• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
10
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

1. Định lý về tính chất các điểm thuộc đường trung trực

a) Thực hành

A B

a) c)

1 2

A B 

M 1

b) A B 

Tại sao nếp gấp 1 chính là đường trung trực của đoạn thẳng AB?

Độ dài nếp gấp 2 chính là gì?Hai khoảng cách này như thế nào?

Vậy một điểm bất kì nằm trên đường trung trực của một đoan thẳng có tính chất gì?

Tiết 50.

TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG – LUYỆN TẬP

(2)

1. Định lý về tính chất các điểm thuộc đường trung trực

a) Thực hành

b) Định lý (định lý thuận)

Điểm nằm trên đường trung trực của một đoạn thẳng thì cách đều hai mút của đoạn thẳng đó

M

A B

d I

Điểm M thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB thì MA=MB

2. Định lý đảo:

Điểm cách đều hai mút của một đoạn thẳng thì nằm trên đường trung trực

của đoạn thẳng đó Nếu MA=MB thì M nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB

(3)

1. Định lý về tính chất các điểm thuộc đường trung trực

a) Thực hành

b) Định lý (định lý thuận)

Điểm nằm trên đường trung trực của một đoạn thẳng thì cách đều hai mút của đoạn thẳng đó

2. Định lý đảo:

Điểm cách đều hai mút của một đoạn thẳng thì nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng đó

?1

d

A I M B

a) Trường hợp M thuộc AB:

GT đoạn thẳng AB; MA=MB

KL M thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB

Chứng minh:

Vì MA=MB nên M I. Do đó M thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB

(4)

1. Định lý về tính chất các điểm thuộc đường trung trực

a) Thực hành

b) Định lý (định lý thuận)

Điểm nằm trên đường trung trực của một đoạn thẳng thì cách đều hai mút của đoạn thẳng đó

2. Định lý đảo:

Điểm cách đều hai mút của một đoạn thẳng thì nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng đó

?1

GT đoạn thẳng AB; MA=MB

KL M thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB

Chứng minh:

b) Trường hợp M không thuộc AB:

I B

A

M

Kẻ đoạn thẳng nối M với trung điểm I của đoạn thẳng AB.

Ta có

 MAI =  MBI (c.c.c).

Suy ra : =

Mà + =180

0

nên = = 90

0

.

Vậy MI là đường trung trực của đoạn thẳng AB.

MIAMIBMIAMIB

MIAMIB

1 2

(5)

1. Định lý về tính chất các điểm thuộc đường trung trực

a) Thực hành

b) Định lý (định lý thuận)

Điểm nằm trên đường trung trực của một đoạn thẳng thì cách đều hai mút của đoạn thẳng đó

2. Định lý đảo:

Điểm cách đều hai mút của một đoạn thẳng thì nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng đó

Nhận xét: Tập hợp các điểm cách đều hai mút của một đoạn thẳng là đường trung trực của đọan thẳng đó

Qua hai định lý

trên, các em rút ra

nhận xét chung gì?

(6)

1. Định lý về tính chất các điểm thuộc đường trung trực

a) Thực hành

b) Định lý (định lý thuận)

Điểm nằm trên đường trung trực của một đoạn thẳng thì cách đều hai mút của

đoạn thẳng đó

2. Định lý đảo:

Điểm cách đều hai mút của một đoạn thẳng thì nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng đó

3. Ứng dụng:

Dựa vào tính chất các điểm cách đều hai mút của một đoạn thẳng, ta có thể vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng bằng thước và compa

*Cách vẽ đường trung trực của đoạn thẳng MN bằng thước và compa

Q P

M N

Chú ý:

-Khi vẽ hai cung tròn trên, ta phải lấy bán kính lớn hơn 1/2 MN thì hai cung tròn đó mới có hai điểm chung

-Giao điểm của đường thẳng PQ với đường thẳng MN là trung điểm của đoạn thẳng MN nên cách vẽ trên cũng là cách dựng trung điểm của đoạn thẳng bằng thước và compa

(7)

BTVN

LUYỆN TẬP

Bài 44/ 76 SGK:

Gọi M là điểm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB. Cho

đoạn thẳng AB có độ dài 5cm. Hỏi độ dài MB bằng bao nhiêu?

(8)

BTVN

Bài 46: (SGK/76)

Cho ba tam giác cân ABC, DBC, EBC có chung đáy BC.

Chứng minh ba điểm A, D, E thẳng hàng.

LUYỆN TẬP

B C

A D

E

(9)

Bài 50: (SGK/77):

Một con đường quốc lộ cách không xa hai điểm khu dân cư. Hãy tìm bên đường đó một địa điểm để xây dựng một trạm y tế sao cho trạm y tế này cách đều hai khu dân cư.

Đáp án:

- Địa điểm xây trạm y tế là giao của đường trung trực nối

hai điểm dân cư với cạnh đường quốc lộ.

(10)

*Hướng dẫn về nhà

- Học thuộc các định lí về Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng.

- Vẽ thành thạo đường trung trực của một đoạn thẳng bằng thước thẳng và compa.

- Ôn lại: Khi nào hai điểm A và B đối xứng nhau qua đường thẳng xy.

- BTVN: 45, 47, 48 (SGK/ 76 - 77).

56, 59 (SBT/ 30).

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy.. Khi d là đường trung trực của đoạn thẳng AB

Cho đường tròn đường kính AB cố định, M là một điểm chạy trên đường tròn.. Trên tia đối tia MA lấy điểm I sao cho MI

Trung điểm đoạn thẳng thì cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng nên nó chia đoạn thẳng thành hai phần bằng nhau.. Đáp án : “Trung điểm của đoạn thẳng là điểm

Câu 1: Một con đường quốc lộ cách không xa hai điểm dân cư. Hãy tìm bên đường đó một địa điểm để xây dựng một trạm y tế sao cho trạm y tế này cách đều hai điểm dân cư.

Phép tịnh tiến theo vectơ AB. Phép đối xứng qua đường trung trực của đoạn thẳng AB. Phép đối xứng tâm qua trung điểm của AB. Phép quay mà tâm nằm trên đường trung trực

Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB là tập hợp các điểm trong không gian cách đều 2 điểm A và B ⇒ Nếu MA MB =.. Chọn đáp

Một điểm được gọi là trung điểm của đoạn thẳng

Dùng sợi dây để tìm điểm chính giữa của cây gậy ta làm như sau : - Ta đặt sợi dây sao cho thu được một đoạn bằng độ dài của cây gậy.. - Ta gập đoạn sợi dây đó lại sao