• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 1: Bai 4 May tinh va phan mem may tinh

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 1: Bai 4 May tinh va phan mem may tinh"

Copied!
34
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH Bài 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH

(2)

NỘI DUNG BÀI HỌC

3. Máy tính là một công cụ xử lý thông tin 2. Cấu trúc chung của máy tính

1. Mô hình quá trình ba bước

4. Phần mềm và phân loại phần mềm

(3)

BÀI 4 MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH 1. Mô hình quá trình ba bước:

XỬ LÝ

Thông tin vào Thông tin ra

NHẬP (INPUT)

Xuất thông tin (OUTPUT)

NHẬP

(INPUT) XỬ LÝ XUẤT

(OUTPUT)

(4)
(5)
(6)

Các em có thể liên hệ tới một số công việc

sau: Sản xuất gạch

xây, sản xuất giấy, …

(7)
(8)
(9)

Vậy để xử lý thông tin như con người, máy tính cần có những bộ

phận gì?

(10)

BÀI 4 MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH 2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử:

Chiếc máy tính đầu tiên trên thế giới: ENIAC:1946

(11)

IBM System/360, 1964

(12)

Máy tính cá nhân của IBM, 1981

(13)

Máy tính HP 150, 1983

(14)

PC năm 2000

(15)

LAPTOP

(16)

IPad, 2010

(17)

BÀI 4 MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH 2. Cấu trúc chung của máy tính:

Ngày nay máy tính điện tử có mặt khắp nơi: gia đình, công sở, với nhiều chủng loại đa dạng:

Máy tính b ng (tablet)

Máy tính bàn để Máy tính xách tay (pc)

(lap top)

(18)

Vậy máy tính có cấu

trúc như thế nào nhỉ?

(19)

BÀI 4 MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH 2. Cấu trúc chung của máy tính:

 Cấu trúc chung của máy tính điện tử theo Von Neumann gồm ba khối chức năng: Bộ xử lý trung tâm (CPU), thiết bị vào / ra, bộ nhớ.

(20)

Chương trình: là tập hợp các câu lệnh, mỗi câu lệnh hướng dẫn một thao tác cụ thể cần thực hiện.

BÀI 4 MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH 2. Cấu trúc chung của máy tính:

(21)

Vậy bộ xử lý trung tâm

nằm ở chổ nào nhỉ?

(22)
(23)

BÀI 4 MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH 2. Cấu trúc chung của máy tính:

 Bộ xử lý trung tâm (CPU): được coi là bộ não của máy tính, thực hiện các chức năng tính toán, điều khiển, điều phối mọi hoạt động của máy tính theo sự chỉ dẫn của chương trình.

(24)

BÀI 4 MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH 2. Cấu trúc chung của máy tính:

(25)

BÀI 4 MÁY TÍNH VÀ PHẦN Mấ̀M MÁY TÍNH 2. Cấu trỳc chung của mỏy tớnh:

Đĩa từ

Đầu ghi và đọc dữ liệu

Hình ảnh bên ngoài và bên trong của một đĩa cứng

(26)

BÀI 4 MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH 2. Cấu trúc chung của máy tính:

Một số bộ nhớ ngoài thường được sử dụng rộng rãi như

(27)

BÀI 4 MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH 2. Cấu trúc chung của máy tính:

Bộ nhớ trong:

- Dùng để lưu chương trình và dữ liệu trong quá trình máy đang làm việc.

- Phần chính của bộ nhớ trong là RAM, khi máy tính tắt, toàn bộ các thông tin trong RAM sẽ

bị mất đi

 Bộ nhớ là nơi lưu chương trình và dữ liệu bao gồm bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài.

Bộ nhớ ngoài:

- Được dùng để lưu trữ lâu dài chương trình và dữ liệu.

- Thông tin lưu trong bộ nhớ ngoài không bị mất đi khi ngắt điện.

(28)

BÀI 4 MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH 2. Cấu trúc chung của máy tính:

 Đơn vị chính để đo dung lượng nhớ là byte.

1 byte = 8 bit

 Các bội của Byte:

Tham số quan trọng của thiết bị nhớ là dung lượng để đo bộ nhớ.

