm.

(11)

cảm đoạn viết trên bảng.

- GV yêu cầu HS lên bảng gạch dưới (gạch chéo) những từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng.

- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi rồi thi đua đọc trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương.

- 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1 đoạn, lớp nhận xét.

- Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình độ). Đại diện lên đọc thi đua trước lớp.

- Lớp nhận xét.

b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút) - Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm.

- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu.

- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.

Bài 1. Mục lục sách dùng để làm gì ? Chọn câu trả lời đúng nhất.

A. Để biết cuốn sách có mấy phần hoặc những mục nào.

B. Để biết cuốn sách do ai viết.

C. Để tìm phần hoặc mục người đọc cần ở cuốn sách.

Bài 2. Chi tiết “mẩu giấy biết nói”

muốn nhắc các bạn học sinh nghĩ đến điều gì ? Chọn câu trả lời đúng.

A. Hãy quan tâm đến các vật nhỏ bé trong lớp như mẩu giấy.

B. Hãy nhặt giấy vụn bỏ vào sọt rác để giữ cho lớp sạch sẽ.

C. Hãy nghe lời cô giáo để biết giữ gìn lớp học luôn sạch sẽ.

- Ycầu các nhóm và trình bày k quả.

- Nhận xét, sửa bài.

- Các nhóm trình bày kết quả.

- Các nhóm khác nhận xét, sửa bài.

Bài 1. C. Bài 2. C.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Nhận xét tiết học.

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.

- Học sinh phát biểu.

============================

Ngày soạn: 9/10/ 2017

Ngày giảng: Thứ năm 12/10/ 2017 Buổi sáng

TOÁN

LUYỆN TẬP

I/ MỤC TIÊU

- Gióp h/s :

Cñng cè vµ rÌn luyÖn kü n¨ng thùc hiÖn phÐp céng d¹ng 47+25;

47+5 ; 7+5 ( céng qua 10 cã nhí , d¹ng tÝnh viÕt ) .

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. KiÓm tra : 2-3p

- Lµm b¶ng con kÕt hîp lªn b¶ng. - 37+5 27+16 34

+

(12)

- Nhận xét và cho điểm . 2. Bài mới : 12-15p Bài 1:

- Làm tính nhẩm . Bài 2: Đăt tính rồi tính.

Hs lên bngr làm.

Hs nx chốt kq đúng Bài 3: Đọc y/c của bài . Hs tự giải, hs nx.

Bài 4:(5 – VBT)

- Y/c nhẩm ra kết quả phép tính rồi ghi dấu thích hợp vào ô trống

- Có thể so sánh như sau : 19 +7 = 26; 17 + 9 = 26 nên 19 + 7 = 19 +7

Củng cố và dặn dò :1-2p - Nhận xét và củng cố bài .

61 1. Nhẩm

7 + 1 = 7 + 2 = 7 + 3 = 7 + 4 = 7 + 5

=

7 + 6 = 7 + 7 = 7 + 8 = 7 + 9 = 7 + 0

=

2. Đặt tính rồi tính

27 + 35 77 + 9 68 + 27 - Lên bảng làm .

- H/S đa ra kết quả

Bài giải

Cả 2 loại trứng có số quả là:

48 + 28 = 76 ( quả ) Đáp số : 76 quả

4. 17 + 9 = 19 +7 28 – 3 > 17 + 6

=====================================

LTVC

Tiết 6: CÂU KIỂU AI LÀ Gè? KHẲNG ĐỊNH, PHỦ ĐỊNH.

TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP

I/ MỤC TIấU

1. Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu ( ai, cái gì ? con gì ? là gì ) 2. Biết đặt câu phủ định.

3. Mở rộng vốn từ : từ ngữ về đồ dùng học tập.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV tranh minh họa SGK,- HS : VBT.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. kiểm tra bài cũ : 1-2p - Viết bảng con.

- Đặt câu theo mẫu Ai ; cái gì ; con gì ; là gì.

