• Không có kết quả nào được tìm thấy

NỘI DUNG TRỌNG TÂM TUẦN 06/HK2 MÔN: VĂN 6

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "NỘI DUNG TRỌNG TÂM TUẦN 06/HK2 MÔN: VĂN 6 "

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 11 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN PHÚ

NỘI DUNG TRỌNG TÂM TUẦN 06/HK2 MÔN: VĂN 6

Trong thời gian học sinh được nghỉ do dịch bệnh Covid – 19

Tiết 89,90:

BUỔI HỌC CUỐI CÙNG

( Chuyện của một em bé người An-dat) ( An – phông – xơ Đô – đê) I. Đọc và tìm hiểu chú thích:

1) Tác giả :

- An-phông-xơ Đô- đê ( 1840 – 1897).

2) Tác phẩm :

- Viết sau cuộc chiến tranh Pháp – Phổ (1870 - 1871).

II. Đọc và tìm hiểu văn bản:

1) Nhân vật Phrăng:

a) Trước buổi học:

- Đi học trễ, có ý định trốn học rong chơi nhưng cưỡng lại được.

=> Lười học, ham chơi.

b) Trong buổi học:

- Ngạc nhiên.

- Choáng váng.

- Căm tức kẻ thù.

- Tự giận mình.

- Lúng túng, lòng rầu rĩ, không dám ngẩng đầu lên.

- Chăm chú nghe giảng.

- Nhớ mãi buổi học cuối cùng này.

=> Ân hận, nuối tiếc, xấu hổ, yêu tiếng Pháp.

2) Nhân vật thầy Ha-men:

a) Trang phục :

- Mặc chiếc áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục, diềm lá sen gấp nếp mịn và đội cái mũ tròn bằng lụa đen thêu.

=> Trang phục trang trọng.

b) Thái độ :

- Lời lẽ dịu dàng, nhắc nhở nhưng không trách mắng Phrăng khi cậu đến lớp muộn và không thuộc bài.

- Nhiệt tình và kiên nhẫn giảng bài.

=> Yêu thương học sinh.

c) Lời nói :

- Tai hoạ lớn nhất là bao giờ cũng hoãn việc học đến ngày mai.

- Tiếng Pháp là ngôn ngữ hay nhất thế giới... chốn lao tù.

=> Yêu tiếng nói dân tộc.

d) Hành động, cử chỉ :

- Đứng lặng im trên bục và đăm đăm nhìn những đồ vật quanh mình.

- Nghẹn ngào, không nói được hết câu.

- Thầy cầm phấn và dằn mạnh hết sức, cố viết thật to “ NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM!”.

- Đứng đó, đầu dựa vào tường, chẳng nói, giơ tay ra hiệu kết thúc buổi học.

=> Yêu nghề, yêu nước sâu sắc.

III. Ghi nhớ : SGK/ 55.

(2)

IV. Luyện tập :

1) Kể tóm tắt lại truyện “ Buổi học cuối cùng”.

2) Viết một đoạn văn ngắn ( 5-7 câu) trình bày suy nghĩ của em về nhân vật Phrăng trong truyện trên.

Tiết 91:

NHÂN HÓA I. Thế nào là phép nhân hoá?

* VD: SGK/ 57 Ông trời

Mặc áo giáp đen Ra trận

Muôn nghìn cây mía Múa gươm

Kiến Hành quân Đầy đường

-> Dùng những từ ngữ gọi, tả người để gọi, tả vật; làm cho sự vật được miêu tả trở nên gần gũi với con người.

=> Nhân hóa.

* Ghi nhớ 1 SGK/ 57 II. Các kiểu nhân hóa:

* VD: SGK/57

- Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay,…

-> Dùng từ gọi người để gọi vật.

- Gậy tre,… chống lại…Tre xung phong…Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.

-> Dùng từ ngữ chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.

- Trâu ơi,…

-> Trò chuyện, xưng hô với vật như với người.

* Ghi nhớ 2 SGK/ 58 III. Luyện tập:

Làm bài tập 1,2 SGK/58 Tiết 92:

PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI I. Phương pháp viết một đoạn văn, bài văn tả người:

* VD: SGK/ 59-60

- Đoạn 1: tả dượng Hương Thư đang vượt thác.

+ Như pho tượng đồng đúc.

+ Các bắp thịt cuồn cuộn.

+ Hai hàm răng cắn chặt.

+ Cặp mắt nảy lửa.

+ Quai hàm bạnh ra.

-> Tả người trong tư thế làm việc.

- Đoạn 2: tả ông cai Tứ.

+ Thấp, gầy.

+ Mặt vuông, má hóp.

(3)

+ Lông mày lổm chổm + Đôi mắt gian hùng.

+ Mũi gồ sống.

+ Mồm toe toét.

+ Răng vàng hợm -> Tả chân dung người.

- Đoạn 3: tả Cản Ngũ và Quắm Đen trong keo vật ( bố cục 3 phần).

+ MB : giới thiệu nhân vật trong keo vật.

+ TB: miêu tả chi tiết nhân vật trong keo vật.

+ KB: cảm nghĩ và nhận xét về nhân vật trong keo vật.

-> Tả người trong tư thế đấu vật.

 Ghi nhớ SGK/ 61 II. Luyện tập:

Làm bài tập 1 SGK/62

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nhà Hằng rất nghèo, lại hay đau ốm nhưng bạn ấy quyết tâm vươn lên trong học tập.. Trong lớp, Hằng chăm chú nghe thầy giảng bài, kiên trì làm

How EX3 : Choose the best answer of answers in the brackets?. (want/ don't want/ wants)

-Chú ý lũy thừa với cơ số là số nguyên dương thì kết quả luôn là

=> Hành động dũng cảm của Lượm và sự ác liệt của chiến tranh.. => Lượm hy sinh thật anh dũng nhưng bình thản,

Viết một đoạn văn ngắn ( 5-7 câu) trình bày suy nghĩ của em về nhân vật Bác Hồ trong bài

fishing/Tuan/goes/twice a week Tuan goes fishing twice a week EX 4: Make sentences using present progressive tense.. Thu and

- Một số tảo dùng làm thức ăn cho người và gia súc, dùng làm phân bón, làm thuốc, … - Một số tảo có hại : Gây hiện tượng nước nở hoa, hạn chế sự đẻ nhánh của lúa.. So

Ex1: Choose the word or phrase that best completes each of the sentences.. His lips