• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Họ và tên giáo viên: Nguyễn Thị Luyến Tiết theo PPCT: 17. Lớp 9:

Ngày soạn: 11/10/2019 Bài 17

BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN- LEN XƠ

A. MỤC TIÊU.

1.Kiến thức.

Sau bài học, người học đạt được:

- Vận dụng định luật Jun- Len xơ để giải được các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện.

2. Kĩ năng.

Sau bài học, người học đạt được:

- Rèn kĩ năng giải bài tập theo các bước giải.

- Kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp thông tin.

3. Thái độ.

GD đạo đức: - Thông qua việc tổ chức cho học sinh nghiên cứu kiến thức của bài học giúp học sinh biết lựa chọn, sử dụng các dụng cụ tiêu thụ điện một cách hợp lí (chọn các dụng cụ có tem tiết kiệm năng lượng điện, có công suất điện định mức phù hợp, thực hiện đúng quy trình hoạt động của các thiết bị, sử dụng thiết bị trong thời gian thực sự cần thiết,...) nhằm nâng cao tuổi thọ của các dụng cụ điện, hiệu suất sử dụng điện và an toàn điện qua đó góp phần giáo dục ý thức tiết kiệm, có trách nhiệm với cuộc sống (ý thức bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu,..).

4.Phát triển năng lực

Năng lực chung: tự học, hợp tác nhóm, vận dụng kiến thức giải quyết nhiệm vụ học tập

B. CÂU HỎI QUAN TRỌNG.

* Những câu hỏi nhấn mạnh đến sự hiểu biết, đem lại sự thay đổi của quá trình học tập:

* Những câu hỏi mà bài học có thể trả lời

C. ĐÁNH GIÁ

* Để biết mưc độ hiểu bài của học sinh

- Trong bài học: Có thể dựa vào khả năng hoàn thành các bài tập của học sinh - Sau bài học: Có thể căn cứ vào vở ghi của học sinh.

D. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Sách giáo khoa, giáo án, vở bài tập lý 9

E. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

(2)

* HOẠT ĐỘNG 1 KIỂM TRA BÀI CŨ

- Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh khi vào bài học mới - Thời gian: 10 phút

- Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp -Hình thức tổ chức: Cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ

- Phương tiện, tư liệu: Giáo án, sách giáo khoa, vở bài tập.

- HS1: Phát biểu định luật Jun- Len xơ.

Chữa bài tập 16- 17.1 và 16- 17.3/a.

- HS2: Viết hệ thức của định luật Jun- Len xơ.

Chữa bài tập 16- 17.2 và 16- 17/b.

- Gọi HS dưới lớp nhận xét phần trình bày của bạn. GV sửa chữa nếu cần.

- Qua bài 16- 17.3/a→ Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của dây dẫn đó.

- Qua bài 16- 17.3/b→ Trong đoạn mạch mắc song song, nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn tỉ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn đó.

→ Đánh giá cho điểm HS. Có thể HS chứng minh câu a), b) theo cách khác mà vẫn đúng thì cho điểm tối đa.

- HS1:

Phát biểu đúng định luật (2 điểm) Bài 16- 17.1: Chọn p/a: D (2 điểm) Bài 16- 17.3: (6 điểm).

a) Vì mà

(đccm).

- HS2: Hệ thức của định luật Jun- Len xơ:

Q=I2.R.t

Trong đó: I đo bằng Ampe(A) R đo bằng ôm(Ω) T đo bằng giây(s) thì Q đo bằng Jun(J).

Lưu ý: Q=0,24.I2.R.t (calo). (2 điểm)

Bài 16- 17.2 chọn p/a: A (2 điểm).

Bài 16- 17.3/b (6 điểm).

b) Vì mà

đccm.