B. Dạy bài mới.

1. giới thiệu ghi đầu bài: 1-2p 2. Hướng dẫn làm bài tập:15-17p Bài 1 ( miệng )

- Đọc yêu cầu của bài, đọc cả mẫu + Chú ý: những bộ phận được in đậm trong 3 câu văn đã cho ( Em , Lan , Tiếng việt ).

- Ghi bảng:

a/ Ai là học sinh lớp 2?

b/ Ai là học sinh giỏi nhất lớp?

c/ Môn học em yêu thích là gì?

Bài tập 3 : ( viết )

- Tìm các đồ dùng htập ẩn trong tranh cho biết mỗi đồ dùng ấy để làm gì ? - Phải quan sát kỹ bức tranh

- Lớp và gv nhận xét : rút ra lời giải chung.

- Sông đà, núi Nùng, Hồ than thở.

- Đặt câu hỏi cho câu in đậm.

- Nối nhau phát biểu.

- Em.

- Lan.

- Tiêng việt.

3.- Đọc nối tiếp.

- Làm vào vở BT.

- Nối tiếp nhau đọc.

(13)

3. Củng cố và dặn dò : 1-2p

- Nxét tiết dạy, khen thưởng h/s học tốt.

- Về viết các câu theo mẫu.

===========================

Tập viết

Tiết 6: CHỮ HOA: Đ

I/ MỤC TIấU

- Rèn kỹ năng viết chữ .

- Biết viết chữ Đ hoa cỡ vừa và nhỏ.

- Viết đúng, đẹp, sạch, cụm từ ứng dụng Đẹp trường đẹp lớp.

- BVMT: Giáo dục hs ý thức giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: mẫu chữ Đ đặt trong khung, bảng phụ.

- HS: VBT.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV A. Kiểm tra bài cũ: 1-2p - Kiểm tra bài viết ở nhà.

- Viết bảng con chữ Đ.

- Nhận xét, uốn nắn.

B. Dạy bài mới : 8-10p 1. giới thiệu bài.

2. hướng dẫn viết chữ hoa . - Quan sát và nhận xét :

? Chữ Đ cao mấy ly.

? Chữ Đ có cấu tạo giống và khác chữ D ở điểm nào.

-Viết ch Đ lên bảng vừa viết vừa nhắc lại cách viết.

- Viết chữ Đ trên bảng con.

3. Viết cụm từ ứng dụng.

- Giới thiệu cụm từ: Đẹp trường đẹp lớp

 Đưa ra lời khuyên giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

- Quan sát và nhận xét.

? Những chữ cao 2,5 ô ly là những chữ

nào .

? ---2 ô ly ---

? ---1,5 ô ly --- - Các chữ cao 1 ô ly?

4. Viết vào vở.

- Nêu y/c viết nh VBTV.

- Quan sát và uốn nắn, chú ý những em viết yếu.

*. Nhận xột, chữa bài:

5. Củng cố và dặn dò: 1-2p

- Nhận xét giờ viết , hoàn thành nốt phần bài tập.

Hoạt động của HS - Học sinh thực hiện.

- Cao 5 ly

- Được cấu tạo như chữ D. Khác thêm 1 nét thẳng ngang ngắn.

- Đ, g, l - đ p - t

- Là những chữ còn lại.

- Viết vào vở TV

=======================================

Buổi chiều

CHÍNH TẢ (nghe viết)

(14)

Tiết 12: NGễI TRƯỜNG MỚI

I/ MỤC TIấU

1/ Nghe viết: viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Ngôi trường mới.

2/ Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có vần, âm, thanh .

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV : bảng phụ . - HS : VBT .

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ: 2-3p

- Viết bảng con: nướng bánh, gõ kẻng.

- Nhận xét và cho điểm . B. Bài mới: 18-20p

1.Giới thiệu ghi đầu bài: 1p 2. Hướng dẫn nghe viết:1p

a. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị . - GV đọc toàn bài chính tả.

- Nắm nội dung bài.

? Dưới mái trường mới bạn học sinh cảm thấy có những gì mới?

