• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tính chất 3 đường trung trực của tam giác

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tính chất 3 đường trung trực của tam giác"

Copied!
16
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Hình học 7 - Chương III

?

(2)

18:41

KIỂM TRA BÀI CŨ

1. Nêu định lí (thuận và đảo) về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực.

2. ΔABC cân tại A, d là đường trung trực của đoạn thẳng BC. Chứng minh A nằm trên đường thẳng d.

A

B M C

GT  ABC: AB = AC, d A  d

KL

d là trung trực của BC

(3)

Ba gia đình muốn đào chung một cái giếng.

Phải chọn vị trí giếng ở đâu để khoảng cách từ giếng đến các nhà đều bằng nhau?

?

Đoá:

(4)
(5)

§8. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC

1. Đường trung trực của tam giác

d là đường trung trực của đoạn thẳng BC.

d là đường trung trực của tam giác ABC.

Trong một tam giác, đường trung trực của mỗi cạnh là đường trung trực của tam giác đó.

B C

A

d

I

(6)

 Tính chất:

Trong tam giác cân, đường trung trực của cạnh đáy đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh này.

Vậy AM là đường trung trực đồng thời là đường trung tuyến của  ABC.

A

B M C

d

§8. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC

1. Đường trung trực của tam giác

(7)

d

A C

B

e f O

d

D F

E

f

e

O

d

H K

I

f e

O  Mỗi tam giác có ba đường trung trực.

§8. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC

1. Đường trung trực của tam giác

(8)

2. Tính chất ba đường trung trực của tam giác:

GT ABC

KL

d là đường trung trực của AC e là đường trung trực của AB

O nằm trên đường trung trực của BC

OA = OB = OC

Định lí: Ba đường trung trực của tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm này cách đều ba đỉnh của tam giác đó.

A C

B

d e

O

d và e cắt nhau tại O

§8. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC

1. Đường trung trực của tam giác

(9)

f CM: Vì O  d nên OA = OC (1) Vì O  e nên OA = OB (2) Từ (1) và (2)  OB = OC = OA

 O nằm trên đường trung trực của BC

Vậy ba đường trung trực của ABC cùng đi qua điểm O và OA = OB = OC

A C

B

d e

O

§8. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC

2. Tính chất ba đường trung trực của tam giác:

Định lí: Ba đường trung trực của tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm này cách đều ba đỉnh của tam giác đó.

1. Đường trung trực của tam giác

(10)

A C B

d f O e

Chú ý: Đường tròn tâm O gọi là đường tròn ngoại tiếp tam giác.

§8. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC

2. Tính chất ba đường trung trực của tam giác:

1. Đường trung trực của tam giác

(11)

Chú ý: Đường tròn tâm O gọi là đường tròn ngoại tiếp tam giác.

d

A C

B e f

O

§8. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC

2. Tính chất ba đường trung trực của tam giác:

1. Đường trung trực của tam giác

(12)

18:41

O d

D F

E

f

e

Chú ý: Đường tròn tâm O gọi là đường tròn ngoại tiếp tam giác.

§8. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC

2. Tính chất ba đường trung trực của tam giác:

1. Đường trung trực của tam giác

(13)

1/ T©m cña ® ưêng trßn ngo¹i tiÕp mét tam gi¸c lµ giao ®iÓm cña ba ® êng:ư

A. trung tuyÕn.

B. trung trùc.

C. ph©n gi¸c.

2. Tính chất ba đường trung trực của tam giác:

(14)

2/ NÕu tam gi¸c ABC vu«ng th× t©m cña ®ư êng trßn ngo¹i tiÕp n»m ë vÞ trÝ nµo ?

A. Bªn trong tam gi¸c.

B. Bªn ngoµi tam gi¸c C. Trªn c¹nh huyÒn.

NÕu tam gi¸c ABC vu«ng th× t©m cña ® ưêng trßn ngo¹i tiÕp n»m trªn trung ®iÓm cña c¹nh huyÒn.

2. Tính chất ba đường trung trực của tam giác:

(15)

Ba gia đình muốn đào chung một cái giếng. Phải chọn vị trí giếng ở đâu để khoảng cách từ giếng đến các nhà đều bằng nhau?

?

Đố:

BT 53 / 80 - SGK

§8. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC

(16)

+ Học thuộc Định lí về tính chất của ba đường trung trực trong tam giác.

+ Làm BT 52, 54, 55 trang 79, 80 SGK

+ Chuẩn bị tốt cho giờ Luyện tập.

Về nhà các em cần :

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Lời giải.. Điểm C di chuyển trên đường trung trực của OA. Lấy M là một điểm bất kì thuộc cạnh BC. Gọi MD là đường vuông góc kẻ từ M đến AB, ME là đường vuông góc kẻ từ M

Bước 2: Sử dụng các tỉ số đã có, cùng với tính chất của tỉ lệ thức, các tỉ số trung gian (nếu cần) và định lý đảo của định lý Ta – lét để tính tỉ

Cho hình thang ABCD (AB//CD). Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của AD và BC. a) Chứng minh M, E, N, F cùng nằm trên một đường thẳng. Dạng 4.Tổng hợp.. Cho

Định lí 2: Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh

Điểm M thuộc BC(M khác trung điểm của BC). Phân tích: Chắc chắn là ta phải nghĩ đến tìm điểm E,F,M hoặc điểm nào đó thuộc cạnh BC. Vì các điểm này đã thuộc một

Sử dụng tính chất trong tam giác cân, đường phân giác của góc ở đỉnh cũng đồng thời là đường trung tuyến, đường cao. Gọi I là điểm nằm trong tam giác và

Cách 1. Sử dụng định lí đảo. Sử dụng định nghĩa tia phân giác.. Trang 4 tam giác bằng nhau. Dùng tính chất đường trung tuyến trong tam giác cân đồng thời

Kỹ năng: Học sinh tự chứng minh được định lý: Trong một tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường trung tuyến ứng