………

………

2

1 1 1 1

2

2 2 2 2

. . . . Q I R t Q I R t

1 2 1 2

R ntR  I I

1 1

1 2

2 2

Q R

t t

Q R

 

2

1 1 1 1

2

2 2 2 2

. . . . Q I R t Q I R t

1// 2 1 2

R R U U

2 1 1

1 1 2

1 2 2

2

2 1

2 2

. . U t

Q R R

t t

Q U R

R t

 

(3)

* HOẠT ĐỘNG 2 GIẢI BÀI TẬP 1

- Mục tiêu: Vận dụng được biểu thức đinh luật Jun- Len- Xơ để giải bài tập

- Thời gian: 10 phút

- Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại -Hình thức tổ chức: cá nhân. Cả lớp

- Kỹ thuật dạy học: cá nhân , giao nhiệm vụ

- Phương tiện, tư liệu: Giáo án, sách giáo khoa, vở bài tập - Yêu cầu 1 HS đọc to đề bài bài 1.

HS khác chú ý lắng nghe. Đọc lại đề bài và ghi tóm tắt đề.

+ Để tính nhiệt lượng mà bếp toả ra vận dụng công thức nào?

+ Nhiệt lượng cung cấp để làm sôi nước được tính bằng công thức nào?

+ Hiệu suất được tính bằng công thức nào?

+ Để tính tiền điện phải tính lượng điện năng tiêu thụ trong một tháng theo đơn vị kW.h→ Tính bằng công thức nào?

- Gọi HS lên bảng chữa bài.

Tóm tắt:

R=80Ω; I=2,5A;

a)t1=1s→Q=?

b)V=1,5 l→m=1,5kg

1kW.h giá 700đ M=?

Bài giải:

a)Áp dụng hệ thức định luật Jun- Len xơ ta có:

Nhiệt lượng mà bếp toả ra trong 1s là 500J.

b)Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước là:

Nhiệt lượng mà bếp toả ra:

Hiệu suất của bếp là:

c)Công suất toả nhiệt của bếp P=500W=0,5kW

A=P.t=0,5.3.30kW.h=45kW.h M=45.700(đ)=31500(đ)

0 0 0 0

1 2 2

3

25 ; 100 ; 20 1200 ; 4200 / . .

? ) 3 .30

t C t C t ph s

C J kg K

H c t h

2. . (2,5) .80.12 500 Q I R t J J

. .

4200.1,5.75 472500

i

Q C m t

Q J J

2. . 500.1200 600000 Qtp I R t J J

472500

.100% 78,75%.

600000

i tp

H Q

Q

(4)

- GV bổ sung: Nhiệt lượng mà bếp toả ra trong một giây là 500J khi đó có thể nói công suất toả nhiệt của bếp là 500W.

- Yêu cầu HS chữa bài vào vở nếu sai.

Số tiền phải trả cho việc sử dụng bếp trong một tháng là 31500đồng.

………

………

* HOẠT ĐỘNG 3 GIẢI BÀI TẬP 2

- Mục tiêu: Vận dụng được biểu thức đl Jun- Len- Xơ để giải bài tập - Thời gian: 10 phút

- Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại -Hình thức tổ chức: Cá nhân, cả lớp

- Kỹ thuật dạy học: cá nhân, giao nhiệm vụ

- Phương tiện, tư liệu: Giáo án, sách giáo khoa, vở bài tập - Bài 2 là bài toán ngược

của bài 1 vì vậy GV có thể yêu cầu HS tự lực làm bài 2.

- GV gọi 1 HS lên bảng chữa bài, HS khác làm bài vào vở. GV kiểm tra vở có thể đánh giá cho điểm bài làm của một số HS hoặc GV có thể tổ chức cho HS chấm chéo bài nhau sau khi GV đó cho chữa bài và biểu điểm cụ thể cho từng phần.

- GV đánh giá chung về kết quả bài 2.

Tóm tắt:

Ấm ghi (220V- 1000W); U=220V;

V=2 l→m=2 kg;

Bài giải:

a)Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước là:

b)Vì:

Nhiệt lượng bếp toả ra là: 746666,7J

c)Vì bếp sử dụng ở U=220V bằng với HĐT định mức do đó công suất của bếp là

P=1000W.

0 0 0 0

1 20 ; 2 100

t C t C 90%; 4200 / .

) ?

) ?