- Hướng dẫn học sinh nhận xét.

? Có những dấu câu nào được dùng trong bài chính tả?

- Viết bảng con.

3. GV yêu cầu cho h/s viết vào vở 4. Nhận xột, chữa bài.

- Làm bài tập.

- T/C tiếp sức.

- Kết luận nhóm thắng cuộc tuyên dư-

ơng.

5. Củng cố và dặn dò:3p

- Nhận xét tiết học, khen những học sinh học tốt có tiến bộ.

- Đọc lại 2 em .

- Tiếng trống dung động kéo dài, tiếng cô giáo giảng bài ấm áp, tiếng đọc bài vang vang rất lạ …

- Dấu phẩy, dấu chấm than, dấu chấm . - Rung động, trang nghiêm …

- HS viết vào vở .

- Đổi chéo bài kiểm tra.

- Đọc y/c của bài.

- Mời 3,4 nhóm tiếp sức.

================================

Thực hành Tiếng Việt Tiết 14: RẩN VIẾT CHÍNH TẢ

I. MỤC TIấU:

1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phõn biệt ai/ay; s/x;

thanh hỏi/thanh ngó.

2. Kĩ năng: Rốn kĩ năng viết đỳng chớnh tả.

3. Thỏi độ: Cú ý thức viết đỳng, viết đẹp; rốn chữ, giữ vở.

* Phõn húa: Học sinh trung bỡnh lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khỏ lựa chọn làm 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết cỏc yờu cầu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giỏo viờn: Bảng phụ, phiếu bài tập.

2. Học sinh: Đồ dung học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

1. Hoạt động khởi động (5 phỳt):

- Ổn định tổ chức - Hỏt

(15)

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

2. Các hoạt động chính:

- Lắng nghe.

a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút):

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn chính tả cần viết trên bảng phụ.

- Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai trong bài viết.

- Giáo viên đọc cho HS viết lại bài chính tả.

- 2 em đọc luân phiên, mỗi em đọc 1 lần, lớp đọc thầm.

- Học sinh viết bảng con.

- Học sinh viết bài.

Bài viết

Cô giáo bước vào lớp, mỉm cười : Lớp ta hôm nay sạch sẽ quá ! Thật đáng khen ! Nhưng các em có nhìn thấy mẩu giấy đang nằm ngay giữa cửa kia không ? -Có ạ !- Cả lớp đồng thanh đáp.

b. Hoạt động 2: Bài tập (12 phút):

Bài 1. Chọn từ trong ngoặc để điền vào từng chỗ trống cho phù hợp :

gà …… …… bơm

bàn …… …… áo

học …… trình ……

(máy, tay, mái, bày, bài, thay)

Đáp án:

gà mái máy bơm

bàn tay may áo

học bài trình bày

Bài 2. Điền s hoặc x vào từng chỗ trống thích hợp :

thương ……ót bỏ ……ót

……a nhà sương ……a

Đáp án:

thương xót bỏ sót

xa nhà sương sa Bài 3. Điền thanh hỏi hoặc thanh ngã

vào những tiếng in nghiêng, đậm cho phù hợp :

sa nga nghiêng nga

ve đẹp tập ve

Đáp án:

sa ngã nghiêng ngả

vẻ đẹp tập vẽ

c. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút):

- Yêu cầu các nhóm trình bày.

- Giáo viên nhận xét, sửa bài.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Nhận xét tiết học.

- Nhắc nhở HS về viết lại những từ còn viết sai; chuẩn bị bài sau.

- Các nhóm trình bày.

- Học sinh nhận xét, sửa bài.

- Học sinh phát biểu.

======================================================

Ngày soạn: 10/09/ 2017

Ngày giảng: Thứ sáu 13/10/ 2017

(16)

Buổi sỏng

Toỏn

Tiết 30: BÀI TOÁN VỀ ÍT HƠN

I/ MỤC TIấU

- Củng cố khái niệm “ớt hơn" và biết giải bài toỏn về ớt hơn.

