• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 1: tiets_59_hinh_7_tc_duong_tt_cua_3120188

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 1: tiets_59_hinh_7_tc_duong_tt_cua_3120188"

Copied!
19
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

1

(2)
(3)

Câu1: Hãy nêu định nghĩa đường trung trực của một đoạn thẳng? Nêu cách vẽ đường

trung trực của đoạn thẳng bằng thước và êke.

Câu 2:

a / Cho đoạn thẳng AB,dùng thước và êke vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB.

b /Lấy điểm M thuộc trung trực của đoạn thẳng AB.So sánh MA và MB

KIỂM TRA BÀI CŨ

(4)

Định nghĩa :

d là đường trung trực của AB d  AB t¹i I

IA = IB

Đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy.

A I B

d

M

(5)

A I B

0 1 2 3 4 5 6 7 8

d

- Xác định trung điểm I của đoạn thẳng AB -Qua trung điểm I dùng êke kẻ đường

thẳng d vuông góc với AB.

*Cách dựng trung trực của đoạn thẳng AB

bằng thước và com pa.

(6)

B i 1 à : ( PHT )

d là đường trung trực của AB d  AB t¹i I

IA = IB

MI AB =>IA là hình chiếu của đường xiên MA và IB là hình chiếu của đường xiên MB.

Mà IA = IB (CMT)

Do đó :MA = MB ( QHệ hình chiếu,đường xiên)

A I B

M d

(7)

A B A B

2 1 M

A B

1 M

1.Định lý về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực.

a. Thực hành:

Bước 1:Cắt một mảnh giấy, trong đó có một mép cắt là đoạn thẳng AB .

Bước 2 :Gấp mảnh giấy sao cho mút Atrùng với mút B.Ta được nếp gấp 1chính là đường trung

trực của AB.

Bước 3:Từ một điểm M tùy ý trên nếp gấp 1,gấp đoạn thẳng MA (hoặc MB) được nếp gấp 2.

(8)

1.Định lý về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực

b.Định lý 1 ( định lý thuận)

Điểm nằm trên đường trung trực của một

đoạn thẳng thì cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng đó.

Cụ thể :Nếu M nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB thì MA =MB

A I B

M d

(9)

Bài tập 2 : ( PHT )

Hãy chọn các đáp án đúng trong các câu sau :

1. Lấy M là điểm thuộc trung trực của đoạn thẳng PQ.

Cho biết MP có độ dài 5cm.Khi đó MQ có độ dài là:

a/10cm b/2,5 cm c/5cm 2. Cho đoạn thẳng EF, d là đường trung trực của EF. Lấy I thuộc d. Khi đó:

a/IE > IF b/ IE = IF c/ IE < IF

(10)

* Điểm cách đều hai mút của một đoạn thẳng thì nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng đó.

*Cụ thể : Nếu MA =MB thì M nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB .

2.Định lý đảo

A I B

d

M A B

M

(11)

Chứng minh:

Trường hợp 1: M  AB

Vì MA=MB nên M là trung điểm của AB do đó M thuộc đường

trung trực của AB.

Trường hợp 2: M  AB Kẻ MI  AB tại I (1)

AMI =BMI (c.huyền- c.góc vuông)

 AI = IB (hai cạnh tương ứng) (2)

Từ (1) và (2)  MI là trung trực của AB

Vậy M đường trung trực của AB A I B

M

A I B

d

M

(12)

d

A I B

M P

Q

Tập hợp các điểm cách đều hai đầu mút của một đoạn thẳng là đường trung trực của đoạn thẳng đó .

Nhận xét :

(13)

P

Q

MI N

3.Ứng dụng:

Dựng đường trung trực của đoạn thẳng bằng thước và com pa Bước 1: Vẽ đoạn thẳng MN

Bước 2: Lấy M làm tâm vẽ cung tròn có bán kính R > ½ MN

Bước 3: Lấy N làm tâm vẽ cung tròn có cùng bán kính.Hai cung tròn cắt nhau tại P và Q .

Bước 4: Dùng thước vẽ đường thẳng PQ , PQ chính là đường trung trực của MN.

(14)

*Chứng minh:

Theo cách vẽ ta có:

PM = PN = R=> Ptrung trực củaMN.

QM =MN = R=>Qtrung trực của MN.Vậy PQ là trung trực của đoạn thẳng MN.

M N

P

Q

I

* Bài tập 3 ( PHT )

Chứng minh đường thẳng PQ được vẽ như trong hình là đường trung trực của đoạn thẳng MN.

(15)

*Chú ý :

* Khi vẽ hai cung tròn ở tâm M và N ở trên ,ta phải lấy bán kính lớn hơn ½ MN

*Giao điểm của đường thẳng PQ với đoạn thẳng MN là trung điểm của

đoạn thẳng MN .Vì vậy cách vẽ trên cũng là cách dựng trung điểm của đoạn thẳng bằng thước và com pa

M N

P

Q

I

M N

M N

(16)

CÇu treo

(17)

TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT

ĐOẠN THẲNG

Nếu M thuộc đường trung trực

của AB thì MA=

MB

Định lí 1

Nếu MA= MB thì M thuộc đường trung trực của AB

Định lí 2

- Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng

- Vẽ trung điểm của đoạn thẳng

- Vẽ tam giác cân

Ứng dụng vẽ hình

- CM: 2 đoạn thẳng bằng nhau

- CM: đường thẳng là trung trực của đoạn thẳng

Ứng dụng làm BT

(18)

Hướng dẫn bài tập 3 ( PHT )

d

B C

D A

E

Bài giải :

AB = AC (gt)=>Atrung trực của BC.

DB = DC (gt) =>Dtrung trực của BC.

EB = EC (gt) => Etrung trực của BC.

Vậy A, D,E thuộc trung trực của đoạn thẳng BC .

Do đó 3 điểm A ,D, E thẳng hàng.

Cho ba tam giác cân ABC, DBC, EBC có chung đáy BC.

CM : 3 điểm A, B, C thẳng hàng.

(19)

HƯỚNG DẪN BÀI TẬP VỀ NHÀ

- Häc thuéc 2 tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng.

- BTVN: 47,48, SGK ; 56 ,59 SBT

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hãy tìm những hình ảnh trong cuộc sống có đường thẳng và đường gấp khúc.. Cột nhà Cạnh bàn

CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ TIẾT HỌC HÔM NAY. CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ TIẾT HỌC

Bước 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều.. Bước 2: Tách phần đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân

Bước 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều.. Bước 2: Tách phần đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân

Bước 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều..

1.Đặt tờ giấy hình chữ nhật thứ nhất lên bàn, mặt kẻ ô phía trên và gấp các nếp gấp cách đều 1 ô theo chiều rộng cho

Bước 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều... Bước 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp

1.Đặt tờ giấy hình chữ nhật thứ nhất lên bàn, mặt kẻ ô phía trên và gấp các nếp gấp cách đều 1 ô theo chiều.. rộng cho