) ?

i tp

H C J kg K

a Q b Q c t

. . 4200.2.80 672000 Qi C m t  J J

672000.100

746666,7 90

i i

tp tp

Q Q

H Q J J

Q H

2 746666,7

. . . 746,7 .

1000

tp tp

Q I R t P t t Q s s

  P

(5)

Thời gian đun sôi lượng nước trên là 746,7s.

………

………

* HOẠT ĐỘNG 4 GIẢI BÀI TẬP 3

- Mục tiêu: Vận dụng được biểu thức đinh luật Jun- Len- Xơ để giải bài tập

- Thời gian: 10 phút

- Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại -Hình thức tổ chức: cả lớp, cá nhân - Kỹ thuật dạy học: giao nhiệm vụ

- Phương tiện, tư liệu: Giáo án, sách giáo khoa, vở bài tập Nếu không đủ thời

gian, GV có thể hướng dẫn chung cả lớp bài 3 và yêu cầu về nhà làm nốt bài3

Lưu ý: Nhiệt lượng toả ra ở đường dây của gia đình rất nhỏ nên trong thực tế có thể bỏ qua hao phí này.

Tóm tắt:

l=40m; S=0,5mm2=0,5.10- 6m2; U=220V; P=165W;

=1,7.10- 8Ωm;T=3.30h.

a)R=?

b)I=?

c) Q=? (kWh) Bài giải:

a)Điện trở toàn bộ đường dây là:

b)Áp dụng công thức: P=U.I→

Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là 0,75A.

c)Nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn là:

………

………

* HOẠT ĐỘNG 5 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Mục tiêu: Hướng đẫn học sinh chuẩn bị bài sau và cách học bài ở nhà - Thời gian: 5 phút

- Phương pháp: Dặn dò

- Phương tiện, tư liệu: Sách giáo khoa

8

6

. 1, 7.10 . 40 1,36 0,5.10

R l

S

 

165 0, 75 220

I P A A

U

2. . (0,75) .1,36.3.30.36002

247860 0, 07 W.h

Q I R t J

J k

(6)

- Làm nốt bài tập 3 (nếu chưa làm xong).

- Làm bài tập 16- 17.5; 16- 17.6(SBT).

F. TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Sách giáo khoa vật lý 9, sach bài tập vật lý

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tiến hành thu thập hình ảnh, thông tin về một số sản phẩm của công nghệ vi sinh vật phổ biến và nổi bật như rượu, bia, sữa chua, chất kháng sinh, vaccine,… qua thực

Bài báo đưa ra một số kỹ thuật học máy cho chấm điểm tín dụng đã và đang được các tổ chức tài chính và ngân hàng sử dụng; đưa ra kết quả thử nghiệm các kỹ thuật học máy

- Thông qua việc tổ chức cho học sinh nghiên cứu kiến thức của bài học giúp học sinh biết lựa chọn, sử dụng các dụng cụ tiêu thụ điện một cách hợp lí (chọn các dụng cụ

Nếu như học sinh phổ thông được cô giáo ra những bài tập nhất định về nhà thì sinh viên đại học phải tự tìm tòi tài liệu, chọn đọc tài liệu sao cho thích hợp

* Giáo dục đạo đức: - Thông qua việc tổ chức cho học sinh nghiên cứu kiến thức của bài học giúp học sinh hiểu việc truyền tải điện năng đi xa bằng hệ thống đường dây cao áp

* Giáo dục đạo đức: - Thông qua việc tổ chức cho học sinh nghiên cứu kiến thức của bài học giúp học sinh hiểu ưu điểm của việc sử dụng điện năng so với các dạng

Giáo dục đạo đức: Thông qua việc tổ chức cho học sinh nghiên cứu kiến thức của bài học giúp học sinh hiểu ánh sáng khúc xạ qua tầng ozon và tác dụng của tầng ozon từ

*Giáo dục đạo đức: Thông qua việc tổ chức cho học sinh tìm hiểu kiến thức trong bài học giúp học sinh biết vận dụng sử dụng hợp lí các thiệt bị, dụng cụ dùng điện có