- Rốn kĩ năng giải toỏn ớt hơn.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: bảng gài mô hình quả cam.

HS : VBT .

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. giới thiệu bài: 1p

2.giới thiệu về bài toán it hơn “ 3-5’

a / Quan sát hình vẽ SGK .

+ Hình trên có 7 quả cam ( gài 7 quả ) + Hình dưới ít hơn hàng trên 2 quả.

+ Hình dưới có mấy quả?

? Bài toán cho biết những gì?

? Bài toán hỏi gì ? - 1 h/s lên bảng làm . b/ Thực hành : 12-13p Bài 1 : Hs đọc bài toán

- Giúp h/s tìm hiểu bài qua phần tóm tắt trong VBT, rồi giải bài toán .

Bài 2 : Hs đọc bài toán

- Hiểu “ thấp hơn “ là “ ít hơn “ 3/ Củng cố và dặn dò :3p - Về bài toán nhiều hơn . - Biết số bé .

- Biết phần nhiều hơn của số lớn . - Về bài toán it hơn .

- Biết số lớn . - Biết phần ít hơn.

- Hình trên có 7 quả cam.

- Hình dưới ít hơn 2 quả cam.

- Hỏi hình dưới có bao nhiờu quả cam.

- Dưới làm vào vở.

Bài làm :

Số quả cam ở hàng dưới là:

7 – 2 = 5 ( quả ) Đáp số : 5 quả cam

Bài giải.

Tổ 2 gấp được số cái thuyền là:

17 – 7 = 10 ( cái thuyền) Đáp số :10 cái thuyền

Bài giải

Bạn Bình cao số xăng t- ti một là:

95 - 3 = 92 ( cm) Đáp số : 92 cm

===========================

TLV

Tiết 6: KHẲNG ĐỊNH - PHỦ ĐỊNH.

LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH

I/ MỤC TIấU

1. Rèn kỹ năng nghe và nói: Hs nói được cõu theo mẫu Ai – là gì? Biết kể về bản thân cho các bạn cùng nghe.

2.Rèn kỹ năng viết: Biết tìm và ghi lại mục lục sách .

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: bảng phụ bài tập 3 - HS: VBT.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(17)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: 1-2P

2. Hướng dẫn làm bài tập : 18-20P

*)Bài tập 3 ( viết ) - Đọc yêu cầu của bài.

- Đọc mục lục mẩu truyện của mình.

- Viết vào VBT tên truyện, số trang theo thứ tự mục lục.

- Lớp cùng giáo viên nhận xét.

*)Bài tập bổ sung:

- 4 , 5 hs tự thuật gv và cả lớp nx.

- Hãy nói lời cảm ơn, xin lỗi trong các trường hợp sau

*)TH: Chỳng ta luụn được bày tỏ ý kiến trước lớp là chỳng ta đó thực hiện quyền của mỡnh.

3. Củng cố và dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Về xem lại bài.

- Từng nhóm ( 3 h/s ) thi thực hành hỏi

đáp, trả lời lần lượt các câu hỏi a, b, c - Nối tiếp nhau đặt 3 câu theo mẫu.

- Nhận xét.

- Đặt trước 1 tập truyện thiếu nhi mở trang mục lục.

- Lớp nhận xét.

- Nối tiếp nhau tự thuật.

- Em vô ý làm rách trang truyện của bạn.

- Cô giáo cho em mượn cái bút.

- Ông bà mua cho em một quyển truyện tranh rất hay.

- Em va phải một cụ già.

====================================

Buổi chiều:

Thực hành Tiếng Việt

Tiết 15: LUYỆN TẬP LÀM VĂN

I. MỤC TIấU:

1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho HS biết xỏc định mục lục sỏch;

đặt tờn cho cõu chuyện; biết đặt cõu theo mẫu Ai là gỡ?