Tên gọi Ký hiệu So sánh với các đơn vị khác Ki–lô– bai KB 1 KB = 210 byte= 1024 byte

Me-ga-bai MB 1 MB = 210 KB= 1 048 576 byte

Gi-ga-bai GB 1 GB = 210 MB= 1 073 741 824 byte

(29)

BÀI 4 MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH 2. Cấu trúc chung của máy tính:

Thiết bị vào/ra: giúp máy tính trao đổi thông tin với bên ngoài, đảm bảo việc giao tiếp với người sử dụng

 Thiết bị vào : bàn phím, chuột, máy quét...

(30)

BÀI 4 MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH 2. Cấu trúc chung của máy tính:

 Thiết bị ra : màn hình, máy in, máy vẽ, loa...

(31)

BÀI 4 MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH 3. Máy tính là công cụ xử lý thông tin:

 Nhờ các thiết bị, các khối chức năng máy tính đã trở thành công cụ xử lý thông tin hữu hiệu.

Xử lí và lưu trữ Xử lí và lưu trữ INPUT

(Thông tin, các chương trình)

INPUT (Thông tin, các

chương trình)

OUTPUT (Văn bản, âm thanh, hình ảnh)

OUTPUT (Văn bản, âm thanh, hình ảnh)

Mô hình hoạt động ba bước của máy tính

(32)

BÀI 4 MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH 4. Phần mềm và phân loại phần mềm:

 a. Phần mềm là gì?

Phần mềm: Là những chương trình được viết ra bởi nhiều câu lệnh, mỗi câu lệnh hướng dẫn một thao tác cụ thể cần thực hiện, để máy tính làm tốt chức năng của mình là xử lí thông tin.

(33)

BÀI 4 MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH 4. Phần mềm và phân loại phần mềm:

 b. Phân loại phần mềm:

 Phần mềm hệ thống  Phần mềm ứng dụng

 Là các chương trình tổ chức việc quản lý, điều phối các thiết bị phần cứng của máy tính sao cho chúng hoạt động nhịp nhàng và chính xác.

Phần mềm hệ thống quan trọng nhất là hệ điều hành, ví dụ: DOS, Windows 98, Windows XP

 Là chương trình đáp ứng những yêu cầu ứng dụng cụ thể.

VD:

- Phần mềm soạn thảo văn bản - Phần mềm đồ hoạ

- Phần mềm ứng dụng trên Internet

 Có hai loại phần mềm:

(34)

BÀI TẬP CỦNG CỐ BÀI TẬP CỦNG CỐ

CÂU 1

C P U

CÂU 2

I N P

CÂU 4

R A M

CÂU 3

B N

ĐA1

ĐA 2

ĐA 4 ĐA 3

Câu 1. Thiết bị nào trong máy tính được coi là bộ não máy tính?

Câu 2. Mô hình quá trình 3 bước, bước nhập còn gọi là gì?

U T

Câu 4. Phần chính bộ nhớ trong là gì? Câu 3. Nơi lưu các chương trình và dữ liệu là gì?

H

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Mạng máy tính là tập hợp các máy tính được kết nối với nhau cho phép dùng chung các tài nguyên như dữ liệu, phần mềm, thiết bị phần cứng …. Tuỳ theo cách kết nối và

SỬ DỤNG TRÌNH DUYỆT ĐỂ TRUY CẬP WEB 1.. Bài thực

BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN... BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA

KÕt luËn: Đặt một hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến thế thì ở hai đầu của cuộn thứ cấp xuất hiện hiệu điên

Chương trình máy tính (phần mềm) là một dãy các lệnh mà máy tính có thể hiểu và thực hiện được... Khi thực hiện chương trình ,máy tính hoạt

Người thợ may thứ nhất may được 5 chiếc túi mất 90 phút, cũng cùng may 5 chiếc túi như vậy người thợ may thứ hai may may xong trước người thợ may thứ nhất 1A. 4 giờ.Vậy

- GV trình bày vấn đề: Trong cuộc sống hằng ngày, em nhìn thấy những con số, dòng chữ, hình ảnh trong sách, em nghe tiếng chim hót, tiếng xe cộ. Tất cả những thứ đó được

[r]