2. Kĩ năng: Rốn kĩ năng l.tập, thực hành, làm tốt cỏc bài tập củng cố và mở rộng.

3. Thỏi độ: Yờu thớch mụn học.

* Phõn húa: HS trung bỡnh tự chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khỏ làm bài tập 2 và tự chọn 1 trong 2 bài cũn lại; học sinh giỏi thực hiện hết cỏc yờu cầu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho cỏc nhúm, phiếu bài tập cho cỏc nhúm.

2. Học sinh: Đồ dung học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

1. Hoạt động khởi động (5 phỳt):

- Ổn định tổ chức.

- Giới thiệu nội dung rốn luyện.

2. Cỏc hoạt động rốn luyện:

a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phỳt):

- G.viờn giới thiệu cỏc bài tập trờn bảng phụ. yờu cầu HS đọc cỏc đề bài.

- Giỏo viờn chia nhúm theo trỡnh độ.

- Phỏt phiếu luyện tập cho cỏc nhúm.

b. Hoạt động 2: Thực hành (20 phỳt):

- Hỏt

- Lắng nghe.

- Học sinh quan sỏt và đọc thầm, 1 em đọc to trước lớp.

- Học sinh lập nhúm.

- Nhận phiếu và làm việc.

(18)

Bài 1. Xem lại bài tập 1 trong bài Tập làm văn, tuần 5, sách Tiếng Việt 2, tập một (trang 47) em hãy chọn một tên dưới đây phù hợp với lời khuyên được rút ra từ câu chuyện để đặt tên cho câu chuyện.

a) Một bức vẽ đẹp.

b) Hoạ sĩ tí hon.

c) Giữ trường lớp sạch đẹp.

Đáp án:

chọn C: Giữ trường lớp sạch đẹp.

Bài 2. Đọc mục lục của tuần 6, sách Tiếng Việt 2, tập một (trang 155, 156);

sau đó điền vào chỗ trống dưới đây những thông tin em đọc được.

a) Tên bài Tập đọc ở trang 48 : b) Tên bài Tập đọc ở trang 50 : c) Nội dung bài Chính tả ở trang 54 :

Đáp án tham khảo:

a) Mẫu giấy vụn b) Ngôi trường mới

c) Nghe - viết: Ngôi trường mới Bài 3. Đặt câu với các từ sau dựa vào

mẫu: Ai (hoặc con gì, cái gì) / là gì?

+ Cô giáo em:………

+ Con mèo:………

+ Cặp sách:...…

Đáp án tham khảo:

Cô giáo em là người mẹ thứ hai.

Con mèo nhà em tên là Miu Miu.

Cặp sách của em là nơi đựng đồ dùng học tập.

c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):

- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Nhận xét tiết học.

- Nhắc học sinh chuẩn bị bài.

- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.

- Học sinh phát biểu.

=======================================

Kĩ năng sống

KÍ NĂNG PHÒNG TRÁNH TAI NẠN , THƯƠNG TICH

I MỤC TIÊU

- Học sinh nhận biết các hành vi nguy hiểm có thể xảy ra gây tai nạn thương tích cho mình và những người xung quanh.

- Biết từ chối và khuyên các bạn không tham gia các h vi gây tai nạn thương tích.

- Học sinh rèn kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động

II PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC

- Bài tập thực hành kĩ năng sống

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1: Ổn định tổ chức.- Giới thiệu môn học

2: Kiểm tra bài cũ.- Kiểm tra sách của học sinh

(19)

3: Bài mới a: Giới thiệu bài b; Dạy bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

* HĐ1; Bài tập 4 - GV treo bảng phụ

- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để hoàn thành PHT

- Goi các nhóm trình bày

- Gọi đại diện các nhó nêu ý kiến

- Gv nhận xét và chốt các ý cần khoanh - Yêu cầu HS nêu lại các hành động đó.

- Gọi H nêu điều nguy hiểm có thể xảy ra - GV nhận xét kết luận.

BT5: Xử lí tình huống - Gọi HS nêu yêu cầu .

- Bài yêu cầu các em làm gì?

- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi - Gọi từng nhóm trình bày.

- Gv và HS nhận xét

- GV chốt cách ứng xử đúng. Các em nên từ chói tham gia và khuyên bạn không tham gia vì rất nguy hiểm.

BT6 : Tự liên hệ

- GV đưa yêu cầu: Em có lần nào bị ngã bị

- yêu cầu HS đọc yêu cầu.

- Học sinh thảo luận nhóm đôi - Đại diện các nhóm nêu ý kiến - HS nhận xét

PHIẾU HỌC TẬP

Khoanh vào chữ cái trước những hành động, việc làm có thể gây nguy hiểm cho trẻ em.

a ) Đánh khăng.

b ) Ném cát vào mặt nhau c ) Múa hát tập thể.

d ) Chơi đuổi bắt nhau ở sân trường.

e ) Bắt chuồn bắt bớm ở bờ ao, bờ hồ.

g ) Lội qua suối khi lũ đang về.

h ) Chơi bịt mắt bắt dê.

i ) Chạy ngang qua đường cao tốc.

k ) Ngồi trên bệ cửa không cá chắn song bảo vệ.

l ) Nhảy từ trên cao xuống đất.

m ) Bắc ghế trèo cao n ) Thả diều

- HS thảo luận nhóm.

- Từng nhóm trình bày.

- Gv và HS nhận xét

(20)

đau, bị thương tớch do nghịch dại chưa? sau đú em cảm thấy thế nào? Hóy kể lại trường hợp đú cho cỏc bạn nghe

- GV giải thớch từ nghich dại.

- Yờu cầu HS nhớ lại và kể cho lớp nghe.

- GV nghe và đưa lời khuyờn hữu ớch.

- Nhúm khỏc nhận xột.

- Giỏo viờn nhận xột và nờu lại.

* Ngoài những cỏch ứng xử trờn thỡ trong mỗi tỡnh huống cú cũn cỏch ứng xử nào khỏc .

-Giỏo viờn nhận xột.

4: Củng cố: 3P

- Nờu lại cỏc điều nguy hiểm ở cỏc tranh.

- Thực hiện theo lời khuyờn ở hoạt động 2

- Từng nhúm trỡnh bày.

- Gv và HS nhận xột

===============================

SINH HOẠT TUẦN 6 I. Mục tiêu:

- HS thấy đợc những u điểm, nhợc điểm của mình trong tuần vừa qua.

- Đề ra phơng hớng và biện pháp trong tuần tới.

- Giáo dục HS có ý thức vơn lên trong học tập.

II. Hoạt động:

A. Đỏnh giỏ cỏc hoạt động của tuần 2 1. Ưu điểm:

………

………

………

………

2. Nhược điểm:

………

………

……….

B. Phương hướng tuần tới

………

………

………

=======================================================

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Nghiên cứu sinh đã sử dụng những kiến thức lý luận cơ bản về phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng: nội dung, mô hình đo lường rủi ro tín dụng, nhân tố ảnh hưởng

+ Phân vai (người dẫn chuyện, bà mẹ, Thần Đêm Tối, bụi gai, hồ nước, Thần Chết) dựng lại câu chuyện

+ Phân vai (người dẫn chuyện, bà mẹ, Thần Đêm Tối, bụi gai, hồ nước, Thần Chết) dựng lại câu chuyện.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.. Họ thương yêu nhau như 2 mẹ con. - HS kể lại câu chuyện bằng lời của mình... + Em đóng vai người kể, kể lại

Tìm trong sách báo những truyện tương tự các truyện đã học :….. Trao đổi với các bạn về ý nghĩa của

+ Giáo viên nhắc học sinh chú ý kể bằng lời của mình.. - Cho học sinh đóng vai dựng lại

Hoạt động của giáo viên 1. - Giáo viên nhận xét. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện. + Giáo viên nhắc học sinh chú ý kể bằng lời của mình. - Cho học sinh đóng

A. Soạn bài Viết bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích ngắn gọn : Phân tích bài viết tham khảo: Đóng vai nhân vật kể lại một phần truyện Thạch Sanh. -